1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG dẫn PHƯƠNG PHÁP làm bài kì THI THPT QUỐC GIA 2019

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chinh phục môn Ngữ văn | Hướng dẫn làm câu Nghị luận văn học HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI KÌ THI THPT QUỐC GIA 2019 CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GD&ĐT A PHẦN MỞ BÀI: Có hai cách- mở trực tiếp mở gián tiếp Tuy nhiên dù mở theo cách phải đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả (vị trí văn học sử, đặc điểm phong cách nghệ thuậtngắn gọn 2-3 câu) - Giới thiệu tác phẩm (tên tác phẩm khái quát nội dung toàn tác phẩm câu văn) - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận (trích yêu cầu đề, đoạn thơ/đoạn văn ngắn=> trích nguyên xi ; đoạn thơ/ đoạn văn dài dùng dấu “ ” để làm ngắn dung lượng) * Cách 1: Mở trực tiếp: Tác giả => Tác phẩm => Vấn đề nghị luận (yêu cầu đề) Ví dụ: * Cách 2: Mở gián tiếp: Trong cách mở gián tiếp lại có hai cách mở a Có thể dẫn dắt từ đề tác/ tác phẩm có đề tài với tác phẩm cần nghị luận Ví dụ: Sóng thi phẩm đặc sắc Xuân Quỳnh viết đề tài tình yêu => dẫn dắt từ đề tài tình u Ví dụ: Chinh phục mơn Ngữ văn | Hướng dẫn làm câu Nghị luận văn học b Có thể trích nhận định hay (liên quan đến lí luận văn học đặc trưng thể loại (thơ, truyện ngắn); chức văn học; đặc trưng văn học, nhận định hay tác giả- tác phẩm cần nghị luận) Ví dụ: Trích nhận định lí luận văn học: “Anđécxen lượm lặt hạt thơ luống đất người dân cày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông gieo vào túp lều, từ lớn -Hết lên nảy nở bó hoa thơ tuyệt đẹp, chúng an ủi trái tim người khổ.” (Pautopxki) Quang Dũng nhà thơ có nỗi niềm thế, ơng viết nên đóa thơ “Tây Tiến” tuyệt đẹp, gợi nên tranh thiên nhiên trác tuyệt nỗi nhớ da diết nhà thơ thời binh lửa hào hùng mà hào hoa, lãng mạn, trữ tình Trong tác phẩm, nhà thơ hai lần miêu tả vấn đề (ABC) Đằng sau câu thơ giàu chất nhạc, chất họa, người đọc cảm nhận rõ nét vấn đề (XYZ) nhà thơ Quang Dũng khắc họa cách tài hoa - Trích nhận định tác giả/ tác phẩm cần nghị luận: Chinh phục môn Ngữ văn | Hướng dẫn làm câu Nghị luận văn học Nhà văn Anh Đức nói: “Khơng lại có nhà văn thế- nhà văn mà gọi bậc thầy ngôn từ không ngại miệng, nhà văn độc đáo vô song mà chữ tn đầu bút có đóng dấu chiện riêng” Lời ca ngợi trác tuyệt không khác dành cho Nguyễn Tuân – nhà văn tài hoa, uyên bác Toàn đời năm nghìn trang viết ơng huyền sử người ưa lối chơi độc tấu Cảm hứng ơng thường tìm đến với thiên nhiên dội người tài hoa nghệ sĩ Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” thành nhà văn chuyến thực tế lên Tây Bắc năm 1958-1960 Ở tác phẩm này, nhà văn hai lần miêu tả vấn đề (ABC), qua vấn đề (XYZ) lên vô rõ nét B PHẦN THÂN BÀI: I Khái quát: (Đoạn văn ngắn 5-7 dịng) - Hồn cảnh sáng tác; xuất xứ tác phẩm - Vị trí cảm nhận chung vấn đề cần nghị luận (định hướng ý triển khai phần chứng minh) II Cụ thể (Phân tích, chứng minh) Cảm nhận/ phân tích đối tượng (2.0 điểm) * Cảm nhận đối tượng thứ nhất: - Hoàn cảnh xuất (đoạn văn/ đoạn thơ cần phân tích) mối liên hệ với phần văn trước sau vị trí đoạn văn/ đoạn thơ để dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Cảm nhận/ phân tích ý nghĩa đoạn văn/ đoạn thơ hai phương diện: + Phương diện nội dung (Đoạn văn/ đoạn thơ bộc lộ số phận, tính cách, phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn, chủ đề tư tưởng tác phẩm ) + Phương diện nghệ thuật (Đoạn văn/ đoạn thơ có đặc sắc nghệ thuật gì: biện pháp tu từ, giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh ) - Viết đoạn văn tiểu kết => dẫn dắt chuyển ý sang đối tượng thứ Có thể dùng quan hệ từ: Khơng vậy, Bên cạnh, Ngồi những, Tóm lại, Như vậy, * Cảm nhận đối tượng thứ hai (thao tác giống đối tượng thứ nhất) Chinh phục môn Ngữ văn | Hướng dẫn làm câu Nghị luận văn học Lưu ý: Trong q trình phân tích cần có đoạn văn bình sâu, liên hệso sánh, trích dẫn nhận định hay ) * Đặc sắc nghệ thuật (nghệ thuật xây dựng nhân vật/ nghệ thuật khắc họa hình tượng, ) Nhận xét/ bình luận vấn đề nâng cao (Thường chiếm 1.0 điểm) - Giải thích thuật ngữ, khái niệm có (ví dụ: tư tưởng nhân đạo, phong cách nghệ thuật, ) - Biểu vấn đề thông qua hai lần xuất (Nếu yêu cầu làm rõ thay đổi phải vấn đề thay đổi nào; biểu làm sao; thay đổi tích cực hay tiêu cực ) - Ý nghĩa vấn đề việc thể hiện: chủ đề tư tưởng, giá trị tầm vóc, phong cách nghệ thuật tác giả III Đánh giá, mở rộng Đánh giá ngắn gọn vấn đề cần nghị luận (đặc sắc hay khơng/ góp phần thể tầm vóc tác giả hay không) Rút học cho người sáng tạo văn học người tiếp nhận tác phẩm C KẾT BÀI: Cách 1: Kết đóng: Mở cách kết nên lựa chọn cách (Ví dụ: Mở dẫn dắt từ tác giả kết tóm lại vấn đề liên quan từ tác giả) Cách 2: Kết mở: tiếp tục sử dụng nhận định lí luận để thể sáng tạo (nhận định liên quan đến tiếp nhận văn học/ giá trị văn học) Lưu ý: Trên hướng dẫn sơ phương pháp làm câu nghị luận văn học theo cấu trúc đề thi tham khảo bộ, không áp dụng với dạng đề khác (đặc biệt phần thân bài) Cũng dạng đề thức có thay đổi, nhiên, thí sinh cần tỉnh táo, đảm bảo đủ kiến thức- vững kĩ để chinh phục thi Chinh phục môn Ngữ văn mong muốn thí sinh vận dụng phương pháp làm cách hiệu quả, linh hoạt, tránh lạm dụng để sử dụng tất dạng đề Chúc bạn ôn tập thật hiệu quả! ... giá trị văn học) Lưu ý: Trên hướng dẫn sơ phương pháp làm câu nghị luận văn học theo cấu trúc đề thi tham khảo bộ, không áp dụng với dạng đề khác (đặc biệt phần thân bài) Cũng dạng đề thức có thay... tượng thứ nhất) Chinh phục môn Ngữ văn | Hướng dẫn làm câu Nghị luận văn học Lưu ý: Trong trình phân tích cần có đoạn văn bình sâu, liên hệso sánh, trích dẫn nhận định hay ) * Đặc sắc nghệ thuật... sinh cần tỉnh táo, đảm bảo đủ kiến thức- vững kĩ để chinh phục thi Chinh phục môn Ngữ văn mong muốn thí sinh vận dụng phương pháp làm cách hiệu quả, linh hoạt, tránh lạm dụng để sử dụng tất dạng

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:59

w