Bài thu hoạch Chuyên đề 5

9 18 0
Bài thu hoạch Chuyên đề 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích các năng lực cần phải có của giảng viên đại học trong bối cảnh hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trong một cơ sở giáo dục đại học.

CHUYÊN ĐỀ BÀI THU HOẠCH Phân tích các lực cần phải có của giảng viên đại học bối cảnh hiện nay, tư đó đưa các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên một sở giáo dục đại học TRẢ LỜI Các lực cần phải có của giảng viên đại học bối cảnh hiện Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều quốc gia ngày nhận thức rõ xã hợi ḿn tiến bợ phải dựa vào sức mạnh của tri thức, bắt nguồn tư việc khai thác tiềm sáng tạo vô tận của người Vì vậy, việc phát huy nguồn lực của người nhân tố bản của sự phát triển nhanh, bền vững Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào đổi bản tồn diện giáo dục q́c dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ”(2) Để hiện thực hóa chủ trương của Đảng, cần phải phát triển toàn diện, hiện đại giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Bởi vì, giáo dục đại học bậc học cao nhất, giai đoạn cuối của quá trình học tập theo trường lớp, lại đóng vai trò quan trọng sự nghiệp đổi cải cách hệ thống giáo dục của quốc gia Nhiệm vụ quan trọng địi hỏi đợi ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu bản sau: Thứ nhất, đội ngũ giảng viên đại học cần có trình độ chun môn cao, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng các yêu cầu kiến thức, kỹ phẩm chất, vốn liên tục thay đổi môi trường lao động Do đó, danh mục ngành, nghề đào tạo phải điều chỉnh, cập nhật liên tục, tư đó hàng loạt ngành, chuyên ngành cũ thay vào đó hội cho sự phát triển của ngành, chuyên ngành đào tạo mới, đặc biệt liên quan đến sự tương tác người máy móc Vì vậy, các trường đại học phải chuyển đổi mạnh mẽ sang mơ hình đào tạo “những thị trường cần”, nợi dung của các mơn học bản phải rút ngắn thay vào đó nội dung cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động giúp người học thực hiện phương châm “học tập suốt đời” Bên cạnh đó, giáo dục phải giúp người học phát triển lực, thúc đẩy đổi sáng tạo để thích ứng môi trường làm việc thường xuyên thay đổi Thứ hai, đội ngũ giảng viên đại học phải có khả thích ứng nhanh với thay đổi hoạt động nhà trường Nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, các trường đại học phải thay đổi các hoạt động đào tạo đổi chương trình, phương pháp giảng dạy, quản lý sinh viên, phương pháp kiểm tra, đánh giá chuẩn đầu ra, với sự ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Nhà trường không đào tạo trực tiếp mà đào tạo trực tuyến, giảng viên không cần đứng lớp, người học hướng dẫn học qua mạng internet; sinh viên có hội để tiếp cận, tích luỹ, chắt lọc kiến thức phù hợp với bản thân công việc Hiện nay, việc liên kết sở đào tạo với các tổ chức, doanh nghiệp yêu cầu tất yếu để phân chia các nguồn lực chung, làm cho các nguồn lực sử dụng với hiệu quả cao Điều tác động đến việc bố trí cán bộ quản lý đội ngũ giảng viên của các trường Nếu giảng viên hầu hết ở các trường đại học giảng dạy máy chiếu, video, chia sẻ tài liệu mạng, c̣c cách mạng cơng nghiệp 4.0 tất cả liệu của người học tư mã số, điểm số, thông tin cá nhân số hóa Giảng viên thay tập trung cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ lớp, phải định hướng cho sinh viên biết cách học tập cho thích hợp với nhu cầu, khả của mình, cách tư xử lý các tình h́ng c̣c sớng, qua đó hình thành lực tiếp cận giải vấn đề Bên cạnh đó, giảng viên phải người hướng dẫn, điều phối, tổ chức hoạt động đánh giá kết quả học tập, sáng tạo của sinh viên Thứ ba, đội ngũ giảng viên đại học phải giỏi ngoại ngữ công nghệ thông tin Ngày nay, môi trường giáo dục không diễn phạm vi nhà trường mà mở rộng phạm vi tồn cầu Người học có thể chủ đợng nghiên cứu tài liệu cũng tương tác với giảng viên ở mọi thời điểm máy tính điện thoại thông minh Công nghệ thực tế tăng cường/thực tế ảo (AR/VR) sử dụng rộng rãi, giúp người học trải nghiệm rèn luyện kỹ Theo nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục giới, hiện có khoảng 200 công cụ hỗ trợ có thể áp dụng vào quá trình giảng dạy nghiên cứu Đồng thời, nhờ ứng dụng các công nghệ AI, Big Data IoT, lãnh đạo nhà trường, giảng viên có thể thu thập liệu, phân tích đánh giá chính xác người học; theo dõi quá trình học tập tại nhà, kiểm tra mức đợ hồn thành tập thông báo kết quả học tập tới sinh viên cũng gia đình Tuy nhiên, khơng ít giảng viên chưa hiểu sử dụng công cụ thực tiễn, hiệu quả giảng dạy khơng cao Do đó, để có thể cập nhật kiến thức hiện đại mang tính toàn cầu, cũng ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo quá trình giảng dạy, đợi ngũ giảng viên phải giỏi ngoại ngữ công nghệ thông tin, làm chủ công nghệ tạo sự tự do, sáng tạo công tác đào tạo Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên một sở giáo dục đại học Những giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học hiện Giải pháp pháp lý Để bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp chấn hưng giáo dục, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, việc xây dựng, phát triển đội ngũ CBVC trường đại học cần thực hiện tảng pháp lý vững chắc, đó các văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao: - Thực hiện việc “luật hóa” các quan điểm, chủ trương của Đảng việc xây dựng phát triển đội ngũ CBVC trường đại học – nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục Cụ thể là: + Tôn vinh nhà giáo nghề dạy học, nâng cao vị trí xã hội của nhà giáo + Đào tạo đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục, xây dựng các trường sư phạm để bảo đảm đủ sớ lượng nhà giáo ở mọi cấp học, trình độ đào tạo, các đối tượng đặc biệt xã hội + Bồi dưỡng phẩm chất, lực, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục + Chăm lo đời sống vật chất tinh thần của đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục + Quản lý, sử dụng đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục - “Luật hóa” một số quy định điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật: + Về đối tượng điều chỉnh: - Cần xác định rõ các khái niệm bản: “nhà giáo”, “giáo viên”, “giảng viên”; “giáo viên dạy nghề”, “cán bộ quản lý giáo dục”;… Khi có quy định thống xác định đắn đới tượng điều chỉnh quá trình thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan Hạng chức danh nghề nghiệp thể hiện trình đợ lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức tưng lĩnh vực nghề nghiệp, cần có chế xác định thích hợp để bảo đảm mặt chung đối với người hoạt động lĩnh vực đó (kể cả các đơn vị sự nghiệp công lập lẫn khu vực tư nhân) Khác với cán bộ, công chức, đối với viên chức có lẽ không cần phân loại quá rõ ở Trung ương hay địa phương, mà chủ yếu nên phân loại trình độ chuyên môn, chất lượng phục vụ - Các chế độ chính sách đối với đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục cần luật hoá để bảo đảm giá trị pháp lý hiệu lực thi hành cao, bảo đảm điều chỉnh công đối với tất cả đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục ở trường công lập trường ngồi cơng lập; v.v… Giải pháp hồn thiện chế định quyền nghĩa vụ giảng viên trường đại học - Cần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp; hoàn thiện các quy định quyền nghĩa vụ của viên chức theo hướng mở, liên thơng với khu vực ngồi cơng lập; mở rộng quyền hợp tác quốc tế giao lưu trao đổi kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp - Thiết lập hệ thống các quyền nghĩa vụ của viên chức với tư cách người Nhà nước giao quyền phục vụ, cung cấp các sản phẩm, nhu cầu bản thiết yếu cho người dân - Cần quy định các quyền của viên chức theo hướng mở so với cán bộ, công chức, tạo điều kiện để viên chức có thể phát huy tài năng, sức sáng tạo, khả cống hiến điều kiện chế thị trường hiện Đó quyền góp vốn, tham gia thành lập (nhưng không trực tiếp tham gia điều hành) các loại hình doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp tư; quyền làm việc thời gian quy định; quyền ký hợp đồng vụ, việc với các quan, tổ chức khác mà pháp luật không cấm - Cần xây dựng theo hướng đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập việc tuyển dụng, sử dụng quản lý Tăng chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu việc thực hiện nhằm bảo đảm dân chủ, khách quan, đồng thời thể hiện sự công khai, minh bạch của quá trình định - Về quyền nghĩa vụ, đạo đức, văn hoá giao tiếp, việc khơng làm đới với viên chức nói chung không khác nhiều so với quy định đối với cán bộ, công chức Giải pháp thu hút, tạo nguồn giảng viên trường đại học Cần kết hợp việc tạo nguồn GV trường đại học việc thu hút GV có trình đợ cao trường đại học: - Cần ý các quy luật của kinh tế thị trường, bảo đảm tính cạnh tranh để nâng cao chất lượng phục vụ người dân các lĩnh vực sự nghiệp - Bổ sung thu hút cơng dân ưu tú ngồi xã hợi vào đợi ngũ viên chức thông qua các biện pháp thu hút, tạo nguồn nhân lực viên chức Chú trọng bồi dưỡng đào tạo nâng cao lực, trình đợ kỹ cho đội ngũ GV Giải pháp tuyển chọn giảng viên trường đại học - Đổi phương thức quản lý viên chức theo tiêu biên chế sang xác định số lượng các vị trí việc làm tưng đơn vị sự nghiệp Xây dựng các vị trí việc làm đơn vị sự nghiệp với số lượng cụ thể thay cho việc giao phân bổ tiêu biên chế hiện Hợp đồng làm việc phải trở thành một chế định của pháp luật viên chức, thể hiện một nguyên tắc quan trọng bình đẳng, tự ý chí các bên giao kết thực hiện hợp đồng - Tuyển chọn phải khách quan, công khoa học đùng các vị trí việc làm cần tuyển người; đa dạng hóa chế độ tuyển dụng GV trường đại học theo hướng mở sở hợp đồng làm việc, hợp đồng vụ việc, xác định luật điều chỉnh, quan tài phán chế giải tranh chấp đối với loại hợp đồng - Tiếp tục quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, tư chức viên chức lãnh đạo, quản lý sở quan điểm chủ trương của Đảng Nhà nước Giải pháp sách đãi ngộ giảng viên trường đại học Xây dựng chính sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài công tác tại các trường đại học sở: - Xây dựng thực hiện: các chính sách, chế độ tuyển dụng; môi trường công tác các điều kiện bảo đảm chất lượng, hiệu quả làm việc của đội ngũ GV cán bộ quản lý giáo dục (nhất đối với các chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia, giáo viên/giảng viên cao cấp/có học vị TS ); chế độ tiền lương thang, bảng lương của giảng viên,… - Bên cạnh đó GV bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng chính sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật các chế độ đãi ngộ khác Đồng thời xây dựng các quy định khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu tố giải khiếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cần phải đảm bảo sự công bằng, minh bạch Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường đại học Đào tạo, bồi dưỡng GV trường đại học quá trình tổ chức hội học tập cho GV nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc để họ thực hiện công việc giao tốt hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu của người học, cụ thể là: - Chuyển tư đào tạo theo “cung” (đào tạo sở đào tạo có, giảng viên có) sang đào tạo theo “cầu” (đào tạo theo nhu cầu của khách hàng) - Củng cố hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng Các sở đào tạo chuyển sang chế độ hoạt động cung cấp dịch vụ, xây dựng quan hệ cung cầu sở đào tạo với đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, viên chức, tạo chế mở, cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ đào tạo - Thống quản lý nhà nước CBVC đào tạo, bồi dưỡng - Xã hội hóa việc đào tạo, bồi dưỡng CBVC - Đối với cán bộ lãnh đạo các trường đại học, cần có một kênh riêng để đào tạo, bồi dưỡng - Phát triển đội ngũ GV đủ số lượng, có bề dầy kinh nghiệm quản lý công tác thực tiễn có nghiệp vụ sư phạm Giải pháp công tác kiểm tra, nhận xét, đánh giá giảng viên trường đại học Cần phân biệt hai loại đánh giá viên chức sau: - Một là, đánh giá thực hiện công việc của viên chức một thời gian định Việc đánh giá tập trung vào đánh giá theo các tiêu chí thực hiện công việc kết quả thực hiện, thời gian thực hiện, chi phí hiệu quả, khả phối hợp triển khai công việc, thái độ chuyên cần Lãnh đạo đánh giá hàng năm kết quả thực hiện công việc của viên chức - Hai là, đánh giá viên chức theo yêu cầu của luân chuyển, đề bạt, thuyên chuyển… Việc đánh giá ngòai phần đánh giá kết quả thực hiện cơng việc, cịn tập trung vào các tiêu chí đánh giá khác như: đạo đức nghề nghiệp, tinh thần phục vụ… Đổi công tác đánh giá viên chức gắn với kết quả, thời gian, tiến đợ hồn thành cơng việc để phân biệt người làm việc tốt với người làm việc chưa tốt Giống công chức, viên chức có năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ giải cho chấm dứt hợp đồng làm việc thực hiện chế độ việc Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, nhân dân, nhân dân đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp địi hỏi phải xây dựng, phát triển đợi ngũ viên chức nói chung, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học nước ta hiện nói riêng Cần xây dựng, phát triển đội ngũ CBVC trường đại học vưa có đạo đức nghề nghiệp, vưa có trình đợ, lực phục vụ nhân dân Mục tiêu cần đạt là: nâng cao chất lượng phục vụ người dân cộng đồng của các trường đại học, thực hiện tiến bộ công xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển xã hội, bảo đảm các phúc lợi bản cho người dân, đặc biệt góp phần thực hiện xã hội hóa các hoạt động thiết yếu hiện nhà nước nắm giữ để chuyển sang cho khu vực dịch vụ công; đồng thời, tạo sở pháp lý có giá trị cao nhằm xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học có đủ phẩm chất, trình đợ lực đáp ứng nhu cầu ngày cao của người dân cộng đồng; phát huy tính động, sáng tạo tài của viên chức; đổi nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước CBVC trường đại học, thúc đẩy phát triển khu vực sự nghiệp; xây dựng chế quản lý viên chức theo vị trí việc làm; xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu các trường đại học quản lý đội ngũ CBVC trực thuộc đơn vị sự nghiệp Điều góp phần thực hiện cải cách khu vực dịch vụ công phù hợp đồng bộ với xu hướng chuyển đổi sang hành chính phục vụ, với chế thị trường, với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế ... quy định đối với cán bộ, công chức Giải pháp thu hút, tạo nguồn giảng viên trường đại học Cần kết hợp việc tạo nguồn GV trường đại học việc thu hút GV có trình đợ cao trường đại học:... vụ người dân các lĩnh vực sự nghiệp - Bổ sung thu hút cơng dân ưu tú ngồi xã hợi vào đợi ngũ viên chức thông qua các biện pháp thu hút, tạo nguồn nhân lực viên chức Chú trọng bồi... việc, thái độ chuyên cần Lãnh đạo đánh giá hàng năm kết quả thực hiện công việc của viên chức - Hai là, đánh giá viên chức theo yêu cầu của luân chuyển, đề bạt, thuyên chuyển…

Ngày đăng: 29/03/2021, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan