1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó đến khám và chữa bệnh tại phòng khám thú cưng tài thủy phát phường quang trung, thành phố thái nguyên

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LINH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM THÚ CƯNG TÀI THUỶ PHÁT PHƯỜNG QUANG TRUNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa: 2016 - 2021 Thái Ngun, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LINH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM THÚ CƯNG TÀI THUỶ PHÁT PHƯỜNG QUANG TRUNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY – N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Cù Thị Thuý Nga Thái Nguyên, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực chương trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ, động viên, bảo tận tình cá nhân tập thể trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung Khoa Chăn ni Thú y nói riêng Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào nghề cách vững tự tin Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học TS Cù Thị Thuý Nga người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình em thực đề tài em xin chân thành cảm ơn tập thể bác sĩ thú y phòng khám thú cưng Tài Thủy Phát phường Quang Trung - Thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập Trong trình thực tập, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm, góp ý thầy, để em trưởng thành công tác sau Cuối em xin chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công, tốt đẹp công việc Thái Nguyên, ngày 23 tháng 12 năm 2020 Sinh Viên Nguyễn Thị Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y (Tháng 11/2019 - Tháng 05/2020) 33 Bảng 4.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó 34 Bảng 4.3 Tình hình chó đến tiêm phịng vắc xin phịng khám thú y 35 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 36 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phịng khám thú y .37 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 39 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa 40 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó 41 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó phịng khám thú y 42 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Cs: Cộng I.M: Intramuscular, tiêm bắp I.V: Intravenous, tiêm tĩnh mạch P.O: Per Os, đường uống S.C: Subcutaneous injection, tiêm da TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Đánh giá chung 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Giới thiệu số giống chó nuôi phổ biến Thái Nguyên 2.2.2 Đặc điểm sinh lý chó 10 2.3 Một số bệnh thường gặp chó 12 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 12 2.3.2 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 20 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 22 2.3.4 Bệnh Ký sinh trùng 23 2.3.5 Bệnh hệ thần kinh, vận động 25 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 31 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 32 3.4.4 Phương pháp tính tốn tiêu 32 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Tình hình chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y 33 4.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh phịng bệnh cho chó phịng khám thú y 34 4.3 Tình hình chó đến tiêm phịng vắc xin phòng khám thú y 34 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh phịng khám 36 4.4.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh phịng khám 36 4.4.2 Kết điều trị bệnh da cho chó đến khám phịng khám thú y 37 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 38 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 38 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó 40 4.6 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 41 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó 41 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó phịng khám thú y 42 vi Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời gian gần đây, nuôi thú cưng đặc biệt ni chó dần trở thành xu hướng ưa chuộng nhiều người khơng nước mà cịn nước ngồi Chó lồi gia súc người hóa từ sớm, lồi động vật gần gũi thân thiết với người Đặc biệt nước Âu Mỹ, người già sống độc thân, khơng sống chung với chó mèo nuôi nhà vật gần gũi với họ Hơn nữa, chó lồi vật thơng minh trung thành nên chó ln người bạn đồng hành thân thiết người sống Chó có đặc tính q nhanh nhẹn, thơng minh, tính bền bỉ chúng người sử dụng vào nhiều công việc thuộc lĩnh vực khác sống Chúng chứng tỏ vai trị đời sống xã hội, thực từ cơng việc bình thường khác trơng nhà, làm cảnh, chăn gia súc, bảo vệ, kéo xe đặc biệt có vai trị quan trọng trong cơng tác săn bắt tội phạm, bảo vệ an ninh quốc phòng Bên cạnh việc ni dưỡng chăm sóc cho chó cưng khỏe mạnh mối quan tâm chủ ni Mặc dù có vắc xin phịng bệnh, thuốc điều trị bệnh chó ln xảy ngày có diễn biến phức tạp Trong bệnh thường gặp, hội chứng nôn mửa, tiêu chảy máu đặc biệt quan tâm gây thiệt hại khơng nhỏ kinh tế cho người ni chó Theo Fairbrother J M (1992) [37] nhận xét tiêu chảy bệnh gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi giới Tiêu chảy thuật ngữ diễn tả biểu lâm sàng hội chứng bệnh lý đặc thù bệnh đường tiêu hố Hội chứng nơn mửa, tiêu chảy, viêm ruột nhiều nguyên nhân gây nên như: Care-virus, Parvovirus, ký sinh trùng (cầu trùng, giun móc ) Trong đó, bệnh viêm ruột truyền nhiễm Parvovirus gây nên nguy hiểm cả, gây thiệt hại nặng nề cho người ni (Nguyễn Như Pho (2003) [19]) Vì việc chẩn đốn bệnh, phát nhanh xác để đưa biện pháp phòng trị việc cấp thiết Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:"Thực biện pháp phòng trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú cưng Tài Thủy Phát phường Quang Trung - Thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tình hình nhiễm bệnh thường gặp chó phòng khám thú cưng Tài Thủy Phát phường Quang Trung - Thành phố Thái Nguyên - Áp dụng số biện pháp điều trị số bệnh thường gặp chó đến khám chữa bệnh phịng khám 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen với công tác khám chữa bệnh phịng khám - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó khám chữa bệnh phòng khám - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh chó đến khám phịng khám - Biết cách phịng trị bệnh cho chó đến khám phịng khám 35 Bảng 4.3 Tình hình chó đến tiêm phòng vắc xin phòng khám thú y Vắc xin dại Vắc xin bệnh Vắc xin bệnh Tổng số chó Chó nội Chó ngoại Chó nội Chó ngoại Chó nội Chó ngoại Tháng đến Số Tỷ Số Số Tỷ Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tiêm lệ con lệ con (%) (%) (%) (%) phòng (con) (%) (con) (con) (%) (con) (con) (con) 11/2019 0 0 0 0 0 100 12/2019 12 0 8,33 0 0 0 11 91,67 01/2020 17 0 0 0 11,76 0 15 88,24 02/2020 14 0 7,14 0 7,14 0 12 85,71 03/2020 47 0 6,38 0 12,77 6,38 35 74,47 04/2020 20 0 10,00 0 40,00 0 10 50,00 05/2020 11 0 10,00 0 0 10,00 80,00 Tổng 122 0 6,57 0 17 13,93 3,28 93 76,22 Kết bảng 4.3 cho thấy, có ba loại vắc xin thường dùng để tiêm phịng cho chó mèo vắc xin bệnh (bao gồm: bệnh Care virus, bệnh Parvovirus, bệnh viêm gan truyền nhiễm, bệnh ho cũi chó, phó cúm), điều kiện tự nhiên Việt Nam vắc xin bệnh thường tiêm vào giai đoạn chó 36 ngày tuổi đến tháng tuổi; vắc xin dại với lần tiêm chó kể từ tháng tuổi, sau tiêm nhắc lại năm lần; vắc xin bệnh (bao gồm: bệnh Carevirus, bệnh Parvovirus, bệnh viêm gan truyền nhiễm, bệnh ho cũi chó, phó cúm, bệnh Leptospira, bệnh Coronavirus) vắc xin bệnh sau 21 ngày chủng ngừa lặp lại - lần Tổng số chó đến tiêm phịng thời gian theo dõi 122 Trong đó, số chó đến tiêm phịng vắc xin bệnh cao chiếm 76,22%, tiếp đến vắc xin bệnh chiếm 13,93% bệnh thấp vắc xin dại chiếm 6,57% Bệnh dại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang người người phát bệnh khơng có thuốc chữa Vì q trình đến tiêm phịng, chủ ni thường cho chó tiêm phịng bệnh bệnh kết hợp tiêm phòng dại để phòng tránh bệnh dại bệnh khác cho chó 36 4.4 Kết chẩn đốn điều trị bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh phịng khám 4.4.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh phịng khám Bệnh ngồi da chó bệnh mà chó hay mắc phải, kí sinh trùng da lơng chó, làm cho chúng có cảm giác ngứa khó chịu Bệnh ngồi da thường gặp phòng khám bệnh ghẻ: rụng lông, viêm da, da xuất nốt đỏ sau thành mụn mủ, xuất tồn thân ban đầu xuất mặt đến tai, đến chân sau lan toàn thể, vật thường lấy chân gãi ngứa ngáy khó chịu lây sang chó khác Để chẩn đoán ta dùng hương pháp soi da; bệnh viêm da nhiễm khuẩn: có biểu da có bờ viêm có mủ từ nốt nhỏ lan rộng nhanh bị đám toàn thân thể, vật thường hay liếm, gãi nốt viêm Khi chẩn đoán cần kết hợp phương pháp soi da để chẩn đốn loại trừ Mùi lơng chó mắc bệnh bốc hôi hám, bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho chó lây lan sang người Kết tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám từ tháng 11/2019 đến tháng 05/2020 trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y Tháng 11/2019 12/2019 01/2020 02/2020 03/2020 04/2020 05/2020 Tổng Chó nội Số Số theo dõi mắc bệnh 12 10 11 48 Tỷ lệ (%) 0 0 0 0 Chó ngoại Số Số theo dõi mắc bệnh 40 70 100 38 82 91 44 465 26 Tỷ lệ (%) 5,00 10,00 5,00 7,90 0 20,45 5,59 37 Kết bảng 4.4 cho thấy, từ tháng 11/2019 đến tháng 05/2020 phòng khám tiếp nhận 48 chó nội 465 chó ngoại Trong khơng có chó nội bị mắc bệnh, 26 chó ngoại bị mắc bệnh ngồi da chiếm (5,59%) tổng số theo dõi Số chó ngoại bị mắc bệnh ngồi da nhiều chó nội sức đề kháng chó ngoại chó nội, thích nghi với điều kiện sống, mơi trường chó ngoại chó nội Ngồi cịn kể đến việc chủ chó có chăm sóc, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho chúng khơng, có thường xun quan tâm đến sức khỏe chúng khơng 4.4.2 Kết điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám phịng khám thú y Sau chẩn đoán lấy mẫu xét nghiệm, em sử dụng phác đồ điều trị bệnh da cho 26 chó Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phịng khám thú y Chỉ tiêu Tên bệnh Ghẻ Demodex Phác đồ Liều lượng Bravecto Uống viên theo trọng lượng chó (Bravecto 112.5 mg cho chó nhỏ (24.5 kgTT), Bravecto 250 mg cho chó nhỏ (>4.5 – 10 kgTT), Bravecto 500 mg cho chó kích cỡ trung bình (>10 – 20 kgTT), Bravecto 1000 mg cho chó lớn (>20 – 40 kgTT), Bravecto 1400 mg cho chó lớn (>40 – 56 kgTT)) PO 1ml/kgTT IM 0,05ml/kgTT IM Viêm da Amoxilin nhiễm khuẩn Prednioslon Tổng Kết Thời gian Số Đường dùng Số Tỷ tiêm thuốc điều lệ (ngày) trị khỏi (%) 9 100 3-5 17 17 100 26 26 100 38 Bảng 4.5 cho thấy: Có hai loại bệnh ngồi da thường gặp chó ghẻ Demodex bệnh viêm da nhiễm khuẩn có chó mắc bệnh ghẻ Demodex, triệu chứng thường gặp tồn thân chó có mụn nhỏ, lấm chấm đỏ, da đóng vảy, rụng lơng, sau có mụn chứa bọc mủ Sử dụng phương pháp soi da để chẩn đoán bệnh Điều trị theo phác đồ phịng khám sử dụng Bravecto, liều lượng sử dụng theo cân nặng cho kết tốt 9/9 (100%) chó khỏi bệnh phục hồi dần vùng da bị bong tróc, mọc lơng trở lại sau tuần Trong 17 chó mắc bệnh viêm da nhiễm khuẩn đem đến có biểu da bị viêm có mủ dịch bề mặt da, sau điều trị theo phác đồ trị phòng khám sử dụng Amoxicillin Prednisolon liệu trình - ngày có 17/17 (100%) khỏi bệnh hoàn toàn Qua bảng 4.5 cho thấy phác đồ điều trị bệnh da viêm da nhiễm khuẩn phòng khám đạt hiệu cao 100% Bệnh viêm da nhiễm khuẩn bệnh phổ biến, dễ tái phát nên cần chăm sóc vệ sinh tốt để tránh tái phát trở lại (như: không nên tắm nhiều lần tuần, giữ lông thể vật, tránh bệnh súc nằm chỗ ẩm ướt, tắm loại sữa tắm dành riêng cho bệnh súc, ) 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa Chó hay mắc bệnh đường tiêu hóa nên q trình thực tập em có theo dõi số mắc bệnh có triệu chứng như: mệt mỏi, bỏ ăn, nôn, tiêu chảy Bệnh đường tiêu hóa bệnh nguy hiểm chó, khơng phát kịp thời chó bị suy giảm nhanh chóng sức khỏe, chúng bị yếu dần chết Kết tổng hợp số lượng chó mắc bệnh đường tiêu hố chó đến khám từ tháng 11/2019 đến tháng 05/2020 trình bày bảng 4.6 39 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú y Chó nội Chó ngoại Tháng Số theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) Số theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) 11/2019 60,00 40 17 42,50 12/2019 2 100 70 21 30,00 01/2020 50,00 100 30 30,00 02/2020 12 58,30 38 22 57,90 03/2020 10 40,00 82 15 18,29 04/2020 25,00 91 20 21,98 05/2020 11 63,63 44 21 47,72 Tổng 48 26 54,16 465 146 31,40 Kết bảng 4.6 cho thấy, phòng khám tiếp nhận 48 chó nội 465 chó ngoại đến khám chữa bệnh Trong có 26 chó nội (54,16%) 146 chó ngoại (31,4%) bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa Qua theo dõi tháng thấy, tháng năm chó nhiễm bệnh đường tiêu hóa, đại đa số chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa chưa tiêm phịng vắc xin, q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phịng đầy đủ loại vắc xin cho chó để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh chó Chó bị bệnh đường tiêu hóa thường chúng ăn thức ăn thừa, thức ăn nhiều mỡ bị thiu Ngồi virus gây ra: Carre (Distemper), Parvovirus, Viêm gan (Hepatitis),… Đối với chó nội, thích nghi với mơi trường sống cao nên sức đề kháng cao, nên chó nội mắc bệnh đường tiêu hóa chó ngoại 40 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa cho chó trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa Chỉ tiêu Tên bệnh Phác đồ điều trị Liều lượng Glucose5% 50ml LactateRinger 50ml Kết Thời gian Đường dùng Số Số Tỷ lệ tiêm thuốc điều (%) (ngày) trị khỏi IV IV Rối loạn Enrofloxacin 0,1ml/kgTT IM tiêu hóa Atropin 0,15ml/kgTT SC ADE 0,2ml/kgTT IM Men tiêu hóa 1g/ngày PO Glucose5% 50ml IV LactateRinger 50ml IV Bệnh Cefotaxim 0,2ml/kgTT IV Parvo vi VTM K 1-2ml/con IM rút Atropin 0,15ml/kgTT SC Kháng thể 0,2ml/kgTT IM Men tiêu hóa 1g/ngày PO Tổng 3-5 ngày 127 121 95,26 5-7 ngày 45 32 71,10 172 153 88,95 Kết bảng 4.7 cho thấy: 127 chó mắc hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa đến khám có biểu nơn, bỏ ăn, tiêu chảy kết hợp sử dụng que test CPV âm tính xét nghiệm máu số bạch cầu trung tính tăng cao Sau điều trị theo phác đồ phịng khám liệu trình - ngày có 121 (95,26%) khỏi bệnh Trong 45 mắc bệnh Parvovirus (thường mắc giai đoạn chó từ tuần tuổi đến tháng tuổi chủ yếu, chó năm tuổi tỷ lệ bị nhiễm thấp) đến khám có biểu mệt mỏi, nằm chỗ, tiêu chảy, 41 nôn, phân lỏng, ban đầu phân màu vàng xong chuyển sang có lẫn máu (giống máu cá) có mùi hơi, tanh, khắm khó chịu, sử dụng que test CPV dương tính, kết xét nghiệm sinh lý máu thấy số bạch cầu giảm sâu Sau điều trị theo phác đồ phòng khám liệu trình - 10 ngày có 32 (71,10%) khỏi bệnh Qua bảng 4.7 ta thấy, việc khám chữa bệnh phòng khám đạt hiệu cao, phác đồ đưa hợp lý Chó sau khỏi bệnh ăn uống bình thường, khỏi bệnh thường miễn dịch với bệnh sau này, đường tiêu hóa bình thường 4.6 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh phòng khám thú y 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh phòng khám từ tháng 11/2019 đến tháng 05/2020 trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó Tháng Chó nội Số Số mắc theo dõi bệnh Tỷ lệ (%) Chó ngoại Số Số mắc theo dõi bệnh Tỷ lệ (%) 11/2019 5 100 40 11 27,50 12/2019 50,00 70 13 18,57 01/2020 25,00 100 18 18,00 02/2020 12 33.33 38 23 60,53 03/2020 10 20,00 82 6,10 04/2020 25,00 91 11 12,09 05/2020 11 54,54 44 15,90 Tổng 48 20 41,66 465 88 18,92 42 Kết bảng 4.8 cho thấy, phòng khám điều trị cho 48 chó nội 465 chó ngoại Trong có 20 chó nội (41,66%) 88 chó ngoại (18,92%) mắc bệnh đường hơ hấp Qua bảng em thấy tháng có tỉ lệ chó mắc bệnh đường hơ hấp cao tháng 11 (100%) Do thời điểm giao mùa nên chó dễ bị nhiễm bệnh Vì chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh cho chó trước thời điểm có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý, tránh chó chỗ q nóng điều hịa lạnh để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh chó 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó phịng khám thú y Sau chẩn đoán bệnh 108 sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hơ hấp cho chó phòng khám thú y Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm phế quản cata Phế quản phế viêm Tổng Phác đồ điều trị Mycotin Bio Sone ADE BX100 Mycotin Bio Sone Brom ADE Kết Liều lượng Đường Tiêm Thời gian Dùng thuốc (ngày) 0,1ml/kg 0,2ml/kg 0,2ml/kg IM IM IM 3-5 ngày 69 69 100 100ml 0,1ml/kg 0,2ml/kg 0,1ml/kg 0,2ml/kg IV IM IM IM IM 5-7 ngày 39 25 64,10 108 94 87,04 Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ (%) 43 Kết bảng 4.9 cho thấy, 69 chó mắc viêm phế quản cata, đến khám có biểu lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn sâu, phồng môi để thở, mệt mỏi, viêm họng, sổ mũi, sốt, ớn lạnh, nhức mỏi Sử dụng phương pháp quan sát, nghe, gõ để chẩn đoán Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng Mycotin (doxycyclin, Tiamulin), bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) vitamin ADE, B.complex liệu trình - ngày có 69/69 (100%) khỏi bệnh hồn tồn Trong 39 chó mắc phế quản phế viêm, đến khám có biểu khó thở, mệt mỏi, đau ngực, buồn nơn, thở nhanh nơng, thở thể bụng Quan sát thấy chó tím tái, lúc vận động Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao Tiến hành phân tích đờm: lấy mẫu đờm chó, đem phân tích để tìm vi trùng gây bệnh cụ thể Chụp X-quang ngực: giúp xác định nơi nhiễm trùng phổi Nhờ mà chẩn đốn chó bị viêm phế quản cata hay viêm phế quản phế viêm Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng BX100 (G20, canxi, cafein, vitaminC, urotropin) Mycotin (doxycyclin, Tiamulin), Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) Vitamin ADE, B.complex liệu trình - ngày có 25/39 (64,10%) khỏi bệnh hồn tồn Qua bảng 4.9 ta thấy phác đồ điều trị phịng khám tốt Chó sau điều trị trở lại khỏe mạnh ăn uống bình thường, thân nhiệt ổn định (38 - 390C), tần số hô hấp 10 - 20 lần/phút 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu thu qua thời gian thực tập, em có số kết luận sau: - Hoạt động phòng khám ngày quan tâm trọng hơn, phịng khám khơng ngừng tìm tịi phương pháp chữa bệnh đạt hiệu cao Số lượng chó tiêm phòng vắc xin ngày tăng, chủ yếu giống chó cảnh quan tâm - Tổng số chó đến khám chữa bệnh phịng khám gồm 48 chó nội, chiếm tỉ lệ (9,36%) 465 chó ngoại chiếm tỉ lệ (90,64%) - Trong 465 chó ngoại đến khám chữa bệnh có 260 mắc bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, bệnh đường tiêu hóa Cịn lại 205 chó ngoại khơng bị bệnh - Với nhóm bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị phòng khám tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như: + Bệnh ngồi da có 26 điều trị 26 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường hơ hấp có 108 điều trị có 94 khỏi đạt tỷ lệ 87,04% + Bệnh đường tiêu hóa có 172 điều trị có 153 khỏi đạt tỷ lệ 88,95% Phòng khám ngày biết đến người tin tưởng với đội ngũ bác sĩ tận tình ln tìm phương án có hiệu tốt điều trị bệnh cho vật nuôi, đặc biệt bệnh parvo, bệnh khó chữa số phịng khám khơng nhận chữa bệnh 45 5.2 Đề nghị - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người nuôi chó để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý vật ni, đặc biệt cơng tác chủng vắc xin phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ - Khi nhập giống chó ngoại cần kiểm soát chặt chẽ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh tượng lây lan dịch bệnh vào nước ta - Nghiên cứu thêm bệnh thường gặp chó để có bước chẩn đốn phịng trị kịp thời, đạt hiệu cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất trẻ Hà Nội Hồ Đình Chúc, (1993), Bệnh Care đàn chó Việt Nam kinh nghiệm điều trị, Cơng trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên ( 2001 ), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phịng bệnh thường gặp, Nhà xuất Lao động xã hội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Vương Trung Hiếu (2006), Tìm hiểu 154 giống chó chủng, nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào ( 2016), Bệnh lý thú y II, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 47 13 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách trường Đại học Nơng lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 17 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 18 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 19 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn, Nguyễn Hồi Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây động vật người, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 21 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh gia súc, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 II Tài liệu tiếng Anh 23 Borge., Kaja Sverdrup., Tonnessen., Ragnhild., Nodtvedt., Ane., Indrebo., Astrid (2011) "Litter size at birth in purebred dogs - A retrospective study of 224 breeds” 24 Brandy tabor (2011), “Canine Parvovirus”, Veterinary Technicial 25 Encyclopaedia Britannica (2011) "Poodle (breed of dog)" Encyclopaedia Britannica Ultimate Reference Suite 26 Fairbrother J M (1992), Enterie Coli bacillosis Diseases of Swine, IOWA State university press amess IOWA USA 7th edition, pp 489-497 27 Huson H J., Parker H G., Runstadler J., Ostrander E A ( 2010) Genetic dissection of breed composition and performance enhancement in the Alaskan sled dog (Alaska) 28 Leighton., Robert (1907) The New Book of the Dog London., New York: Cassell III Tài liệu Internet 29 Đặc điểm chó Corgi gì? https://animal.vn/thong-tin-co-ban-ve-dacdiem-va-tinh-cach-cua-giong-cho-corgi/ ... bệnh, phát nhanh xác để đưa biện pháp phòng trị việc cấp thiết Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực biện pháp phòng trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh phịng khám thú cưng Tài Thủy. .. điểm: Phòng khám thú cưng Tài Thủy Phát phường Quang Trung Thành phố Thái Nguyên - Thời gian: từ 20/11/2019 đến 25/05/2020 3.3 Nội dung thực - Thực biện pháp phịng bệnh cho chó đến khám, chữa bệnh. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LINH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM THÚ CƯNG TÀI THUỶ PHÁT PHƯỜNG QUANG TRUNG - THÀNH PHỐ THÁI

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN