- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ2. - Giải thích yếu tố khí hậu.[r]
(1)Ngày dạy: 6/9/2016 Tuần : 4 Bài MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA.
I MỤC TIÊU. 1 Về kiến thức :
- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa
- Nắm sơ ngun nhân hình thành gió mùa đới nóng đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông
2 Về kĩ :
- Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ
- Giải thích yếu tố khí hậu. 3 Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, kỉ luật
- Hiểu môi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đặc sắc đa dạng đới nóng
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: SGK, Bản đồ khí hậu Việt Nam, Bản đồ khí hậu Thế Giới Các tranh ảnh loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa ( Rừng rậm, rừng ngập mặn, rừng thông ) Ở Việt Nam
- Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định lớp :
Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong 2 Kiểm tra cũ :
- Câu hỏi : Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ?
- Câu hỏi : Giải thích đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? 3 Bài mới :
(2)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính đặc điểm khí hậu mơi
trường nhiệt đới gió mùa.
- Cho học sinh quan sát hình 5.1 SGK yêu cầu học sinh xác định vị trí khu vực nhiệt đới gió mùa
- Như vậy, Việt Nam nước nằm khu vực gió mùa điển hình
- Cho học sinh đọc thuật ngữ Gió mùa trang 187 SGK Giáo Viên Trang bị thêm cho học sinh vài ý niệm gió mùa với liên hệ thực tế Việt Nam
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 7.2, giới thiệu ký hiệu hai hướng gió mũi tên đỏ mũi tên xanh, xác định cho HS thấy khu vực Nam Á Đông Nam Á -Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ mùa đông Nam Á Đông Nam Á? + Giải thích lượng
Cặp.
- Quan sát hình trả lời: Vị trí mơi trường nhiệt đới gió mùa: Đơng Nam Á, Nam Á
- Quan sát 7.1 7.2 hình trả lời câu hỏi:
+ Mùa hạ thổi từ biển vào đất liền, mùa đông thổi từ đất liền biển + Mùa hạ gió thổi mang theo nước từ đại dương Mưa lớn
Ngược lại
+ Khi gió vượt qua xích đạo, lực tự quay Trái
(3)mưa khu vực chênh lệch lớn mùa hạ mùa đông?
+ Tại mũi tên gió Nam Á lại chuyển hướng mùa hạ lẫn mùa đông ?
- - Các em xem hai biểu đồ khí hậu Hà Nội Mum Bai có điểm khác ?
( Chỉ hướng dẫn sơ lược, Học sinh tự phân tích và đưa câu trả lời )
- Chuẩn xác kiến thức đưa
ra kết luận đặc điểm ổi bật khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động 2: phân tích Các đặc điểm khác mơi trường.
- Giáo viên yêu cầu Học Sinh mô tả cảnh sắc thiên nhiên theo mùa qua hình 7.5 7.6 có khác nhau?
Đất làm cho gió đổi hướng
- Hà Nội mùa đông xuống 18oC, mùa hạ 30oc, biên độ nhiệt cao 12o Cịn ở MunBai nóng 28oC, mát 23oC => Hà Nội có mùa đơng lạnh, cịn MumBai nóng quanh năm
Hoạt động 2: Cá nhân. - Mùa mưa rừng cao su xanh tốt, mùa khô rụng đầy, khô vàng => môi trường nhiệt đới thay đổi theo thời gian (theo mùa)
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm bật : nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió thời tiết diễn biến thất thường ( có năm mùa mưa tới sớm, có năm tới muộn) + Nhiệt độ trung bình: > 200c; Biên độ nhiệt tring bình 80c.
+ Lượng mưa: >1000mm Thay đổi theo địa hình khoảng cách với biển
2 Các đặc điểm khác của môi trường.
(4)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Về khơng gian: Nơi mưa
nhiều, nơi mưa cảnh sắc thiên nhiên khác không?
- Kết luận:
+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa môi trường đa dạng phong phú đới nóng + Mơi trường nhiệt đới gió mùa nơi tập trung đông dân giới
- Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thay đổi theo không gian tuỳ thuộc vào lượng mưa : từ rừng xích đạo ẩm, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới
- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên sống người - Nam Á Đơng Nam Á khu vực thích hợp cho việc trồng lương thực (đặc biệt lúa nước) công nghiệp ; nơi sớm tập trung đông dân giới
4 Củng cố :
Trả lời câu hỏi sau:
1 Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình giới là: a Đơng Á, Nam Á
b Đông Nam Á c Nam Á, Trung Á
d Đông Nam Á Và Nam Á
2 Khí hậu nhiệt đới gió mùa loại khí hậu:
a Có biến đổi khí hậu theo thay đổi gió mùa b Có nhiều thiên tai, hạn hán
c Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa
d Có biến đổi thien nhiên theo thời gian không gian Đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa:
a Nắng lắm, mưa nhiều
(5)- Học lại toàn chương phần - Làm tập số trang 25
- Mang thước kẻ, Compa cho tiết học sau IV.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 04/09/2016. Tiết : 8
Ngày dạy: 7/9/2016Tuần : 4
Bài ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức : giúp học sinh có hiểu biết bản: - Kĩ vẽ biểu đồ hình trịn
- Kĩ vẽ biểu đồ hình cột 2 Về kĩ :
- Quan sát, phân tích biểu đồ
- Nhận biết thông tin biểu đồ - Đọc lược đồ xử lí số liệu tập. 3 Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, kỉ luật
- Hiểu tầm quan trọng việc phân tích, xử lí thơng tin từ biểu đồ II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Compa, thước kẻ - Học sinh: Compa, thước kẻ III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.
Ổn định lớp :
Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong 2.
(6)- Câu hỏi : Gió mùa gì? Trong khu vực đới nóng gió mùa phân bố đàu?
- Câu hỏ 2: Khí hậu mơi trường nhiệt đới gió mùa ? Cho ví dụ thất thường thời tiết
3.
Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Hoạt động : Tìm hiểu về
hệ thống biểu đồ loại biểu đồ.
- Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng ( trình phát triển công nghiệp qua năm…) mối quan hệ độ lớn đối tượng ( so sánh sản lượng lương thực vùng …) cấu thành phần tổng thể ( cấu ngành kinh tế.) - Trong chương trình địa lí 6, với atlat, tập đồ em gặp dạng biểu đồ nào?
- Nếu muốn vẽ biểu đồ trước tiên ta phải làm gì?
Hoạt động : Cá nhân.
- Cột, đường, hình trịn, tổng hợp
- Đọc kĩ đề để tìm hiểu mục đích định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu ) Sau đó, vào mục đích xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp
I Những ý niệm chung về hệ thống biểu đồ. Phân loại.
- Các loại biểu đồ phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều mục đích khác
- Các dạng biểu đồ: Biểu đồ cột : cột
đơn, cột ghép, cột chồng, cột ngang
Biểu đồ đường : thể tình hình, thể tốc độ (biểu đồ đồng qui) Biểu đờ trịn Biểu đờ miền Biểu đờ kết hợp
- Có hai nhóm thể mục đích biểu đồ:
(7)Câu 2: Cho bảng số liệu lương thực có hạt bình qn đầu người thời kỳ 1995 – 2002 (kg/người)
Năm 1995 1998 2000 2002
Bắc Trung Bộ 235,2 251,6 302,1 333,7
Cả nước 363,1 407,6 444,8 463,8
Hãy vẽ biểu đồ cột so sánh sản lượng bình quân lương thực có hạt vùng Bắc Trung Bộ nước thời kỳ (1995 – 2002
Hãy vẽ biểu đồ thể gia tăng dân số swanr lương lương thực nước ta
Hoạt động 3: hướng dẫn Cách vẽ biểu đồ hình trịn.
- Trình bày cho học sinh khái niệm, cách nhận dạng, bước vẽ biểu đồ hình trịn Cho học sinh ghi vào cách nhận dạng cách vẽ Lưu ý:
- Bán kính hình trịn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan mĩ thuật cho biểu đồ Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ hình trịn có bán kính khác ta phải tính
Hoạt động 3: cá nhân.
- Nghe giảng, ghi vô làm tập
III Cách vẽ biểu đồ hình trịn.
a Cách nhận dạng biểu đồ tròn:
- Khi đề yêu cầu cụ thể: “Em vẽ biểu đồ trịn…”
- Trong đề có cụm từ: “cơ cấu/tỉ lệ”, “tỉ trọng so với toàn phần”,với số mốc thời gian số vùng nhỏ
b Cách vẽ biểu đồ tròn:
Câu 1 Cho bảng số liệu sản lượng lúa Việt Nam qua năm.: Hãy vẽ biểu đồ thể sản lượng lúa Việt Nam qua năm.Năm 1995 2000 2003 2005
Sản lượng lúa (triệu tấn)
25 32,6 34,6 35,8
Câu 3: Cho bảng số liệu về dân số sản lượng lương thực của nước ta (1989 –
Năm 1989 1995 2000 2005
Dân số (triệu người) 64,4 72,0 77,7 83,1
(8)tốn bán kính cho hình trịn - Tồn hình trịn 360 ˚, tương ứng với tỉ lệ 100% Như vậy, tỉ lệ 1% ứng với 3,6˚ hình trịn
- Khi vẽ nan quạt nên tia 12 vẽ theo chiều thuận với chiều quay kim đồng hồ Thứ tự thành phần biểu đồ phải giống để tiện cho việc so sánh - Hướng dẫn học sinh làm tập giưới
- Bước 1: Xử lí số liệu (nếu số liệu đề cho số liệu thơ ví dụ tỉ đồng, triệu người ta phải đổi sang số liệu tinh qui dạng %)
- Bước 2:
Chia hình trịn thành nan quạt theo tỉ lệ trật tự thành phần có đề cho
- Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ (ghi tỉ lệ thành phần lên biểu đồ, tiếp ta chọn kí hiệu thể biểu đồ lập giải cuối ta ghi tên biểu đồ)
Bài tập: Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng, phân theo nhóm (nghìn ha)
Năm 1990 2002
Tổng số
Cây lương thực Cây công nghiệp
Cậy thực phẩm, ăn quả, khác
9040,0 6474,6 1199,3 1366,1
12831,4 8320,3 2337,3 2173,8
Hãy vẽ biểu đồ trịn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm, biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm
4.Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại số lưu ý vẽ biểu đồ hình cột hình trịn 4 Hướng dẫn, dặn dò :
(9)IV RÚT KINH NGHIỆM: