Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên

68 18 0
Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ TRANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ TRANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tồn thể thầy khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Ban lãnh đạo, anh chị nhân viên bệnh xá Thú y, khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Dương Thị Hồng Duyên trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, cô cán công nhân viên khoa, trường mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng số công việc khác bệnh xá thú y 37 Bảng 4.2 Số lượng chó đưa đến tiêm phòng vắc xin Bệnh xá Thú y 38 Bảng 4.3 Tình hình chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá Thú y (tháng 5/2019 - tháng 11/2019) 40 Bảng 4.4 Số lượng tỷ lệ chó mắc bệnh da đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá Thú y 41 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó bệnh xá Thú y 43 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá Thú y 45 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó bệnh xá Thú y 47 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá thú y 49 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó bệnh xá Thú y .50 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT P.O : Per Os, đường uống S.C : Subcutaneous injection, tiêm da I.M : Intramuscular, tiêm bắp I.V : Intravenous, tiêm tĩnh mạch TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Mô tả sơ lược Bệnh xá Thú y cộng đồng 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Các giống chó ni phổ biến địa phương 2.2.2 Một số đặc điểm sinh lý chó ý nghĩa chẩn đốn 14 2.3 Một số bệnh thường gặp chó đến khám Bệnh xá Thú y 18 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 18 2.3.2 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 24 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 26 2.3.4 Bệnh Ký sinh trùng 28 2.3.5 Bệnh hệ thần kinh, vận động 30 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu phương pháp thực 31 v 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 31 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 32 3.4.4 Phương pháp tiến hành thủ thuật ngoại khoa 32 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 4.1 Thực chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó số cơng việc khác bệnh xá thú y 37 4.2 Tình hình tiêm phịng vắc xin cho chó bệnh xá thú y 38 4.3 Tình hình khám chữa bệnh cho chó bệnh xá Thú y 39 4.4 Kết chẩn đốn điều trị bệnh ngồi da chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá 40 4.4.1 Tình hình chó mắc bệnh ngồi da đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá 40 4.4.2 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó bệnh xá Thú y 42 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hố chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá Thú y 44 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 44 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hố chó 46 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá Thú y 48 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến bệnh xá thú y 48 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, loài chó lồi vật ni sống gần gũi thân thiện với người Trong xã hội nay, nhu cầu ni chó ngày trở nên phổ biến với nhiều mục đích đa dạng hơn, ngồi vai trị giữ nhà, chó cịn ni thú cảnh, giải trí, phục vụ cho nghiên cứu khoa học, học tập hay đóng vai trị cơng tác bảo vệ an ninh quốc phịng, góp phần làm cho số lượng chó ni ngày tăng đồng thời kéo theo gia tăng bệnh tật chó Ngày nay, nhu cầu sở thích người, số lượng giống chó Việt Nam ngày đa dạng phong phú Bên cạnh đó, việc ni dưỡng chăm sóc cho chó cưng khỏe mạnh mối quan tâm chủ nuôi Mặc dù, có vắc xin phịng bệnh, thuốc điều trị bệnh chó xảy ngày có diễn biến phức tạp Bệnh xá Thú y cộng đồng trường Đại học Nông Lâm xây dựng từ tháng năm 2014 nhằm phục vụ cho công tác thực hành, thực tập sinh viên khoa Từ tháng năm 2016, Bệnh xá Thú y thức đưa vào hoạt động khám chữa bệnh cho thú cưng địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận, vào hoạt động Bệnh xá Thú y, khoa Chăn nuôi Thú y chủ thú cưng biết đến đưa thú cưng vào chăm sóc, khám chữa bệnh ngày đơng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý BCN khoa, cô giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Thực biện pháp phòng trị bệnh cho chó đưa đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm bệnh chó đưa đến khám Bệnh xá Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Áp dụng biện pháp chẩn đoán bệnh, đề phác đồ điều trị số bệnh thường gặp cho chó đưa đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng - Đề xuất biện pháp phịng trị bệnh cho chó đưa đến khám Bệnh xá Thú y cộng đồng 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen với công tác khám chữa cho chó bệnh bệnh xá - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó khám chữa bệnh bệnh xá - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh chó đưa đến khám bệnh xá - Biết cách chẩn đoán, phịng trị bệnh cho chó đưa đến khám bệnh xá Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Bệnh xá Thú y thuộc khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng 6km phía Tây Ranh giới Bệnh xá xác định sau: - Phía Nam giáp với khu Ni trồng thủy sản - Phía Tây giáp với khoa Chăn ni Thú y - Phía Bắc giáp với Trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y - Phía Đơng giáp với khu hoa viên cảnh khoa Nơng học 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Bệnh xá Thú y khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Ngun, khí hậu bệnh xá Thú y mang tính chất đặc trưng tỉnh Thái Ngun, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm mùa: Xuân - Hè - Thu - Đông song chủ yếu hai mùa chính: mùa mưa mùa khơ Mùa mưa kéo dài từ tháng - 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 25 300C, ẩm độ trung bình từ 80 - 85%, lượng mưa trung bình 160mm/tháng tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, Với khí hậu chăn ni cần ý tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khô, nhiệt độ dao động từ 12 - 260C, độ ẩm từ 70 - 80% 47 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó bệnh xá Thú y Chỉ tiêu Thuốc điều trị Liều lượng Tên bệnh Rối loạn tiêu hóa Nhiễm khuẩn đường ruột Bệnh Do Parvo vi rút Tính chung Kết Thời gian Đường dùng thuốc Số Số Tỷ lệ đưa thuốc điều (ngày) khỏi (%) trị Glucose5% 30ml/1kg TT IV Lactate Ringer 30ml/1kg TT IV Tylogen Spectylo 0,1ml/kg 0,2ml/kg IM Atropin 0,15ml/kg SC B-complex ADE 0,2ml/kg IM Mem tiêu hóa Allbedazol Một gói 0,2ml/kg PO Glucose5% 30/1kg IV LactateRinger 30ml/1kg IV Spectylo Tylogen 0,2ml/kg 0,1ml/kg IM Atropin 0,15ml/kg SC VTM K 1-2ml/con IM B-complex ADE 0,2ml/kg IM Men tiêu hóa Một gói PO Glucose5% 50 IV LactateRinger Spectylo Tylogen VTM K 50 IV 0,2ml/kg IM 3-5 3-5 5-7 1-2ml/con IV Atropin 0,15ml/kg SC B-complex ADE Men tiêu hố 0,2ml/kg IM Một gói PO 68 68 100 53 40 75,47 66 45 68,18 187 153 81,82 48 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá Thú y 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến bệnh xá thú y Bệnh đường hô hấp chó phổ biến dù mức độ nguy hiểm khơng bệnh truyền nhiễm cấp tính, hay viêm dày ruột cấp tính… khơng phát điều trị kịp thời xác suất tử vong bệnh đường hô hấp thường gặp chó khơng nhỏ Các bệnh đường hơ hấp chó hay gập bệnh viêm xoang mũi, viêm khí quản, phế quản, viêm phổi Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh đường hơ hấp chó do: bị nhiễm lúc số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp liên cầu (Streptococcus), tụ cầu (Staphylycoccus aureus), kế phát số bệnh nhiễm trùng Care, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng thời tiết vệ sinh môi trường, hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hơ hấp Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá từ tháng 5/2019 đến tháng 11/2019 trình bày bảng 4.8 49 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá thú y Các bệnh đường hơ hấp Tháng Tổng Viêm Viêm khí số xoang Tỷ lệ quản, phế Tỷ lệ mũi (%) quản (%) (con) (con) Viêm phổi (con) Tỷ lệ (%) 5/2019 33,33 50,00 16,67 6/2019 62,50 25,00 12,50 7/2019 15 20,00 46,67 33,33 8/2019 11 18,18 45,45 36,36 9/2019 12 50,00 25,00 25,00 10/2019 33,33 22,22 44,44 11/2019 42,86 14,26 42,86 Tổng số 68 24 35,29 23 33,82 21 30,88 Kết bảng 4.8 cho thấy, số 68 chó bị mắc bệnh đường hơ hấp, bệnh viêm xoang mũi chiếm số lượng cao 24 ca (35,29%), sau bệnh viêm khí quản, phế quản có 23 ca (33,82%) Qua theo dõi tháng từ tháng đến tháng 11 năm 2019 em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp cao tháng Vì chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh ho cũi chó, phó cúm cho chó trước thời điểm hạn chế cho chó tắm (uống) nước lạnh vào mùa Đơng để tránh trường hợp chó bị cảm lạnh Cần có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh chó 50 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho chó Sau chẩn đốn bệnh 68 chó sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó bệnh xá Thú y Chỉ tiêu Kết Thuốc Tên điều trị Đường Thời gian Liều lượng thuốc (ngày) 0,1ml/kg TT IM 3-5 24 24 100 Mycotin 0,1ml/kg TT IM Bio- sone 0,2ml/kg TT IM Genta-tylo 0,1ml/kg TT IM Bromhexine 0,1ml/kg TT IM 3-5 23 23 100 1-5ml/con PO 5-7 21 15 71,43 68 62 91,18 bệnh Viêm Genta- tylo xoang mũi Bromhexine Viêm khí quản, phế quản đưa dùng thuốc Số Số Tỷ lệ Dung dịch BX IV Mycotin 0,1ml/kg TT IM Viêm phổi Bio-sone 0,2ml/kg TT IM Genta-tylo 0,1ml/kg TT IM Bromhexine 0,1ml/kg TT IM chung (%) Si-ro ho thảo dược ích nhi Tính điều trị khỏi Qua bảng 4.9 cho thấy, 23 mắc viêm khí quản phế quản, đến khám có biểu lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn sâu Sau điều trị theo phác đồ 51 bệnh xá sử dụng Mycotin (Doxycyclin, Tiamulin), Bio-sone (Prednisolone, Oxytetracycline, Thiamphenicol, Bromhexine) liệu trình - ngày có 23/23 khỏi bệnh hoàn toàn, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% Có 21 chó mắc viêm phổi, đến khám có biểu khó thở, thở nhanh nông, thở thể bụng, phồng môi để thở Quan sát thấy chó tím tái, lúc vận động Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao Sau điều trị theo phác đồ Bệnh xá Thú y sử dụng dung dịch BX100 (G20, Canxi, Cafein, Vitamin C, Urotropin) Bio-sone (Prednisolone, Oxytetracycline, Thiamphenicol, Bromhexine) liệu trình - ngày có 15/21 khỏi bệnh hồn tồn, đạt tỷ lệ 71,43% Tỷ lệ khỏi bệnh hơ hấp tính chung 91,18% Trên thực tế, tùy theo nguyên nhân, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Cho nên điều trị cần cân nhắc phác đồ cho hiệu điều trị tốt chi phí thấp 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu thu qua thời gian thực tập, em có số kết luận sau: Trong q trình thực tập bệnh xá Thú y em tiến hành theo dõi ghi chép lại tình hình khám chữa bệnh cho chó bệnh xá Thú y Chó đưa đến khám chủ yếu mắc bệnh đường tiêu hóa (chiếm 52,38%) , đường hơ hấp (chiếm 19,05%) bệnh ngồi da Hoạt động phịng điều trị cho chó khu vực Thái Nguyên hay bệnh xá Thú y ngày quan tâm trọng Chó tiêm phịng vắc xin ngày tăng, chủ yếu giống chó cảnh quan tâm Với nhóm bệnh thường gặp theo dõi, qua biện pháp chẩn đoán bệnh, sau sử dụng phác đồ điều trị bệnh xá tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như: + Bệnh da có 31 điều trị 31 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 187 điều trị có 153 khỏi đạt tỷ lệ 81,82% + Bệnh đường hô hấp có 68 điều trị có 62 khỏi đạt tỷ lệ 91,18% Và số nhóm bệnh khác điều trị bệnh xá đem lại kết tương đối cao Đối với bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị bệnh xá thú y đạt kết cao nên bệnh xá thú y địa khám chữa bệnh cho chó uy tín khơng tỉnh mà tỉnh lân cận Những chuyên môn đạt bệnh xá thú y Qua tháng thực tập bệnh xá thú y em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức: 53 + Đỡ đẻ cho chó, chẩn đốn bệnh cho chó + Tham gia vào cơng tác tư vấn khách hàng tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho chó + Tham gia q trình điều trị, chăm sóc cho chó + Tham gia với vai trị người phụ mổ kíp mổ phẫu thuật ngoại khoa cho chó 5.2 Đề nghị - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý vật nuôi, đặc biệt công tác chủng vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ - Nghiên cứu thêm bệnh truyền nhiễm hay gặp chó để có bước chẩn đoán điều trị kịp thời 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất trẻ Hà Nội Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây động vật người, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Tơ Du, Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phòng bệnh thường gặp, Nhà xuất Lao động xã hội Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hồng Văn Năm (2010), Cơng nghệ chế tạo sử dụng vắc xin thú y Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 55 11 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nhà xuất Lao động xã hội 15 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 19 Hồng Nghĩa (2005), Chó - người bạn trung thành người, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nhà xuất Mũi Cà Mau 21 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương (2018) “ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ngồi da Demodex canis gây chó ni Thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học, kỹ thuật Thú y, tập XXV, số 8, 56 - 62 23 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 56 24 Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 25 Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 26 Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu chó số học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam 27 Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại phòng dại, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 29 Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) chó Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam 30 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 31 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 57 33 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ni thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 34 Craig E., Greene, Maxj Appel (1987), Canine Distemper virus in coyotes a serologic servey, Vet.Med.Assoc.9:1099 - 1100 35 Appel M.J., Summer B.A (1995), Pathologennicity of mobillivirusses for terrestrial carnivores.Vet Microbiol.44: 187 - 191 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI BỆNH XÁ THÚ Y Ảnh 1: Lấy ven cho chó Ảnh 3: Tiêm thuốc cho chó Ảnh 2: Tắm cho chó Ảnh 4: Phụ mổ triệt sản cho chó Ảnh 5: Chó tiểu phân lẫn máu Ảnh 7: Ghẻ Sarcoptes chó Ảnh 6: Phân chó có lẫn giun, sán Ảnh 8: Bó bột cho chó bị gãy chân Ảnh 9: Chó nơn giun sau tẩy Ảnh 11: Thuốc B.Complex ADE Ảnh 10: Chó bị viêm da nhiễm khuẩn Ảnh 12: Thuốc kháng sinh Ảnh 13: Mổ đẻ cho chó Bull Pháp Ảnh 15: Thơng đường tiết niệu chó đực Ảnh 14: Chó Bull Pháp sinh mổ Ảnh 16: Mổ lấy sỏi bàng quang ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ TRANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM... - Xác định tình hình nhiễm bệnh chó đưa đến khám Bệnh xá Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Áp dụng biện pháp chẩn đoán bệnh, đề phác đồ điều trị số bệnh thường gặp cho chó đưa đến khám. .. bệnh cho chó đưa đến khám, chữa bệnh bệnh xá - Chẩn đốn điều trị bệnh cho chó đưa đến khám chữa bệnh bệnh xá - Thực chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó số cơng việc khác bệnh xá thú y

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan