1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 11. Độ cao của âm

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,94 KB

Nội dung

Bước2 : HS tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát dao động của phần tự do của thước dài và nghe âm phát ra, sau đó quan sát dao động của phần tự do của thước ngắn và lắng nghe âm[r]

(1)

Tiết :12 Tuần :12

Ngày dạy : 03/ 11/ 2014

ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU :

1.1/ Kiến thức :

- Nhận biết mối liên hệ độ cao tần số âm

- Nêu ví dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật 1.2/ Kĩ :

- Làm TN xây dựng khái niệm tần số - Xác định mối liên hệ tần số độ cao âm

1.3/.Thái độ :

- Cẩn thận trung thực - u thích mơn

II NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ III CHUẨN BỊ :

3.1/ Giáo viên :

- lắc đơn có chiều dài 20cm lắc đơn có chiều dài 40cm, đĩa quay có đục hành lộ tròn cách gắn vào trục động

- Cho nhóm: hai thước đàn hồi thép mỏng dài khoảng 20cm 30cm gắn chặt vào hộp gỗ rỗng

3.2/ Học sinh : - bảng nhóm kẻ bảng 1 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng :

Câu : Khi ta phát tiếng nói phận cổ họng ta dao động phát âm ?

TL : Khi ta nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, qua quản mạnh nhanh làm cho dây âm dao động tạo tiếng nói

Câu : Khi gõ vào âm thoa, âm thoa phát âm thanh, âm thoa có dao động khơng ? Làm để biết điều ?

TL : Âm thoa dao động Có thể kiểm tra cách dùng lắc bấc đặt sát nhánh âm thoa

Câu : Âm tạo nhờ:

A. Nhiệt B Điện C.Ánh sáng D Dao động TL : D 4.3/ Tiến trình học :

 HOẠT ĐỘNG :Quan sát dao động nhanh, chậm ngh cứu khái niệm tần số (10’)

1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Nắm khái niệm tần số dao động - Kỹ : Làm TN xây dựng khái niệm tần số 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học :

(2)

- Con lắc dao động 3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước : Gv thực thí nghiệm cho lắc A (dài 40cm) lắc B (dài 20cm) dao động Hãy nhận xét dao động hai lắc ?

Hs: Con lắc B dao động nhanh, lắc A dao động chậm

Gv: Trở thí nghiệm trên, cho biết để biết lắc B dao động nhanh lắc A ? Hs: Đếm số dao động

Bước :Gv HS gv phải hướng dẫn HS cách xác định dao động, cách đếm số dao động Sau thực thí nghiệm 1, yêu cầu HS đếm số dao động hai lắc 10s ghi kết vào bảng Tiếp tục cho HS tính số dao động 1s

Hs: Nhóm đếm số dao động lắc A 10s, nhóm B đếm số dao động lắc B 10s Ghi kết vào bảng Tính số dao động 1s Gv: Căn vào kết tính đưa khái niệm tần số Đơn vị kí hiệu

Gv: Cho HS làm C2 Hs: Con lắc B

Bước 3: Gv từ kết bảng, cho HS rút nhận xét

Hs: Thảo luận rút nhận xét

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I Dao động nhanh, chậm- Tần số

1 Thí nghiệm 1: C1 :

- Con lắc a dao đông chậm - Con lắc b dao động nhanh C2:

- Số dao động giây gọi là tần số Đơn vị héc, kí hiệu Hz

2 Nhận xét :

Dao động nhanh (hoặc chậm), tần số dao động lớn (hoặc nhỏ)

 HOẠT ĐỘNG : Nghiên cứu mối liên hệ tần số độ cao âmvà vận dụng ( 25’)

1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Xác định âm cao âm thấp - Kỹ : Nhận dạng dao động lớn nhỏ

2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Phân tích, Giải thích

- Thước kẻ , đĩa quay 3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước1: Gv dao động nhanh, tần số dao động càng lớn âm phát ? ngược lại dao động dao động chậm, tần số nhỏ âm phát ? Để trả lời hai câu hỏi ta phải ?

Hs: Làm thí nghiệm cho nguồn âm dao động lắng nghe âm phát

Gv: Nguồn âm có hai loại: loại phát âm ta nhìn thấy dao động nó, loại phát âm dao động ta khơng nhìn thấy thấy khơng rõ Đối với thí nghiệm ta cần loại nguồn âm nào?

II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) :

1 Thí nghiệm 2:

C3 :Phần tự thước dài dao động chậm âm phát thấp (trầm) Phần tự thước ngắn dao động nhanh âm phát cao (bổng) 2 Thí nghiệm :

(3)

Hs: Loại phát âm ta nhìn thấy rõ dao động Gv: đưa phương án cụ thể Hs Thảo luận đưa phương án

Bước2 : HS tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát dao động phần tự thước dài nghe âm phát ra, sau quan sát dao động phần tự thước ngắn lắng nghe âm phát Trả lời C3

Gv: Bây ta làm thêm thí nghiệm với nguồn âm khác để xem kết có giống khơng? Biễu diễn thí nghiệm cho HS quan sát

Hs: Quan sát lắng nghe, trả lời câu C4 Gv: Hướng dẫn HS rút kết luận

Hs: Thảo luận rút kết luận

Tích hợp DGMT :Gv trước bảo thường có hạ âm, hạ âm làm cho người khó chịu, cảm giác buồn nơn, chóng mặt Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường.Vì người xưa dựa vào dấu hiệu để biết ?

Hs: Nhận biết bảo

Gv: Dơi phát siêu âm để tìm muỗi, muỗi sợ siêu âm dơi phát Vì người ta sử dụng tác dụng để làm ?

Hs: Chế tạo máy phát siêu âm bắt chướt tần số siêu âm dơi để đuỗi muỗi

- Hướng nghiệp: Khi sử dụng âm ta nên sử dụng loại loa vừa đủ cơng suất, xây dựng phịng cách âm Bước3 :Gv hướng dẫn HS trả lời câu C5, C6, C7 Hs: Thảo luận theo nhóm trả lời câu C5, C6, C7 GV : Nhận xét sửa sai đưa kết

bìa dao động chậm, âm phát thấp

Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao

 Kết luận :

Dao động nhanh (chậm), tần số dao động lớn (nhỏ), âm phát cao(thấp)

III Vận dụng :

C5: Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn, vật có tần số 50Hz phát âm thấp

C6: Khi vặn cho dây đàn căng (dây chùng) âm phát thấp (trầm), tần số nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều âm phát cao (bổng), tần số dao động lớn

C7: Âm phát cao chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa Vì số lỗ hàng gần vành đĩa nhiều số lỗ hàng gần tâm đĩa Do miếng bìa dao động nhanh chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa âm phát cao so với chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1/ Tổng kết :

Câu 1: Tần số ? Đơn vị tính ?

TL : Số dao động giây gọi tần số Đơn vị héc (Hz) Câu 2: Hãy nêu mối liên hệ tần số dao động âm phát ra?

TL : Âm phát cao (càng bổng) tần số dao động lớn Âm phát thấp (càng trầm) tần số dao động nhỏ

Câu 3: Khi vặn dây đàn căng nhiều hay âm phát ứng với hai trường hợp ntn ? TL : Khi vặn dây đàn căng âm phát thấp tần số nhỏ Khi vặn dây đàn căng nhiều âm phát cao tần số lớn

5.2/ Hướng dẫn học tập :

- Đối với học tiết :

+ Về hoàn chỉnh câu C Và học thuộc ghi nhớ + Làm tập: 11.111.9/SBT

- Đối với học tiết học sau :

+ Chuẩn bị “ Độ to âm”

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w