Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
BÀI 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1.Sự di dân _ Di dân (hay chuyển cư): Là di chuyển dân cư trong nước (từ nông thôn ra thành thị và ngược lại, …) và từ nước này sang nước khác. _ Tình trạng di dân ở các quốc gia thuộc đới nóng rất đa dạng và phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau. _ Nguyên nhân di dân : + Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, làn sóng nông dân di cư tự do vào đô thị kiếm việc làm: Đời sống khó khăn, thu nhập thấp, nghèo đói và thiếu việc làm. + Tình trạng di dân tị nạn ở các nước châu Phi, Nam Á, Tây Nam Á ( đặc biệt là các nước ở Trung Đông ): Thiên tai, xung đột giữa các tộc người. _ Tác hại : Dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép đến vấn đề việc làm và môi trường đô thị . _Biện pháp : + Di dân có tổ chức, có kế hoạch + Lập đồn điền, xây các công trình công nghiệp ở vùng núi, vùng biển. + Xây dựng những đô thị vệ tinh xung quanh các đô thị lớn . _ Tuy nhiên, nhiều nước đã là tốt chính sách đó. Điển hình nhất là Singapore, Thailand, … Thành phố Singgapore Thành phố Gia – các – ta Thành phố Mum – bai 2.Đô thị hoá _ Đô thị hoá: Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị trở thành đô thị. _ Trong những năm gần đây, đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới. _ Nhiều thành phố đã phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị . Thông tin về sự bùng nổ đô thị ở đới nóng * Dựa vào hình 3.3 và bảng thống kê các siêu đô thị SGK/12 : _ Năm 1950, đới nóng chưa có đô thị nào tới 4 triệu dân; đến năm 2000 đã có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân chiếm phân nửa số siêu đô thị trên thế giới ( thế giới có 23 siêu đô thị ) và trong đó có 4 siêu đô thị nằm trong 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới. _ Phân tích hình 11.1 và 11.2 (SGK). _ Từ năm 1989 đến năm 2000, dân số đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi . Với đà gia tăng dân số như hiện nay, thì trong vòng vài chục năm nữa tổng số dân đô thị ở đới nóng sẽ gấp đôi tổng số dân đô thị ở đới ôn hoà (tham khảo hình 11.3). _ Sự di dân tự do đến các thành phố lớn làm cho dân đô thị tăng quá nhanh đã dẫn đến những hậu quả nặng nề. [...]... trường : _ Ở Bangkok, người Tiết 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG NỘI DUNG BÀI HỌC SỰ DI DÂN a Nguyên nhân di dân b Các loại di dân ĐÔ THỊ HÓA a Tốc độ đô thị hóa b Hậu c Biện pháp giải SỰ DI DÂN Theo em di dân? Di dân (hay chuyển cư): di chuyển dân cư nước (từ nông thôn thành thị ngược lại từ vùng sang vùng khác) từ nước sang nước khác Quan sát ảnh dựa vào SGK em cho biết có tượng di dân? a Nguyên nhân di dân: thiên tai, xung đột tộc người, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm, b. Các hình thức di dân b Ở đới nóng có hình thức di dân nào? _ Di dân tự vào đô thị tạo sức ép vấn đề việc làm, môi trường đô thị _ Di dân có kế hoạch, có tổ chức nhằm phát triển kinh tế vùng núi, ven biển Quan sát đồ cho biết luồng di dân chủ yếu Việt Nam? Nguyên nhân di dân chủ yếu gì? Bản đồ luồng di dân chủ yếu Việt Nam Di dân có tổ chức Di dân có kế hoạch => Em cho biết biện pháp di dân tích cực tác động tốt đến phát triển kinh tế xã hội? Giải sức ép dân số, nâng cao đời sống phát triển kinh tế xã hội 2 ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI NÓNG Đô thị hóa gì? Đô thị hóa: trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư vùng đô thị thành đô thị Biểu đồ tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giới thời kì 1990 - 2002 Quan sát biểu đồ cho nhận xét thay đổi tỉ lệ dân NT TT? Năm 1950: Không có đô thị triệu dân Năm 2000: Có 11/23 siêu đô thị triêu dân Dự đoán đến năm 2020 dân đô thị đới nóng gấp lần dân đô thị đới ôn hoà Quan sát vào lược đồ đọc tên siêu đô thị triệu dân đới nóng? Qua số liệu em nhận xét tốc độ đô thị hóa đới nóng? a Tốc độ đô thị hóa cao: tỉ lệ dân thành thị số siêu đô thị ngày nhiều (năm 2000 có 11 siêu đô thị triệu dân) Theo em có nguyên nhân tượng đô thị hóa? Theotạo emnên có nguyên nhân tạo nên tượng đô thị hóa? b Nguyên đô thị hóa:đô chủthị b nhân Nguyên nhân yếu di dân yếu di dân tự hóa:tựchủ Hãy nêu tác động tích cực tiêu cực KTXH việc đô thị hóa? => - Tích cực (có kế hoạch người dân ổn định, thu nhập cao, đủ tiện nghi sinh hoạt, giáo dục tốt, môi trường xanh đẹp) - Tiêu cực (di dân tự do, sống nghèo khổ, thiếu thốn tiện nghi, sinh hoạt, học tập) Hãy quan sát kĩ ảnh đây: Phá rừng lấy đất xây dựng đô thị Ô nhiễm không Rác thải đô thị khí Từ ảnh em cho biết hậu đô thị hóa tự phát (do di dân tự vào thành phố)? Thất nghiệp Tiêm chích ma túy C Hậu việc đô thị hoá: Đời sống khó cải thiện Tạo sức ép vấn đề việc làm Nhà Môi trường đô thị Tệ nạn xã hội Em nêu biện pháp giải quyết? D Biện pháp: Cần tiến hành đô thị hóa gắn với phát triển kinh tế, phân bố dân cư hợp lý… Đô thị hoá : a.Qúa trình biến đổi nông thôn thành đô thị b.Qúa trình mở rộng thành phố c diện tích dân số Tính cách đặc trưng văn minh đại d. Cả đáp án 16 17 Siêu đô thị đô thị có số dân: a Trên triệu người b.5 c triệu người triệu người d. Trên triệu người 18 19 TIẾT 11: BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân Hỏi: Nhóm 1: Cho biết nguyên nhân di dân ở đới nóng? Nhóm 2: Tại sao di dân ở đới nóng diễn ra rất đa dạng, phức tạp? Nhóm 3: Cho biết nguyên nhân di dân có tác động tích cực và nguyên nhân tiêu cực tới kinh tế - xã hội? Nhóm 4: Cho biết những biện pháp di dân tích cực tác động tốt đến phát triển kinh tế - xã hội là gí? Đáp: Nhóm 1: Tìm kiếm việc làm, do thiên tai, hạn hán, xung đột tộc người. Nhóm 2: Nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân di dân. Nguyên nhân tích cực, nguyên nhân tiêu cực. Nhóm 3: - Nguyên nhân tích cực: Có tổ chức, có kế hoạch để xây dựng các khu kinh tế mới, khu công nghiệp, dịch vụ, lập đồn điền trồng cây công nghiệp xuất khẩu, xuất khẩu lao động. - Tiêu cực đói nghèo, thiếu việc làm, chiến tranh, xung đột tộc người, thiên tai, hạn hán. Nhóm 4: Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức, có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế - xã hội. TIẾT 11: BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân - Đới nóng là nơi có sự di dân lớn, do nhiều nguyên nhân khác nhau, có tác động tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội. - Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức, có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế - xã hội. TIẾT 11: BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân 2. Đô thị hoá Hỏi: Qua số liệu SGK em có kết luận gì về vấn đề đô thị hoá ở đới nóng? Tốc độ đô thị hoá biểu hiện như thế nào? Đáp: Trong những năm gần đây ở đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới. - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều. Hỏi: Cho biết những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát ở đới nóng gây ra? Đáp: Gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp, phân cách giàu nghèo lớn. 1. Sự di dân TIẾT 11: BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG - Trong những năm gần đây ở đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới. - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều. - Đô thị hoá tự phát gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp, phân cách giàu nghèo lớn. 2. Đô thị hoá 1. Sự di dân TIẾT BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm: - Nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng. - Biết được những nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho siêu đô thị ở đới nóng. b. Kỹ năng: - Bước đầu tập phân tích các sự kiện, sự vật hiện tượng địa lí. - Củng cố kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ, biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ dân cư đô thị thế giới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Trực quan - Hoạt động nhóm. –Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: ( 1’)Kdss. 4.2. Ktbc: ( 4’) + Dân số ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng tập trung gần nửa dân số thế giới. - Dân số ở đới nóng tăng quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trường. + Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng : a. Chất lượng cuộc sống. b. Đến môi trường tự nhiên. @. a, b đúng. d. a đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Phương pháp đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh kết hợp làm tập bản đồ. + Hãy cho biết sự gia tăng dân số ở đới nóng? TL: Tăng nhanh bùng nổ dân số . - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “di dân”. + Nguyên nhân nào dẫn đếnsự di dân ở đới nóng? 1. Sự di dân: TL: Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, ngèo đói thiếu việc làm. + Tại sao các nước châu Phi, NÁ, TNÁ lại diễn ra sự di dân với quy mô lớn? TL: - Đây là những nước đang phát triển di dân để kiếm việc làm. - Di dân do thiên tai, xung đột sắc tộc ở châu Phi. - Giáo viên kết luận: + Biện pháp như thế nào để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội? Liên hệ thực tế địa phương? TL: Di dân có tổ chức, kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu, xây dựng công trình công nghiệp mới… - Giáo viên: Chỉ có di dân với biện pháp tích cực có kế hoạch ở đới nóng mới giải quyết được sức ép dân số. Chuyển ý. - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. 2. Đô thị hóa: Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “ đô thị hóa”. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng như thế nào? TL: - Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng cao. - 1950 chưa có đô thị nào tới 4 tr dân. - 2000 đã có 11 siêu đô thị. - Giáo viên: Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng cao năm 1989 – 2000 dân số đô thị ở đới nóng tăng lên gấp đôi với đà này vài chục năm nữa dân số đô thị ở đới nóng sẽ tăng gấp đôi tổng số dân đô thị ở đới ôn hòa. + Quan sát hình 3.3 hoặc lược đồ dân số đô thị w, đọc tên một số đô thị trên 8 tr dân? - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, số siêu đô thị ngày càng nhiều. TL: - Cai rô; Niu đê ni; Thượng Hải; Mum Bai. = Tốc độ phát triển đô thị ở đới nóng tăng rất nhanh. * Nhóm 2: Quan sát H 11.1 ( Tphố sạch nhất ). H11.2 ( khu nhà ). So sánh sự khác nhau giữa hai hình này? TL: - Đô thị tự phát để lại nhiều hậu quả năng nề cho đời sống ( thiếu địên, nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ nhiễm Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nguyên nhân của sự di dân và ĐTH ở đới nóng - Nguyên nhân hình thành những vấn đề đang đặt ra trong các đô thị , siêu đô thị ở đới nóng . 2) Kĩ năng : - Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng ĐL ( các nguyên nhân di dân ) - Củng cố khác khái niệm đọc và phân tích ảnh ĐL , lược đồ ĐL , BĐ hình cột. II – Đồ dùng dạy học : - BĐ phân bố DC và đô thị trên TG - Các hình 11.1 , 11.2 III – Phương pháp : Đàm thoại , diễn giảng , trực quan , nhóm . IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : - Phân tích nội dung hình 10.1 theo nội dung câu hỏi trong SGK - Làm BT 1,2 SGK trang 35 3) Giảng : Hoạt động 1 : SỰ DI DÂN Hoạt động dạy và học Ghi bảng GV yêu cầu HS đọc phần thuật ngữ di dân HS : dựa vào nội dung SGK phần I - SỰ DI DÂN : - Khái niệm di I . Tại sao lại nói bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp ? - Tìm và nêu nguyên nhân di dân của đới nóng ? HS làm việc theo nhóm ( 2 HS/nhóm) GV kết luận : - Đa dạng : có nhiều nguyên nhân khác nhau - Phức tạp : các nguyên nhân này ko chỉ vì DS đông , mà còn vì thiên tai, CT , … (tiêu cực ), yêu cầu phát triển NN , CN , DV (tích cực) . Chỉ bằng những biện pháp tích cực di dân có khoa học thì dân (SGK) - Sự di dân ở đới nóng diễn ra rất phức tạp và đa dạng - Nguyên nhân : thei6n tai, CT , KT chậm phát triển , sự nghèo đói và thiếu việc làm ,… các nước đới nóng mới giải quyết được sức ép DS đang làm cho đời sống khó khăn KT phát triển chậm . Hoạt động 2 : ĐÔ THỊ HOÁ HS : đọc thuật ngữ ĐTH . - Dựa vào nội dung SGK , nêu tình hình phát triển đô thị ở đới nóng vào năm 1950? 2000 ? - Tình hình DS ở đới nóng năm 1989 và 2000 , và d ự kiến trong tương lai . Quan sát hình 3. 3 tên các siêu ĐT có trên 8T dân ở đới nóng . GV : Giới thiệu nội dung h ình 11.1 và 11.2 II - ĐÔ THỊ HOÁ : - Khái niệm Đ TH - Hậu quả :nặng nề cho đời sống( thiếu nước, bệnh dịch ) và cho MT ( ô niễm MT nước, KH, vẻ đẹp MT , ĐT - Ngày nay các * Hình 11.1 : TP Singapo : phát triển có khoa học TP sạch nhất TG và hiện đại . * Hình 11.2 : khu ổ chuột ở 1 TP của Ấn Độ hình thành tự phát trong quá trình ĐTH do di dân tự do . HS quan sát ánh , để thấy và so sánh sự khác nhau giữa ĐT tự phát và đô thị có khoa học. Tự phát nêu nguyên nhân tác động xấu tới MT ( thiếu nước . điện , không đủ tiện ngi SH , bệnh dịch ? Đời sống …. Rác thải , nước thải SH làm ô nhi ễm MT nước , KKhí làm mất đi vẻ đẹp cảu MT đô thị . ? Hãy nêu các giái pháp được nước ở đới nóng phải tiến hành ĐTH gắn liền với sự phát triển KT và pah6n bố DC hợp lí. áp dụng phổ biến ở các nước đới nóng hiện nay ? 4) Củng cố : - Câu 1, 2 SGK trang 38 5) Dặn dò : - Làm BT 3 hướng dẫn HS làm - Học bài 11 - Đọc SGK bài 12 làm BT bài 12 câu 1,2 . Bài 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nguyên nhân của sự di dân và ĐTH ở đới nóng - Nguyên nhân hình thành những vấn đề đang đặt ra trong các đô thị , siêu đô thị ở đới nóng . 2) Kĩ năng : - Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng ĐL ( các nguyên nhân di dân ) - Củng cố khác khái niệm đọc và phân tích ảnh ĐL , lược đồ ĐL , BĐ hình cột. II – Đồ dùng dạy học : - BĐ phân bố DC và đô thị trên TG - Các hình 11.1 , 11.2 III – Phương pháp : Đàm thoại , diễn giảng , trực quan , nhóm . IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : - Phân tích nội dung hình 10.1 theo nội dung câu hỏi trong SGK - Làm BT 1,2 SGK trang 35 3) Giảng : Hoạt động 1 : SỰ DI DÂN Hoạt động dạy và học Ghi bảng GV yêu cầu HS đọc phần thuật ngữ di dân HS : dựa vào nội dung SGK phần I . Tại sao lại nói bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp ? - Tìm và nêu nguyên nhân di dân của đới nóng ? HS làm việc theo nhóm ( 2 HS/nhóm) GV kết luận : - Đa dạng : có nhiều nguyên nhân khác nhau - Phức tạp : các nguyên nhân này ko chỉ vì DS đông , mà còn vì thiên tai, CT , … (tiêu cực ), yêu cầu phát triển NN , CN , DV (tích cực) . Chỉ bằng những biện pháp tích cực di dân có khoa học thì I - SỰ DI DÂN : - Khái niệm di dân (SGK) - Sự di dân ở đới nóng diễn ra rất phức tạp và đa dạng - Nguyên nhân : thei6n tai, CT , KT chậm phát triển , sự nghèo đói và thiếu việc làm ,… các nước đới nóng mới giải quyết được sức ép DS đang làm cho đời sống khó khăn KT phát triển chậm . Hoạt động 2 : ĐÔ THỊ HOÁ HS : đọc thuật ngữ ĐTH . - Dựa vào nội dung SGK , nêu tình hình phát triển đô thị ở đới nóng vào năm 1950? 2000 ? - Tình hình DS ở đới nóng năm 1989 và 2000 , và dự kiến trong tương lai . Quan sát hình 3. 3 tên các siêu ĐT có trên 8T dân ở đới nóng . GV : Giới thiệu nội dung hình 11.1 và 11.2 * Hình 11.1 : TP Singapo : phát triển có khoa học TP sạch nhất TG và hiện đại . * Hình 11.2 : khu ổ chuột ở 1 TP của Ấn Độ hình thành tự phát trong quá trình ĐTH do di dân tự do . HS quan sát ánh , để thấy và so sánh sự khác nhau giữa ĐT tự phát và đô thị có khoa học. Tự phát nêu nguyên nhân tác động xấu tới MT ( thiếu nước . điện , không đủ tiện ngi SH , bệnh dịch ? II - ĐÔ THỊ HOÁ : - Khái niệm Đ TH - Hậu quả :nặng nề cho đời sống( thiếu nước, bệnh dịch ) và cho MT ( ô niễm MT nước, KH, vẻ đẹp MT , ĐT - Ngày nay các nước ở đới nóng phải tiến hành ĐTH gắn liền với sự phát triển KT và pah6n bố DC hợp lí. Đời sống …. Rác thải , nước thải SH làm ô nhiễm MT nước , KKhí làm mất đi vẻ đẹp cảu MT đô thị . ? Hãy nêu các giái pháp được áp dụng phổ biến ở các nước đới nóng hiện nay ? 4) Củng cố : - Câu 1, 2 SGK trang 38 5) Dặn dò : - Làm BT 3 hướng dẫn HS làm - Học bài 11 - Đọc SGK bài 12 làm BT bài 12 câu 1,2 . ...NỘI DUNG BÀI HỌC SỰ DI DÂN a Nguyên nhân di dân b Các loại di dân ĐÔ THỊ HÓA a Tốc độ đô thị hóa b Hậu c Biện pháp giải SỰ DI DÂN Theo em di dân? Di dân (hay chuyển cư): di chuyển dân cư nước... năm 2020 dân đô thị đới nóng gấp lần dân đô thị đới ôn hoà Quan sát vào lược đồ đọc tên siêu đô thị triệu dân đới nóng? Qua số liệu em nhận xét tốc độ đô thị hóa đới nóng? a Tốc độ đô thị hóa... đói, thiếu việc làm, b. Các hình thức di dân b Ở đới nóng có hình thức di dân nào? _ Di dân tự vào đô thị tạo sức ép vấn đề việc làm, môi trường đô thị _ Di dân có kế hoạch, có tổ chức nhằm phát