+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. Đặt cái chậu, chiếc xe ngoài nắng, một.. Nhưng đi dưới trời nắng,[r]
(1)Ngày soạn: 24/08/2016 Ngày dạy : 26/08/2016 Tự nhiên-xã hội: Mặt trời
A/ Mục tiêu:
Sau học, học sinh biết:
- Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng , vừa toả nhiệt
- Biết vai trò Mặt Trời sống Trái Đất
- Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ngày
B/ Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh sách trang 110, 111
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.
Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra " Thú tiết 2" - Gọi học sinh trả lời nội dung + Nêu đặc điểm chung thú rừng?
+ Em cần làm để bảo vệ thú rừng ?
- Nhận xét đánh giá 2.Bài : a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Quan sát Thảo luận. Bước 1: Học sinh thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
- Chia nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Vì ban ngày không cần đèn mà nhìn rõ vật ?
+ Khi ngồi trời nắng em thấy ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Thú rừng có đặc điểm chung là: Có lơng mao, đẻ nuôi sữa mẹ
+ Các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như: Không săn bắn lồi thú rừng, khơng chặt phá rừng làm nơi sinh sống thú rừng, vận động gia đình khơng săn bắn hay ăn thịt thú rừng - Lớp theo dõi
- Từng nhóm điều khiển nhóm trưởng thảo luận đến thống nhất:
+ Chúng ta nhìn rõ vật nhờ mặt trời chiếu sáng
+ Khi ngồi trời nắng, em thấy nóng, khát nước mệt Vì sức nóng mặt trời chiếu vào
(2)Bước : Làm việc lớp
- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận
- Giáo viên gọi HS nhận xét
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
* Hoạt động 2: Quan sát trời
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường kết hợp với quan sát hình SGK trang 110 thảo luận nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD vai trò mặt trời người, động vật, thực vật ?
+ Nếu khơng có mặt trời điều xảy mặt đất ?
Bước 2:
- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận
- Giáo viên HS bổ sung
- Giáo viên kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cỏ xanh tươi, người động vật khỏe mạnh Nhưng trời nắng, em phải đội mũ để tránh Mặt Trời chiếu vào đầu, vào gáy dễ bị cảm Về mùa khô, trời nắng hạn nhiều, rừng dễ bị cháy, cần phải bảo vệ rừng
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, trang 111 SGK kể với bạn ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời
- Con người sử dụng lượng
vài phút sau ta sờ vào thấy vật nóng
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - em nhắc lại KL Lớp đọc thầm ghi nhớ
- Lớp trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận nhóm
+ Mặt trời có vai trị chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho người phơi khô quần áo, người dễ dàng lại, làm việc, …Giúp cho cỏ xanh tươi, người động vật khỏe mạnh,
+ Nếu khơng có mặt trời khơng có sống trái đất
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát hình 2, 3, kể cho bạn nghe việc người dụng ánh sáng mặt trời sống
- Phơi khô cà phê (h2); nước biển bốc tạo thành muối (h3); pin Mặt Trời (h4)
(3)Mặt Trời vào việc sống ngày?
Bước 2:
- Mời số em trả lời trước lớp
- Gia đình em sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời vào cơng việc ?
- Giảng thêm: Ngày nay, khoa học tiến bộ, người ta sử dụng lượng Mặt Trời chế xe chạy nằng lượng Mặt Trời, nấu thức ăn lượng Mặt Trời để tránh gây ô nhiễm môi trường
- Mặt Trời cần cho đời sống người, cỏ cây, động vật
- Giáo viên kết luận: Ngày nhà khoa học nghiên cứu sử dụng lượng Mặt Trời: pin Mặt Trời
c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày
- Xem trước mới: Trái Đất- Quả địa cầu.
cây quang hợp, phơi quần áo, phơi nông sản,
- Một số em lên lên kể trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Phơi khô quần áo; phơi số đồ dùng; phơi sản phẩm nông sản lúa, đậu, bắt, ; làm nóng nước
- HS lắng nghe