1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 9. Tổng kết chương I: Quang học

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hoạt động 1: ôn lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu [r]

(1)

Tuần: 09 - Tiết: 09 Ngày dạy: 18/10/2017

BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I - QUANG HỌC 1 MỤC TIÊU.

1.1 Kiến thức: HS biết được:

- Hoạt động 1: ơn lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm

HS hiểu được:

- Hoạt động 2: HS hiểu cách vẽ ảnh tạo gương phẳng 1.2 Kĩ năng:

- HS thực được: hệ thống kiến thức,

- HS thực thành thạo: vẽ ảnh vật tạo gương phẳng cách 1.3 Thái độ:

- Thói quen: học tập u thích mơn - Tính cách: hợp tác hoạt động nhóm 2 NỘI DUNG HỌC TẬP.

- Ôn lại kiến thức chương - Cho học sinh giải tập:

+ Vẽ tia phản xạ, tia tới, xác định góc phản xạ – góc tới + Vẽ ảnh vật qua gương

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Thước, bảng phụ ghi nội dung ôn tập ( kiến thức ). 3.2 Học sinh: - Bài cũ:

+ Học bài, học ghi nhớ

+ Xem phần em chưa biết + Làm 7.1, 7.2, 7.4 SBT/8

- Bài : Chuẩn bị: “Tổng kết chương 1” + Làm phần tự kiểm tra

+ Dự đoán phần vận dụng 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1 Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: (1’)

7A1: 7A2 7A3: 7A4 7A5: 7A6 4.2 Kiểm tra miệng: (5’)

Câu Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm? (2đ) Trả lời:

+ Là ảnh ảo không hứng chắn + Lớn vật

Câu Nếu chiếu tia tới song song phân kì lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ nào? (3đ)

Trả lời:

+ Chùm song song cho chùm hội tụ + Chùm phân kì cho chùm song song

(2)

Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào điểm ( để đun nước, nấu chảy kim loại …)

( Có chuẩn bị – làm phần tự kiểm tra – đạt 2đ ) 4.3 Tiến trình học:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức bản:

ª GV yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi phần I. ( HS trả lời, GV chốt lại cho HS ghi câu.)

ª GV: Đến câu 5, sau HS trả lời xong, GV yêu cầu HS mô tả thí nghiệm kiểm tra độ lớn ảnh thí nghiệm kiểm tra khoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương

( HS: mơ tả lại thí nghiệm ) ª GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 6

( HS: Trả lời )

ª GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

? Vật đặt khoảng gương cầu lõm cho ảnh ảo ( câu 7)

Vật đặt vị trí gương cầu lõm cho ảnh thật?

( HS:Vật đặt xa gương vị trí thích hợp thu ảnh (ảnh thật) đặt cách gương 1m.)

ª GV: u cầu HS hồn thành câu ( HS: Hoàn thành câu )

ª GV: Nhận xét

ª GV lưu ý HS câu câu phải có 4 cụm từ chọn cột câu phải có ý nghĩa

( HS: lắng nghe )

ª GV: u cầu HS hồn thành câu 9 ( HS: Gương cầu lồi rộng hơn) ª GV: Nhận xét

ª GV thơng báo: Ở chương trình THCS ta khơng xét đến trường hợp ảnh thật tạo gương cầu lõm

I TỰ KIỂM TRA. 1:- C;

2:- B

3: Trong suốt, đồng tính, đường thẳng a) Tia tới, pháp tuyến

b) Góc tới

Là ảnh ảo, có độ lớn vật Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương

Giống: Cả gương cho ảnh ảo Khác: Ảnh ảo tạo gương phẳng có độ lớn vật ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật

Khi vật đặt gần gương cho ảnh ảo ảnh lớn vật

- Ảnh ảo tạo gương cầu lõm không hứng chắn lớn vật

- Ảnh ảo tạo gương cầu lồi không hứng chắn nhỏ vật - Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật

Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng

Hoạt động 2: Luyện kĩ vẽ tia phản xạ,

vẽ ảnh vật tạo gương phẳng:

ª GV: Gọi HS lên bảng vẽ riêng câu a, b, HS lại tự vẽ vào câu C1

(3)

( HS nhận xét, GV nhận xét treo bảng phụ vẽ câu lên hình.)

ª GV: u cầu trả lời câu C1 phần c

+ Gợi ý:

? Đặt mắt vùng nhìn thấy ảnh S1’?

( HS: Vùng tia phản xạ R1R1’)

? Đặt mắt vùng thấy ảnh S2’?

( HS: Vùng tia phản xạ R2R2’)

? Để nhìn thấy đồng thời ảnh đặt mắt vùng?

( HS: Vùng giao chùm tia phản xạ R1R1’ R2R2’)

ª GV u cầu HS hồn thành C2

( HS: hồn thành )

ª GV yêu cầu HS hoàn thành C3

( HS: Cá nhân hồn thành C3 )

ª GV: Nhận xét

c) Đặt mắt vùng giao chùm tia phản xạ R2R1’ thấy đồng thời

2 ảnh S1’; S2’

C2: - Giống : ảnh ảo

- Khác:

+ gương phẳng ảnh lớn vật + gương cầu lồi ảnh nhỏ vật + gương cầu lõm ảnh lớn vật C3

An Thanh Hải Hà

An  

Thanh  

Hải   

Hà 

Hoạt động 3: Trò chơi chữ:

ª GV phát nhóm bảng phụ, HS thảo luận sau câu hỏi gợi ý viết vào bảng ( HS: Các nhóm giơ bảng phụ ghi nội dung câu trả lời )

ª GV nhận xét ghi vào ô chữ kẻ sẵn bảng

1 Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào? Vật tự phát ánh sáng?

3 Cái mà ta nhìn thấy gương phẳng? Cái chấm sáng nhìn thấy trời vào ban đêm khơng có mây?

5 Đường thẳng vng góc với mặt gương? Chỗ khơng nhận ánh sáng chắn?

Dụng cụ để soi ảnh mình?

III TRỊ CHƠI Ơ CHỮ.

1 V Ậ T S Á N G

2 N G U Ồ N S Á N G

3 Ả N H Ả O

4 N G Ô I S A O

5 P H Á P T U Y Ế N

6 B Ó N G T O I

7 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G

Từ hàng dọc là: ÁNH SÁNG 4.4 Tổng kết.

ª GV nêu câu hỏi:

? Ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có tính chất giống, khác nhau? HS:

(4)

4.5 Hướng dẫn học tập *Đối với học tiết này:

- Học chương

- Trả lời lại câu hỏi tập SBT *Đối với học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: “Kiểm tra tiết”

+ Giấy để làm kiểm tra + Thước eke, thước đo góc 5 PHỤ LỤC.

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w