Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

4 22 0
Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng); Nhận biết được một số vật phảm xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt); Kể[r]

(1)

TIẾT 15: BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Mô tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng); Nhận biết số vật phảm xạ âm tốt số vật phản xạ âm (hấp thụ âm tốt); Kể tên số ứng dụng phản xạ âm

2 Kĩ năng: Quan sát, liên hệ thực tế

3.Thái độ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập

4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Nêu giải vấn đề; DH Nhóm

-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :

+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; Thiết bị thí nghiệm

+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, lớp nghiên cứu phản xạ âm -Tiếng vang; Chia nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, rút nhận xét

3 Chuẩn bị GV- HS: Cho lớp: Tranh vẽ H 14.1 Sgk; Bảng phụ; Phiếu học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp

THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

7A 7B 7C

* KIỂM TRA (10 ph):Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

HS1: Môi trường truyền âm? Môi trường truyền âm tốt? Lấy ví dụ HS2: Chữa tập 13.2 13.3 (SBT)

* BÀI MỚI:

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC: Tại rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sần sùi mái kiểu vòm?

2 DẠY HỌC BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV MỤC TIÊU KIẾN THỨC

1.HĐ1: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang (15ph) -Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm được:

+Âm dội lại gặp mặt chắn âm phản xạ

+Ta nghe tiếng vang âm phản xạ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian 1/15s

-Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi phần kết luận -Thảo luận chung lớp để thống câu trả lời

C1:Nghe thấy tiếng vang vùng núi, giếng, ngõ hẹp dài, Vì ta phân biệt âm phát âm phản xạ

C2: Nghe thấy âm phòng kín to âm

-Yêu cầu tất HS đọc kỹ mục I (SGK) nắm tiếng vang, âm phản xạ -HDHS Thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2, C3 phần kết luận - Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận câu trả lời mục I để thống câu trả lời

Chú ý: Với C1, HS phải nêu âm phản xạ từ mặt chắn đến tai sau âm trực tiếp 1/15s

I.ÂM PHẢN XẠ-TIẾNG VANG 1.Nhận xét:

-Âm dội lại gặp mặt chắn âm phản xạ

-Ta nghe tiếng vang âm phản xạ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian 1/15s -Nghe thấy tiếng vang vùng núi, giếng, ngõ hẹp dài, Vì ta phân biệt âm phát âm phản xạ

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV MỤC TIÊU KIẾN THỨC ngồi trời Vì

ngồi trời ta nghe thấy âm phát phịng kín ta nghe âm phát âm phản xạ từ tường lúc đến tai nên nghe to

C3:a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ

b)Khoảng cách người nói tường để nghe rõ tiếng vang là:

1

340 11,3( ) 15

S   m

Với C2: Chốt lại vai trò khuyếch đại âm phản xạ nên nghe âm to

Với C3: Chỉ trường hợp phòng lớn, tai người phân biệt âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe tiếng vang

-Yêu cầu HS hoàn thành kết luận Sgk- 40

- Khoảng cách người nói tường để nghe rõ tiếng vang là:

S = 340.1/15.2 = 11,3 (m)

2.Kết luận: Có tiếng vang ta nghe thấy âm phản xạ cách tai khoảng thời gian

1 15 giây

2.HĐ2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém (10ph)

-Đọc nội dung mục II (SGK) trả lời câu hỏi GV +Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) vật cứng có bề mặt nhẵn

+Vật phản xạ âm vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề

-Trả lời hoàn thiện câu C4; +Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch

+Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp

-Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) trả lời câu hỏi:

+Vật phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) ?

+Vật phản xạ âm (hấp thụ âm tốt) ?

- Yêu cầu HS trả lời câu C4 : Ví dụ: Vật phản xạ âm tốt; Vật phản xạ âm

II.VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM + Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) vật cứng có bề mặt nhẵn

+ Vật phản xạ âm vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề + Ví dụ:

-Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch

-Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp

3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (10ph): -Làm câu C5, C6, C7, C8

Thảo luận lớp để thống câu trả lời

C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ

C6: Hướng âm phản xạ đến tai người nghe nên nghe rõ

C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển

1

2s Độ sâu của biển là:

 

1

S=v.t 1500 =50 m

 C8: a, b, d

-Khi có âm phản xạ? Tiếng vang gì?

-Có phải có âm phản xạ đều có tiếng vang khơng?

-Tại nói to xuống giếng sâu lại nghe thấy tiếng vang?

-Khi nói to vào chum miệng nhỏ nghe thấy tiếng vang Khi nói to vào chậu miệng rộng lại khơng nghe thấy?

IV- VẬN DỤNG :

C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ

+ Trong thiết kế rạp hát, cần có biện pháp để tạo độ vọng hợp lí để tăng cường âm, tiếng vọng kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu C6: Hướng âm phản xạ đến tai người nghe nên nghe rõ C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển

1

2s Độ sâu biển là:

 

1

S=v.t 1500 =50 m

(3)

4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (5 ph): - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)

+Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời lại câu C1 đến C8 (SGK) - Làm tập 14.1 đến 14.6 (SBT) ;

Đọc trước 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn 5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ: Câu 1: âm phản xạ là:

A: Âm dội lại gặp vật chắn B: âm truyền qua vật chắn

C: Âm vòng qua vật chắn D: Các loại âm

Câu 2: Khi gặp vật chắn âm

A: bị hấp thụ hoàn toàn B: bị phản xạ hoàn toàn

C: bị hấp thụ phần phản xạ phần D: A B Câu 3: chọn câu đúng:

A: Vật hấp thụ âm tốt phản xạ âm tốt

B: Âm phản xạ truyền tới tai người nghe C: Các vật có bề mặt cứng nhẵn không phản xạ âm

D: Sự phản xạ âm đóng vai trị khuếch đại âm , âm phản xạ đến tai người nghe lúc với âm phát

Câu 4:Tại tường nhà hát thường làm gồ ghề?

A:Đỡ tốn công làm nhiều B:Tạo cảm giác lạ cho khán giả

C: Giảm tiếng vang D: Vì ba nguyên nhân

Câu 5: Tai người nghe phân biệt âm phát với âm phản xạ Khi âm phản xạ

A: đến tai người nghe chậm nhiều so với âm phát B: không đến tai người nghe

C: âm phát đến lúc Câu 6: Nhận xét đúng?

A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm hấp thụ âm tốt C: Cả A,B đều D: Cả A,B sai

Câu 7: Câu phát biểu đúng?

A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng vật phản xạ âm B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm vật hấp thụ âm C: Cả A,B

D: Những vật cứng, bề mặt nhẵn hấp thụ âm

Câu 8: Yếu tố sau định điều kiện để có tiếng vang? A: Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm

B: Độ to âm C: Cả hai yếu tố

D: không yếu tố hai yếu tố

Câu 9: Vì nói to phịng nhỏ ta khơng nghe thấy tiếng vang?

A: Vì khơng có tiếng vang B: Vì âm phản xạ tới tai lúc với âm phát C: Vì tường hấp thụ âm D: Cả ba nguyên nhân

Câu 10: Làm để hạn chế tiếng vang phịng ?

A: Làm tường mấp mơ B: Đóng trần xốp

C: Cả hai cách A,B đều D Cả hai cách A,B đều không

Câu 10

Đáp án A C D C A C D A B C

Vân Cơ, Ngày tháng năm 2016

XÉT DUYỆT CỦA TTCM

(4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan