a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng - Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. b) Định luật phản xạ ánh ánh sáng Ánh sáng bị đổi hướng, hắt [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 1+2+3+4+5+6: BÀI 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu:
- Nhận biết tượng truyền ánh sáng + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng - Nêu quy luật truyền ánh sáng
+ Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng
+ Định luật khúc xạ ánh sáng
- Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư tìm tịi khám phá học tập, nghiên cứu khoa học
II Chuẩn bị đồ dùng 1 Giáo viên:
- Chuẩn bị hình 13.1
- Mỗi nhóm ba bìa hình 13,2 - Nguồn sáng, gương, đo độ - Vành bán nguyệt
2 Học sinh:
- Tìm hiểu trước đến lớp III Tiến trình dạy học
Hoạt động GV - HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh nêu mục tiêu học
- GV cho học sinh quan sát hình 13.1
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực phần khởi động
- HS trả lời: Giống nhau: Ánh sáng truyền theo đường thẳng môi trường
Khác nhau:
(2)- Khi ánh sáng truyền tới mặt gương ánh sáng bị hắt trở lại mơi trường cũ đổi hướng
1 Nguồn sáng, vật sáng cách biểu diễn đường truyền ánh sáng. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân thực tìm hiểu phần sgk trang 106
- Hs hoạt động cá nhân thực tìm hiểu thông tin sgk rtang 106
? Nguồn sáng - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng
? Vật sáng - Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu tới
? Ánh sáng truyền qua mơi trường
- Ánh sáng truyền qua mơi trường suốt
? Người ta biểu diễn đương truyền ánh sáng
- Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng gọi tia sáng ? Thế chùm sáng - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp
thành
? Có loại chùm sáng - Ba loại chùm sáng: Phân kì, Hội tụ, Song song
- Gv thông báo cho học sinh: Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng có thể coi tia sáng
- GV Hãy mô tả cách biểu diễn đường truyền tia sáng chùm sáng ánh sáng truyền môi trường suốt
- HS: Đường truyền tia sáng, chùm sáng ánh sáng truyền môi trường suốt đường thẳng.
2 Sự truyền thẳng ánh sáng. a) Thí nghiệm
- Gv yêu cầu nhóm thực thí nghiệm hình 13.1 sgk trang 106 - HS thực thí nghiệm hình 13.2 - GV quan sát học sinh thực thí nghiệm hình 13.2
- Gv yêu cầu học sinh ghi nhận xét đường truyền ánh sáng
b) Câu hỏi: - Gv yêu cầu học sinh thực phần b
(3)khởi động
- HS nhận xét so sánh nhận xét phần khởi động
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực điền từ thích hợp vào chỗ trống
NX: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
3 Sự phản xạ khúc xạ ánh sáng. - Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân tìm hiểu kiến thức phần sgk trang 107
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trao đổi kiến thức phần phản xạ khúc xạ ánh sáng
- GV gọi hs mô tả đường truyền tia tới, tia phản xạ tia khúc xạ
- Tia phản xạ trở lại mơi trường cũ - Tia khúc xạ qua mặt phân cách bị gãy khúc
- GV yêu cầu học sinh dự đoán thay đổi góc tới góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi khơng? Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
- HS thiết kế phương án thí nghiệm: Để kiểm nghiệm thí nghiệm phản xạ chúng ta chiếu tia sáng tới gương phẳng
Kiểm nghiệm khúc xạ ánh sáng chiếu tia sáng qua miếng bán nguyệt làm thủy tinh.
4 Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ khúc xạ.
a) Thí nghiệm tìm hiểu quy luật mối quan hệ vị trí tia phản xạ vị trí tia tới tương ứng.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm thực thí nghiệm hình 13.4 - HS thực theo nhóm làm thí nghiệm hình 13.4
- GV u cầu thay đổi hướng truyền tia tới quan sát vị trí tia phản xạ tương ứng
Đo cặp góc phản xạ góc tới tương ứng, ghi vào bảng 13.1
Góc tới (i) 150 300 450 600 750
Góc phản xạ (i')
- GV so sánh kết thí nghiệm với dự đốn vị trí tia phản xạ vị trí tia tới tương ứng?
(4)- Vị trí tia phản xạ so với pháp tuyến IN tia tới nào? - So sánh góc phản xạ góc tới? - Khi góc tới 00 góc phản xạ
bằng bao nhiêu? Vẽ hình mơ tả
b) Thí nghiệm tìm quy luật mối quan hệ vị trí tia khúc xạ vị trí tia tới tương ứng.
- Gv yêu cầu học sinh thực thí nghiệm hình 13.5 giáo viên lưu ý cho học sinh Thay đổi hướng truyền tia tới, quan sát vị trí tia khúc xạ tương ứng
Đo cặp khúc xạ góc tới tương ứng ghi vào bảng 13.2
Góc tới (i) 00 300 450 600
Góc khúc xạ (r)
(ánh sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh) Góc khúc xạ (r)
(ánh sáng truyền từ thủy tinh khơng khí) - GV yêu cầu học sinh so sánh kết
thí nghiệm với dự đốn mối quan hệ vị trí tia khúc xạ vị trí tia tới tương ứng
- Vị trí tia khúc xạ so với pháp tuyến IN tia tới nào? - So sánh góc khúc xạ góc tới - KHi góc tới 00 góc khúc xạ
bằng bao nhiêu? Vẽ hình mơ tả - HS thực theo yêu cầu giáo viên
5 Điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn đây.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực điền từ thích hợp vào chỗ ….
a) Định luật truyền thẳng ánh sáng - Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng b) Định luật phản xạ ánh ánh sáng Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn vật Hiện tượng gọi tượng phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ nằm mặt phẳng với
tia tới đường pháp tuyến gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ ln ln góc tới c) Sự khúc xạ ánh sáng
(5)khác bị gãy khúc mặt phân cách hai moi trường, gọi tượng khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với tia tới.
- Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) ánh sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Khi ánh sáng truyền từ môi trường suốt rắn, lỏng khác sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới .
Khi góc tới 00 góc khúc xạ
bằng 00 , tia sáng truyền thẳng truyền
qua hai môi trường. - HS thực theo hướng dẫn giáo
viên
- Giáo viên lưu ý định luật phản xạ ánh sáng
C Luyện tập - GV yêu cầu học sinh thực tập
1, sgk trang 110
1 Vẽ tiếp tia phản xạ
a)
(6)a)
b)
3 Thí nghiệm kiểm tra đường truyền của tia sáng
- GV yêu cầu học sinh thực thí nghiệm phần Đưa nhận xét
a b
c Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn vật Hiện tượng gọi tượng phản xạ ánh sáng
4 Bóng đen bóng mờ - Gv thực thí nghiệm cho học sinh
quan sát
- Gọi hs trả lời câu hỏi
Phần màu đen hồn tồn khơng nhận được ánh sáng từ nguồn tới ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ (một phần nguồn sáng) tới gọi bóng nửa tối.
- Phần màu đen hồn tồn khơng nhận được ánh sáng từ nguồn tới ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.
- Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ (một phần của nguồn sáng) tới gọi bóng nửa tối.
5 Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực - Gv mơ tả hình ảnh máy chiếu
- GV thông báo: Khi Mặt trăng nằm khoảng từ mặt trời đến trái đất hình 13.11 Trái đất xuất bóng tối bóng nửa tối Đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt trời, ta gọi có nhật thực tồn phần Đứng chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy phần mặt trời, ta gọi có nhật thực
(7)Mặt trời chiếu sáng Mặt trăng Đứng trái đất, ban đêm, ta nhìn thấy mặt trăng sáng có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, thế, mặt trăng bị trái đất che không mặt trời chiếu sáng nữa, lúc ta khơng nhìn thấy Mặt trăng Ta nói có nguyệt thực
* Tổng kết hướng dẫn nhà:
- Gv chốt lại kiến thức cần thiết cho học sinh - Yêu cầu học nhà thực phần vận dụng Tiết 1: - HĐ khởi động
- HĐ hình thành kiến thức:
+ Mục Nguồn sáng, vật sáng cách biểu diến đường truyền ánh sáng Tiết 2:
- HĐ hình thành kiến thức:
+ Mục Sự truyền thẳng ánh sáng Tiết 3:
- HĐ hình thành kiến thức:
+ Mục Sự phản xạ khúc xạ ánh sáng Tiết 4:
- HĐ hình thành kiến thức:
+ Mục Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ khúc xạ Tiết 5:
- HĐ hình thành kiến thức:
+ Mục Điền từ thích hợp vào chỗ trống - HĐ luyện tập
Tiết 6: