A. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế. lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế C. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRƯỜNG THCS THU BỒN MƠN ĐỊA LÝ LỚP 9
Học kì II : 12 tuần ( 12 tiết ) Tuầ
n Tiết NỘI DUNG Nội dung giảmtải
20 37 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
21 38 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) 22 39 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
23
40 Bài 34: TH- Phân tích số ngành cơng nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ Kiểm tra 15 phút lần
Dạy Bài 35: Vùng Đồng sông Cửu Long
Cả ( khuyến khích học sinh tự làm)
24 41 Bài 36theo) : Vùng Đồng sông Cửu Long (tiếp
25
42 Bài 37: TH -Vẽ & phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản đồng sơng Cửu Long
Dạy Ơn tập
Cả ( khuyến khích học sinh tự làm)
26 43 Kiểm tra viết tiết
27 44 Bài 38tài nguyên, môi trường biển-đảo: Phát triển tổng hợp kinh tế & bảo vệ
28 45 Bài 39vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo : Phát triển tổng hợp kinh tế bảo(tiếp theo)
29
46 Bài 40: TH- Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Bài 41: Địa lý tỉnh ( thành phố )
Bài 42: Địa lý tỉnh ( thành phố ) (tiếp theo) Bài 43: Địa lý tỉnh ( thành phố ) (tiếp theo)
Cả ( khuyến khích học sinh tự làm)
Tự học có hướng dẫn
Bài 44 Thực hành :
Không dạy 30 47 Ôn tập Học kỳ II
31 48 Kiểm tra Học kỳ II
(2)Điện Thắng Nam, ngày tháng năm 2020
Ký duyệt GVBM
Huỳnh Thị Hậu
TRƯỜNG THCS THU BỒN
BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… LỚP: 9/…
MÔN HỌC: ĐỊA LÝ LỚP TUẦN: 23 TIẾT: 40 TUẦN: 25 TIẾT: 42 Bài 34: THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ Bài 37: THỰC HÀNH:
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THUỶ SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(3)TRƯỜNG THCS THU BỒN
BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… LỚP: 9/… MÔN HỌC: ĐỊA LÝ LỚP TUẦN: 27 TIẾT: 44
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
I.NỘI DUNG KIẾN THỨC: I
Biển đảo Việt Nam 1 Vùng biển nước ta:
- Nước ta có đường bờ biển dài (3260 km ) vùng biển rộng (khoảng triệu km2)
- Gồm phận:
Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 2.Các đảo quần đảo:
- Nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ Nằm gần ven bờ có 3000 đảo Đảo Phú Quốc, Phú Qúy, Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn,Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Thổ Chu , quần đảo Hoàng Sa Trường Sa
-Có ý nghĩa an ninh quốc phòng II Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1 Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản 2 Du lịch biển đảo
- Tiềm năng: Tài nguyên du lịch biển phong phú - Thực trạng:
+Du lịch biển - đảo phát triển mạnh, chủ yếu hoạt động tắm biển +Xu hướng: phát triển nhiều loại hình du lịch
Các ngành kinh tế biển
Tiềm năng Sự phát triển Những hạn chế
(4)thác, nuôi trồng chế biến hải sản
600 loại r/ biển, nhiều đặc sản bào ngư, hải sâm
-Tổng trữ lượng
bờ
Ngành chế biến với 260 nhà máy
phương tiện trang bị Nuôi trồng chưa khoa học
bờ, trang bị tàu thuyền
2.Du lich
biển –đảo -Có tài nguyên du lịch biển p 2, 120 bãi cát rộng, đảo ven bờ có phong cảnh kì thú vịnh Hạ Long
Đang phát triển nhanh dựa sở tiềm lớn
Mới dừng chỗ hoạt động tắm biển
Du lịch sinh thái biển hoạt động thể dục thể thao biển
II BÀI TẬP
Hãy chọn đáp án câu hỏi, tập sau đây: Câu 1: Số tỉnh, thành phố nước ta nằm giáp biển là
A 27 B 28 C 29 D 30
Câu 2: Vùng biển tiếp giáp phần đất liền nước ta gọi là A.lãnh hải C vùng đặc quyền kinh tế B vùng nội thủy D vùng tiếp giáp lãnh hải Câu 3: Từ đất liền đến vùng biển quốc tế, thứ tự phận của vùng biển nước ta là
A vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế B lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế C vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp D vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải Câu 1: Đảo lớn nước ta? Có diện tích bao nhiêu?)
TRẢ
LỜI
Câu 2: Nơi vùng biển nước ta UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới?
TRẢ
LỜI
Câu 3:Tên bãi biển tiếng Thanh Hóa? TRẢ
LỜI
Câu 4: Nơi nước ta phát triển loại hình du lịch thể thao lướt ván cát?
TRẢ
LỜI
(5)
Dựa vào hình 38.2 SGK,
Câu 1: Kể tên xác định vị trí số đảo, quần đảo lớn theo thứ tự từ Bắc vào Nam nước ta, điền vào bảng sau:
STT Tên đảo, quần đảo Thuộc tỉnh, thành phố
2 …
Câu 2: Nêu tên số bãi tắm khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
TRẢ
LỜI
……… ……… TRƯỜNG THCS THU BỒN
BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… LỚP: 9/… MÔN HỌC: ĐỊA LÝ LỚP TUẦN: 28 TIẾT: 45
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO(tt)
(6)I.NỘI DUNG KIẾN THỨC: 3 Khai thác ,chế biến khoáng sản biển a) Tiềm năng:
- Biển nước ta nguồn muối vô tận
- Dọc bờ biển nhiều nơi có titan, cát thủy tinh, …
- Vùng thềm lục địa có tài ngun khống sản quan trọng dầu mỏ khí tự nhiên b) Thực trạng:
- Nghề làm muối phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ
- Đang khai thác titan, cát thủy tinh số vùng ven biển - Dầu khí ngành kinh tế biển múi nhọn …
- Xu hướng: Xây dựng nhà máy lọc dầu sở hóa dầu khác để sản xuất sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, điện, phân bón, ’cơng nghệ cao chế biến khí
4.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển a.Tiềm năng:
- Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng
- Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng b.Thực trạng:
-Hiện nước có khoảng 120 cảng biển, đội tàu biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ
- Xu hướng: Từng bước đại hóa,nâng cao suất cảng biển; phát triển nhanh đội biển quốc gia; phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải
III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển –đảo
1 Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển -đảo a Thực trạng:
Diện tích rừng ngập mặn nguồn lợi thuỷ sản giảm nhanh -Tài nguyên biển ngày bị cạn kiệt
- Môi trưừng biển –đảo bị ô nhiễm ngày tăng b Nguyên nhân:
Do ô nhiễm môi trýờng biển, đánh bắt, khai thác mức khai thác rừng ngập mặn bừa bãi c Hậu quả:
Suy giảm nguồn tài nguyên, sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển 2.Các phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi tường biển: - Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển năm 1982
- Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển gây
- Cơng ước Basel kiểm sốt di chuyển qua biên giới chất thải độc hại biện pháp hủy bỏ chất thải
- Công ước đa dạng sinh học
- Công ước Ramsar vùng đất ngập nước… II BÀI TẬP
HS vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi:
+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa kinh tế việc bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước?
TRẢ LỜI
(7)……… ……… ……… ……… ……… ………
+ Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường (và tài nguyên) biển, đảo? TRẢ LỜI
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TRƯỜNG THCS THU BỒN
BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… LỚP: 9/…
MÔN HỌC: ĐỊA LÝ LỚP TUẦN: 29 TIẾT: 46 TUẦN: 25 TIẾT: 42 Bài 40: THỰC HÀNH:
(8)Bài 41: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÝ QUẢNG NAM Bài 42: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
ĐỊA LÝ QUẢNG NAM (TT) Bài 43: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
ĐỊA LÝ QUẢNG NAM(TT) (tự học có hướng dẫn) **Tài liệu tham khảo.
I.Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính 1.Vị trí lãnh thổ
- Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải NTB
- Giáp TPĐN, Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi, Kon Tum, Lào Biển Đông
- Diện tích 10.574,74 km2
2.Đơn vị hành chính: Có 18 đơn vị hành
Trong có thành phố, thị xã 15 huyện II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên :
ĐKTN TNTN Đặc điểm chính Tiềm kinh tế Giải pháp
Thuận lợi Khó khăn Địa hình -Thấp dần từ T → Đ
-các dạng địa hình chính: +Vùng núi cao
+Vùng trung du +Vùng ĐB ven biển + Vùng hải đảo
Xây dựng cấu kinh tế nhiều ngành
Giao thông lại khó khăn
(ở vùng núi)
Phát triển giao thơng miền núi
Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có mùa mùa mưa mùa khô
(+T0 TB 25,50 c
+LM TB 2000-2500mm +Độ ẩm TB 87%
+ Mùa mưa (T 9-1) mùa khô (T 2-8)
-Sản xuất nơng nghiệp phát triển
Bão, lũ lụt Có kế hoạch
phịng chống bão lụt
Thuỷ văn -Có hệ thống sơng chính: Thu Bồn-Vu Gia, Tam Kỳ, chế độ nước theo mùa: mùa lũ mùa cạn
- Các hồ lớn: Hồ Phú Ninh (lớn nhất), Khe Tân, Việt An, Thạch Bàn
-Có gía trị thủy điện, giao thông thủy nông lớn
Lũ lụt, xói lở đất, phá hoại mùa màng
Xây dựng cơng trình thuỷ lợi thượng lưu
Thổ nhưỡng -Có loại đất khác nhau:đất cát ven biển, đất phù sa, đất mặn, đất xám, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mịn trơ sỏi đá
-Tổng diện tích đất 10574,74 nghìn
+Đất sử dụng (đất nơng nghiệp: 83,29%, , đất phi nông nghiệp: 8,60% )
+Đất chưa sử dụng : 8,11%(năm 2015)
-Trồng nhiều loại cây: CN ngắn ngày, lúa, rau, đậu, trồng rừng, CN dài ngày, dược liệu
Nhiều diện tích đất chưa sử dụng (cồn cát, bãi cát, đất chua mặn, đất bạc màu)
Đầu tư vốn, kỹ thuật, phát triển thuỷ lợi để cải tạo đất
Sinh vật -Diện tích rừng tự nhiên 4403,28 nghìn ha, tỉ lệ che phủ đạt 68,86 %
Phát triển khai thác chế biến
Diện tích rừng suy giảm
(9)-Có tính đa dạng sinh học lâm sản đơi với bảo vệ Khống sản -Phong phú, đa dạng (Vàng sa
khoáng, than đá, cát trắng, đá vôi, đá granit, đất sét, thiếc, cao lanh)
-Nguyên liệu cho ngành công nghiệp
-Phương tiện KT khai thác cịn yếu → suy thối TNK/S
-Khai thác sử dụng hợp lý III.Dân cư lao động
1.Gia tăng dân số:
-Số dân:1471,8 nghìn người (2014) - Tỉ lệ gia tăng dân số 1,07%.( 2014) 2 Kết cấu dân số:
- Kết cấu dân số theo giới tính: Nữ giới chiếm 51% dân số (Năm 2013), - Kết cấu dân số theo độ tuổi: Đang có thay đổi theo hướng tích cực
- Kết cấu dân số theo lao động: Có sư thay đổi gắn với chuyển dịch cấu tỉnh
- Kết cấu dân tộc:Có nhiều dân tộc: Việt ( kinh), Hoa , Cơ Tu, Xê Dăng, Cor Giẻ Triêng… Người kinh chiếm 93,2%
3 Phân bố dân cư:
- Mật độ trung bình 141người/km2 (2014), thấp mức TB nước.
-Phân bố dân cư khơng
4.Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: a.Văn hoá:
Là vùng giàu truyền thống văn hoá b Giáo dục:
Đạt kết khả quan mặt nâng cao chất lượng cải thiện CSVC, xoá nạn mù chữ PC GD c.Y tế :
100% số xã có trạm y tế, cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân coi trọng IV Kinh tế:
1 Đặc điểm chung:
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao