Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

8 14 0
Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa3. - Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi , giữa khí[r]

(1)

Ngày dạy: 21/09/2016 Tuần : 6 Bài 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG.

I. MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức :

- Trình bày vấn đề di dân bùng nổ thị đới nóng - Nguyên nhân hậu

2 Về kĩ :

- Đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí biểu đồ hình cột - Kĩ Năng sống: Thảo luận nhóm, kĩ giao tiếp.

- Liên hệ địa phương tác động dân số đến môi trường. 3 Thái độ :

- Biết nguyên nhân hình thành vấn đề đặc cho đô thị, siêu thị đới nóng

- Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên II.Chuẩn bị :

- SGK

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới

- Các ảnh sưu tập hậu thị hố đới nóng đường sá ngập nước mưa, đường sá tải, nhà ổ chuột, cảnh nhặt rác kiếm sống, ăn mày, ăn xin, người lang than không nhà… phương tiện truyền thông

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong 2 Kiểm tra cũ :

- Câu hỏi : Cho biết tình trạng gia tăng dân số đới nóng ? - Câu hỏi : Nêu biện pháp nhằm nâng cao bình quân lương thực đầu người ? - Câu hỏi 3: Những biện pháp thích hợp để bảo vệ tốt tài nguyên môi trường đới nóng? 3 Bài mới :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung.

Hoạt động : Tìm hiểu di dân nước đới nóng.

Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát đồ phân bố

Hoạt động : Cá nhân/ nhóm.

Theo dõi sách giáo khoa, quan sát đồ trả lời

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung. dân cư giới, liên tưởng lại

kiến thức tích lũy đặt câu hỏi:

- Đới nóng khu vực tập trung đông dân cư giới Dân cư tập trung đông phần di cư Như vậy, Tại đới nóng có di dân ?

- Tại nói việc di dân đới nóng diến đa dạng phức tạp?

- Cho học sinh thảo luận với nội dung sau:

1 Nguyên nhân di dân có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội?

câu hỏi:

- Do nhiều nguyên nhân khác : dân số đông, thiên tai, chiến tranh, nhu cầu phát triển nông - cơng nghiệp, dịch vụ, tìm kiếm việc làm …

- Đa dạng: có nhiều nguyên nhân di dân; Phức tạp: Có nguyên nhân di dân mang tính tích cực nguyên nhân mang tính tiêu cực

- Thảo luận nhóm đưa kết thảo luận:

1 Nguyên nhân di dân mang tính tích cực:

- Đi xây dựng vùng kinh tế Vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn ( Năm 1986 di dân lớn đống bào miền bắc vào miến nam vùng tây nguyên, tây bắc để phát triển kinh tế, xã hội miền núi)

- Đi xây dựng khu công nghiệp, khu dịch vụ

- Lập đồn điền, nông trường để phát triển loại công nghiệp,

(3)

2 Những nguyên nhân di dân mang tính tiêu cực?

- Giáo viên chuẩn xác kiến thức Nhận xét bổ sung, gợi ý cho học sinh

- Cho biết biện pháp di dân tích cực mang lại lợi ích đến sựu phát triển kinh tế xã hội? 2 Hoạt động 2.

- Năm 1950 giới khơng có thị tới triệu dân, đến năm 2000 có 11 siêu đô thị triệu dân - Dân số thị đới nóng năm 2000 tăng gấp lần năm 1989

- Những kiện cho biết dân số giới tăng nào?

- Cho học sinh quan sát hình 11.1 hình 11.2 Giới thiệu sơ lược cho học sinh thảo luận theo cặp, nhận xét khác hai tranh

loại mang giá trọ xuất cao

- Xuất lao động, định cư nước

2 Những nguyên nhân di dân mang tính tiêu cực: - Do nghèo đói, chiến tranh

- Tị nạn trị, vượt biên, thiếu việc làm

- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán nguyên nhân khác

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu Việc đưa ra định tiến hành độc lập từ phía học sinh.

- Phát triển kinh tế vùng chuyển đến Tạo nguồn lực cho việc phát triển vùng

2 Hoạt động Cặp.

- Tăng nhanh

- Hình 11.1: Xingapo phát triển có kế hoạch , trở thành thành phố đại

- Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức, có kế hoạch giải sức ép dân số, nâng cao đời sống phát triển kinh tế xã hội

2 Đơ thị hóa.

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung.

- Hãy so sánh khác đô thị tự phát đô thị có kế hoạch ? Đơ thị hóa tự phát mang lại hậu gì?

- Nêu giải pháp thị hố đới nóng ?

- Em nêu vài hậu của việc di dân từ nông thôn đến các thành phố lớn như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Các di dân này đã mang tới cho hai thành phố này những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội?

- GV cho học sinh xem tranh ảnh sưu tầm, chuẩn xác lại kiến thức

giới

- Hình 11.2: khu ổ chuột thành phố Ấn Độ hình thành tự phát q trình thị hố di dân tự

- Đô thi tự phát để lại hậu nặng nề cho đời sống : thiếu điện nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh … Về môi trường : ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm khơng khí, làm vẽ đẹp mơi trường thị - Đơ thị có kế hoạch Xingapo sống người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi trường đô thị đẹp

- Gắn liền thị hố với với phát triển kinh tế phân bố lại dân cư cho hợp lí

ngày nhiều

- Đơ thị hóa tự phát gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp, phân cách giầu nghèo lớn

4 Củng cố :

- Củng cố lại nội dung toàn học

(5)

- Hướng dẫn học sinh làm tập sgk 5 Hướng dẫn, dặn dò :

- Về nhà học bài, làm tập trang 38 chuẩn bị câu hỏi 12 - Ôn tập lại đặc điểm khí hậu kiểu mơi trường đới nóng IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn : 17/09/2016. Tiết : 12

Ngày dạy: 23/09/2016. Tuần : 6

Bài 12 THỰC HÀNH :

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG. I. MỤC TIÊU :

1 Về kiến thức :

- Biết đặc điểm mơi trường đới nóng qua tranh ảnh biểu đồ. 2 Về kĩ :

- Kĩ nhận biết mơi trường đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

- Kĩ phân tích mối quan hệ chế độ mưa với chế độ sơng ngịi , khí hậu với mơi trường

- Kĩ Năng sống: Thảo luận nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ quan sát kĩ ra quyết định.

3 Thái độ : Nhận biết kiểu mơi trường đới nóng qua tranh ảnh. II.CHUẨN BỊ :

- SGK.

- Tranh ảnh môi trường tự nhiên. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1.

Ổn định lớp : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong. 2.

(6)

- Câu hỏi : Nêu nguyên nhân dẫn đến di dân đới nóng ? - Câu hỏi : Kể tên số siêu thị đới nóng?

3.

Bài mới :

Bài tập 1: Cho học sinh quan sát hình ảnh đặt câu hỏi cho học sinh: a Ảnh chụp gì?

b Chủ đề ảnh phù hợp với mơi trường đới nóng c Xác định tên môi trường ảnh.

Cho học sinh thảo luận chia thành ba nhóm nhỏ hồn thành bảng:

Ảnh A - Xahara B Công viên Seeragat C – Bắc Công Gô Chủ đề ảnh

(Ảnh chụp)

- Những cốn cát mênh mông giưới nắng chói. - Khơng thấy xuất động thực vật.

- Đống cỏ, cao xen lẫn

- Phía xa rừng hành lang

- Rừng rậm nhiều tấng xanh tốt mọc ven bờ sông

- Sông đầy ắp nước. Chủ đề ảnh

phù hợp với đặc điểm môi

trường nào?

- Xahara hoang mạc nhiệt đới lớn trái đất.

- Khu vực có khí hậu khắc nhiệt lượng mưa thấp Do có đường chí

tuyến bắc qua

- Xavan thảm thực vật tiêu biểu môi

trường nhiệt đới. - Nắng nóng, mưa theo

mùa.

- Cảnh quan khu vực nắng Nóng, mưa nhiều quanh năm.

Tên của môi trường

Môi trường hoang mạc Mơi trường nhiệt đới Mơi trường xích đạo ẩm.

Bài tập 1: Trong ba biểu đồ nhiệt độ lượng mưa chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo ? Gọi học sinh phân tích ba biểu đồ đưa nhận xét:

- Biểu đồ A : nóng quanh năm, mưa quanh năm : môi trường nhiết đới

- Biểu đồ B : nóng tăng cao có lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa có thời kì khơ hạn dài - tháng : là môi trường nhiệt đới

- Biểu đồ C : nóng quanh năm có lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khơ hạn dài -7tháng : môi trường nhiệt đới

=> Vậy biểu đồ B C môi trường nhiệt đới

(7)

Cho ba biểu đồ lượng mưa (A, B, C) hai biểu đồ lưu lượng nước sông (X -Y), chọn xếp thành cặp cho phù hợp.

Học sinh quan sát biểu đồ A, B, C, X,Y cho nhận xét chế độ mưa sau:

d. A mưa quanh năm, B có thời kì khô hạn kéo dài tháng không mưa, C mưa theo mùa

e. Biểu đồ X có nước quanh năm, Y có mùa lũ mùa cạn, khơng có tháng nào khơng có nước.

Đáp án: A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời kì khơ hạn kéo dài khơng phù hợp với Y.

Bài tập 4:

Giáo viên hướng dẫn Học Sinh xác định biểu đồ nhiệt độ lượng mưa đới nóng , loại bỏ biểu đồ không

- Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp 15o C vào mùa hạ lại là

mùa mưa : khơng phải đới nóng (loại).

- Biểu đồ B : nóng quanh năm 20oC có lần nhiệt độ lên cao năm,

mưa nhiều mùa hạ : mơi trường đới nóng

- Biểu đồ C : có tháng cao mùa hạn nhiệt độ không 20o C, mùa đông ấm áp

không xuống 5oC, mưa quanh năm : khơng phải đới nóng (loại)

- Biểu đồ D : có mùa đơng lạnh -5oC : khơng phải đới nóng (loại)

- Biểu đồ E : có mùa hạ nóng 25o C, đơng mát 15o C, mưa mưa vào

thu đông : đới nóng (loại). 4.

Củng cố : Nhắc lại kiến thức toàn bài. 5.

Hướng dẫn, dặn dò :

a Học chuẩn bị mới.

b Ôn tập lại kĩ quan sát phân tích bản, biểu đồ IV. RÚT KINH NGHIỆM:

(8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan