1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

68 BAI TAP KHO CHUYEN DE ESTE LIPIT CHINH PHUC DIEM 9 10

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ThS: Nguyễn Phú Hoạt CHINH PHỤC CÂU – 10 ĐIỂM CHUYÊN ĐỀ: ESTE - LIPIT - GV trường THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ Thủy – Quảng Bình - Chun ơn thi THPT Quốc gia - Ơn thi lớp 10, 11 12 - DD: 0947195182 - Kênh Youtube: https://www.youtube.com/user/phuhoat TRỌN BỘ TÀI LIỆU: 30K CHƯA KỂ TIỀN SHIP CHUYÊN ĐỀ 2: ESTE - LIPIT CHUYÊN ĐỀ 2: ESTE - LIPIT I BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập vận dụng Este Câu (Đề TSĐH B - 2011): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat etyl fomat Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu 2,16 gam H2O Phần trăm số mol vinyl axetat X A 75% B 72,08% C 27,92% D 25% Câu (Đề TSĐH A - 2011): Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) Sau phản ứng thu 18 gam kết tủa dung dịch X Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi nào? A Giảm 7,74 gam B Tăng 7,92 gam C Tăng 2,70 gam D Giảm 7,38 gam Câu (Đề TSCĐ - 2011): Este X no, đơn chức, mạch hở, phản ứng tráng bạc Đốt cháy 0,1 mol X cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vơi có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thu kết tủa Thuỷ phân X dung dịch NaOH thu chất hữu có số nguyên tử cacbon phân tử Phần trăm khối lượng oxi X A 37,21% B 36,36% C 43,24% D 53,33% Câu (Đề THPT QG - 2016): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo 14,4 gam H2O Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa A 0,33 B 0,26 C 0,30 D 0,40 Câu (Đề TSĐH A - 2014): Thủy phân 37 gam hai este công thức phân tử C3H6O2 dung dịch NaOH dư Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp ancol Y chất rắn khan Z Đun nóng Y với H2SO4 đặc 1400C, thu 14,3 gam hỗn hợp ete Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối Z A 42,2 gam B 40,0 gam C 34,2 gam D 38,2 gam Câu (Đề TSCĐ - 2014): Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối m gam ancol Y Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp, thu chất hữu Z có tỉ khối so với Y 0,7 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 6,0 B 4,6 C 6,4 D 9,6 Câu (Đề TSĐH A - 2009): Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH, thu hỗn hợp X gồm hai ancol Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc 1400C, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam nước Giá trị m A 18,00 B 8,10 C 16,20 D 4,05 Câu (Đề THPT QG - 2017): Este Z đơn chức, mạch hở, tạo thành từ axit X ancol Y Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu 0,1 mol CO2 0,075 mol H2O Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu 2,75 gam muối Công thức X Y GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -1- THPT NGUYỄN CHÍ THANH A CH3COOH C3H5OH B C2H3COOH CH3OH C HCOOH C3H5OH D HCOOH C3H7OH Câu (Đề THPT QG - 2017): Cho hỗn hợp E gồm hai este X Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu sản phẩm gồm muối axit cacboxylic đơn chức hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu 29,12 lít khí CO2 (đktc) Tên gọi X Y A metyl acrylat etyl acrylat B metyl axetat etyl axetat C etyl acrylat propyl acrylat D metyl propionat etyl propionat Câu 10 (Đề TSĐH A - 2010): Đốt cháy hoàn toàn este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ 3), thu thể tích khí CO2 6/7 thể tích khí O2 phản ứng (các thể tích khí đo điều kiện) Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu dung dịch Y Cô cạn Y thu 12,88 gam chất rắn khan Giá trị m A 10,56 B 7,20 C 8,88 D 6,66 Câu 11 (Đề TSĐH B - 2012): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu 23,52 lít khí CO2 18,9 gam H2O Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 27,9 gam chất rắn khan, có a mol muối Y b mol muối Z (MY < MZ) Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 12 (Đề THPT QG - 2017): Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M kim loại kiềm) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu chất rắn Y 4,6 gam ancol Z Đốt cháy hoàn toàn Y, thu M2CO3, H2O 4,84 gam CO2 Tên gọi X A metyl axetat B etyl axetat C etyl fomat D metyl fomat Câu 13 (Đề MH lần III - 2017): Hỗn hợp T gồm este đơn chức X, Y (MX < MY) Đun nóng 15 gam T với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu m gam hỗn hợp Z gồm ancol (có phân tử khối 14u) hỗn hợp hai muối Đốt cháy m gam Z, thu 9,408 lít CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Phần trăm khối lượng X T A 59,2% B 40,8% C 70,4% D 29,6% Câu 14 (Đề TSĐH B - 2013): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở dung dịch NaOH dư, thu m2 gam ancol Y (không có khả phản ứng với Cu(OH)2) 15 gam hỗn hợp muối hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y oxi dư, thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Giá trị m1 A 14,6 B 11,6 C 10,6 D 16,2 Câu 15 (Đề MH lần I - 2017): Chất hữu X mạch hở, có cơng thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu ancol Y m gam muối Đốt cháy hoàn toàn Y, thu 0,2 mol CO2 0,3 mol H2O Giá trị a m A 0,1 16,8 B 0,1 13,4 C 0,2 12,8 D 0,1 16,6 Câu 16 (Đề TSĐH A - 2011): Este X tạo thành từ etylen glicol hai axit cacboxylic đơn chức Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều số nguyên tử oxi Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) lượng NaOH phản ứng 10 gam Giá trị m A 17,5 B 15,5 C 14,5 D 16,5 Câu 17 (Đề TSĐH B - 2009): Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng 6,82 gam Công thức hai hợp chất hữu X A CH3COOH CH3COOC2H5 B C2H5COOH C2H5COOCH3 C HCOOH HCOOC2H5 D HCOOH HCOOC3H7 Câu 18 (Đề TSĐH B - 2010): Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) este Z tạo từ X Y Cho lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo 16,4 gam muối 8,05 gam ancol Công thức X Y GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -2- THPT NGUYỄN CHÍ THANH A HCOOH CH3OH B CH3COOH CH3OH C HCOOH C3H7OH D CH3COOH C2H5OH Câu 19 (Đề TSCĐ - 2011): Để phản ứng hết với lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu đơn chức X Y (MX < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 24,6 gam muối axit hữu m gam ancol Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu 4,48 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Công thức Y A CH3COOCH3 B C2H5COOC2H5 C CH3COOC2H5 D CH2=CHCOOCH3 Bài tập este phenol Câu 20 (Đề TSĐH B - 2014): Hai este X, Y có cơng thức phân tử C8H8O2 chứa vòng benzen phân tử Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa 0,06 mol, thu dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối Khối lượng muối axit cacboxylic có phân tử khối lớn Z A 3,40 gam B 0,82 gam C 0,68 gam D 2,72 gam Câu 21 (Đề THPT QG - 2017): Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat etyl phenyl oxalat Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu m gam hỗn hợp muối 10,9 gam hỗn hợp Y gồm ancol Cho toàn Y tác dụng với Na dư, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 40,2 B 49,3 C 42,0 D 38,4 Câu 22 (Đề THPT QG - 2018): Hỗn hợp E gồm bốn este có cơng thức C8H8O2 có vịng benzen Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu hỗn hợp X gồm ancol 20,5 gam hỗn hợp muối Cho toàn X vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn bình tăng 6,9 gam so với ban đầu Giá trị m A 13,60 B 8,16 C 16,32 D 20,40 Câu 23 (Đề THPT QG - 2018): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu hỗn hợp Y gồm hai ancol dãy đồng đẳng 28,6 gam hỗn hợp muối Z Đốt cháy hồn tồn Y, thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 6,3 gam H2O Giá trị m A 21,9 B 30,4 C 20,1 D 22,8 Câu 24 (Đề THPT QG - 2018): Hỗn hợp E gồm bốn este có cơng thức C8H8O2 có vịng benzen Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu hỗn hợp X gồm ancol 18,78 gam hỗn hợp muối Cho tồn X vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn bình tăng 3,83 gam so với ban đầu Giá trị V A 190 B 100 C 120 D 240 Câu 25 (Đề THPT QG - 2018): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu hỗn hợp Y gồm hai ancol dãy đồng đẳng 34,4 gam hỗn hợp muối Z Đốt cháy hoàn toàn Y, thu 3,584 lít khí CO2 (đktc) 4,68 gam H2O Giá trị m A 24,24 B 25,14 C 21,10 D 22,44 Câu 26 (Đề MH lần II - 2017): Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu 14,08 gam CO2 2,88 gam H2O Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu dung dịch T chứa hai muối Khối lượng muối axit cacboxylic T A 1,64 gam B 2,72 gam C 3,28 gam D 2,46 gam Câu 27 (Đề MH lần I - 2017): Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, đồng phân cấu tạo chứa vịng benzen Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu 14,08 gam CO2 2,88 gam H2O Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối Khối lượng muối axit cacboxylic T A 3,84 gam B 2,72 gam C 3,14 gam D 3,90 gam GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -3- THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 28 (Đề TSĐH B - 2011): Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng kết thúc lượng NaOH phản ứng 12 gam tổng khối lượng sản phẩm hữu thu 29,7 gam Số đồng phân cấu tạo X thoả mãn tính chất A B C D Câu 29 (Đề THPT QG - 2017): Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu chất hữu Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) 53 gam hỗn hợp muối Đốt cháy toàn Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc) Khối lượng 0,3 mol X A 29,4 gam B 31,0 gam C 33,0 gam D 41,0 gam Bài tập vận dụng cao Este Câu 30 (Đề TSĐH B - 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm chất có loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu dung dịch Y chứa muối axit cacboxylic đơn chức 15,4 gam Z gồm ancol Cho toàn Z tác dụng với Na dư, thu 5,04 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu với CaO phản ứng xảy hoàn toàn, thu 7,2 gam chất khí Giá trị m A 40,60 B 22,60 C 34,30 D 34,51 Câu 31 (Đề THPT QG - 2017): Hỗn hợp E gồm este đơn chức X este hai chức Y (X, Y no, mạch hở) Xà phịng hóa hồn tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu hai muối có tổng khối lượng a gam hỗn hợp T gồm hai ancol có số nguyên tử cacbon Đốt cháy tồn T, thu 16,128 lít khí CO2 (đktc) 19,44 gam H2O Giá trị a gần với giá trị sau đây? A 43,0 B 37,0 C 40,5 D 13,5 Câu 32 (Đề THPT QG - 2017): Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi 3,125 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu 0,7 mol CO2 Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thu hỗn hợp hai ancol (có số nguyên tử cacbon) hỗn hợp hai muối Phân tử khối Z A 118 B 132 C 146 D 136 Câu 33 (Đề TSĐH A - 2014): Cho X, Y hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic MX < MY; Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este hai chức tạo X, Y Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu khí CO2 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng hết với dung dịch KOH dư A 4,68 gam B 5,04 gam C 5,44 gam D 5,80 gam Câu 34 (Đề THPT QG - 2016): Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) có loại nhóm chức Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu dung dịch Y Làm bay Y, thu 164,7 gam nước 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z Đốt cháy hoàn toàn Z, thu 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 14,85 gam H2O Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu hai axit cacboxylic đơn chức hợp chất T (chứa C, H, O MT < 126) Số nguyên tử H phân tử T A 10 B C D 12 Câu 35 (Đề THPT QG - 2016): Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức dãy đồng đẳng este hai chức tạo T với hai ancol Đốt cháy hồn tồn a gam X, thu 8,36 gam CO2 Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam muối khan 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ 46 Giá trị m A 7,09 B 5,92 C 6,53 D 5,36 Câu 36 (Đề MH - 2018): Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo axit cacboxylic no hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu 0,5 mol hỗn hợp CO2 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -4- THPT NGUYỄN CHÍ THANH H2O Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 11,2 B 6,7 C 10,7 D 7,2 Câu 37 (Đề THPT QG - 2018): Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu hỗn hợp Y Cho toàn Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu hỗn hợp Z gồm hai muối hai axit cacboxylic no có mạch cacbon khơng phân nhánh 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2 Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn Z A 54,18% B 50,31% C 58,84% D 32,88% Câu 38 (Đề THPT QG - 2018): Este X hai chức, mạch hở, tạo ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức Este Y ba chức, mạch hở, tạo glixerol với axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu 0,45 mol CO2 Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu hai ancol (có số nguyên tử cacbon phân tử) hỗn hợp ba muối, tổng khối lượng muối hai axit no a gam Giá trị a A 13,20 B 20,60 C 12,36 D 10,68 Câu 39 (Đề MH - 2018): Cho chất hữu mạch hở: X axit khơng no có hai liên kết π phân tử, Y axit no đơn chức, Z ancol no hai chức, T este X, Y với Z Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X T, thu 0,1 mol CO2 0,07 mol H2O Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối khan E Đốt cháy hoàn toàn E, thu Na2CO3; 0,195 mol CO2 0,135 mol H2O Phần trăm khối lượng T M có giá trị gần với giá trị sau đây? A 68,7 B 68,1 C 52,3 D 51,3 Câu 40 (Đề THPT QG - 2018): Hỗn hợp E gồm: X, Y hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T hai este (đều hai chức, mạch hở; Y Z đồng phân nhau; MT – MZ = 14) Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu CO2 H2O Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp muối khan G axit cacboxylic 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có số mol Khối lượng muối axit có phân tử khối lớn G A 6,48 gam B 4,86 gam C 2,68 gam D 3,24 gam Câu 41 (Đề THPT QG - 2018): Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, có bốn liên kết π phân tử, có este đơn chức este axit metacrylic hai este hai chức đồng phân Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E O2, thu 0,37 mol H2O Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu hỗn hợp X gồm muối axit cacboxylic khơng no, có số ngun tử cacbon phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần với giá trị sau đây? A 2,7 B 1,1 C 4,7 D 2,9 Câu 42 (Đề MH - 2019): Cho X, Y hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T este ba chức, mạch hở tạo X, Y với glixerol Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T glixerol (với số mol X lần số mol T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol : 3,68 gam glixerol Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu Na2CO3, H2O 0,4 mol CO2 Phần trăm khối lượng T E có giá trị gần với giá trị sau đây? A 29 B 35 C 26 D 25 Câu 43 (Đề THPT QG - 2019): Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X Y (đều tạo axit cacboxylic ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu ancol Z 6,74 gam hỗn hợp muối T Cho toàn lượng Z tác dụng với Na dư, thu 1,12 lít GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -5- THPT NGUYỄN CHÍ THANH khí H2 đktc Đốt cháy hoàn toàn T, thu H2O, Na2CO3 0,05 mol CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp E A 40,33% B 35,97% C 81,74% D 30,25% Câu 44 (Đề THPT QG - 2019): Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X Y (đều tạo từ axit cacboxylic ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu ancol Z 6,76 gam hỗn hợp muối T Cho toàn Z tác dụng với Na dư, thu 1,12 lít khí H2 Đốt cháy hồn tồn T, thu H2O, Na2CO3 0,05 mol CO2 Phần trăm khối lượng X E A 47,83% B 81,52% C 60,33% D 50,27% Câu 45 (Đề THPT QG - 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X Y (đều tạo axit cacboxylic ancol, MX < MY < 150) thu 4,48 lít khí CO2 Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu ancol Z 6,76 gam hỗn hợp muối Cho toàn Z tác dụng với Na dư, thu 1,12 lít khí H2 Phần trăm khối lượng X E A 50,34% B 60,40% C 44,30% D 74,50% Câu 46 (Đề THPT QG - 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X Y (đều tạo từ axit cacboxylic ancol, MX < MY < 150), thu 4,48 lít khí CO2 Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu muối 3,14 gam hỗn hợp ancol Z Cho toàn Z tác dụng với Na dư, thu 1,12 lít khí H2 Phần trăm khối lượng X E A 29,63% B 62,28% C 40,40% D 30,30% Câu 47 (Đề THPT QG - 2019): Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở tạo axit cacboxylic với ancol, hai este có số nguyên tử cacbon phân tử Xà phịng hóa hồn tồn 7,76 gam X dung dịch NaOH vừa đủ thu hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng hỗn hợp Z gồm hai muối Cho toàn Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí khối lượng bình tăng gam Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu Na2CO3 4,96 gam hỗn hợp CO2 H2O Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ X A 19,07% B 77.32% C 15,46% D 61,86% Câu 48 (Đề THPT QG - 2019): Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở tạo axit cacboxylic với ancol, hai este có số nguyên tử cacbon phân tử Xà phịng hóa hồn tồn 9,16 gam X dung dịch NaOH vừa đủ thu hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng hỗn hợp Z gồm hai muối Cho tồn Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí khối lượng bình tăng 5,12 gam Đốt cháy hồn tồn Z cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu Na2CO3 6,2 gam hỗn hợp CO2 H2O Phần trăm khối lượng este có phân tử khối lớn X A 19,21% B 38,43% C 13,10% D 80,79% Câu 49 (Đề THPT QG - 2019): Hỗn hợp E gồm este mạch hở tạo từ axit cacboxylic ancol: X (no đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) Z (no, hai chức) Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 38,34 gam hỗn hợp ba ancol dãy đồng đẳng 73,22 gam hỗn hợp T gồm muối axit cacboxylic Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2, thu Na2CO3, H2O 0,6 mol CO2 Phần trăm khối lượng Y E có giá trị gần với giá trị sau đây? A B C D Câu 50 (Đề THPT QG - 2019): Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở tạo axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y (khơng no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) Z (no, hai chức) Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,88 gam hỗn hợp ba ancol dãy đồng đẳng 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối ba axit cacboxylic Đốt cháy toàn T cần vừa đủ 0,175 mol O2, thu Na2CO3, CO2 0,055 mol H2O Phần trăm khối lượng X E có giá trị gần với giá trị sau đây? A B 12 C D Câu 51 (Đề THPT QG - 2016): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic (C3H4O2), anđehit acrylic este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc), thu 2016 ml CO2 (đktc) 1,08 gam H2O Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -6- THPT NGUYỄN CHÍ THANH 0,1M, thu dung dịch Y (giả thiết xảy phản ứng xà phịng hóa) Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, khối lượng Ag tối đa thu A 8,10 gam B 10,80 gam C 4,32 gam D 7,56 gam Bài tập hiệu suất phản ứng Este Câu 52 (Đề TSĐH A - 2007): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m A 10,12 B 6,48 C 8,10 D 16,20 Câu 53 (Đề TSĐH A - 2012): Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m A 8,16 B 4,08 C 2,04 D 6,12 Câu 54 (Đề TSĐH A - 2010): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol (số mol Y lớn số mol X) Nếu đốt cháy hoàn toàn M thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) số gam este thu A 22,80 B 34,20 C 27,36 D 18,24 Câu 55 (Đề TSCĐ - 2012): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng, thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) 17,1 gam nước Mặt khác, thực phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu a gam este Biết hiệu suất phản ứng este hóa hai ancol 60% Giá trị a A 25,79 B 15,48 C 24,80 D 14,88 Câu 56 (Đề TSĐH B - 2013): Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Giá trị m A 9,18 B 15,30 C 12,24 D 10,80 Câu 57 (Đề TSĐH A - 2010): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic hai axit cacboxylic (no, đơn chức, dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ với tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%) Hai axit hỗn hợp X A C3H7COOH C4H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH Bài tập chất béo Câu 58 (Đề THPT QG - 2018): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 1,375 mol CO2 1,275 mol H2O Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 20,15 B 20,60 C 23,35 D 22,15 Câu 59 (Đề THPT QG - 2018): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu H2O 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,04 B 0,08 C 0,20 D 0,16 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -7- THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 60 (Đề THPT QG - 2018): Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat C17HyCOONa) Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu H2O 1,1 mol CO2 Giá trị m A 17,96 B 16,12 C 19,56 D 17,72 Câu 61 (Đề THPT QG - 2018): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit Y Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 1,56 mol CO2 1,52 mol H2O Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH dung dịch, thu glixerol dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat Giá trị a A 25,86 B 26,40 C 27,70 D 27,30 Câu 62 (Đề THPT QG - 2019): Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu H2O 1,1 mol CO2 Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng với tối đa 0,04 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 18,28 B 18,48 C 16,12 D 17,72 Câu 63 (Đề THPT QG - 2019): Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu CO2 1,53 mol H2O Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng tối đa với 0,06 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 24,18 B 27,72 C 27,42 D 26,58 Câu 64 (Đề THPT QG - 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu CO2 mol H2O Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol 35,36 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,2 B 0,24 C 0,12 D 0,16 Câu 65 (Đề THPT QG - 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu H2O 1,65 mol CO2 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glyxerol 26,52 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,09 B 0,12 C 0,15 D 0,18 Câu 66 (Đề MH - 2019): Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu 3,14 mol H2O Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t0), thu hỗn hợp Y Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Giá trị m A 86,10 B 57,40 C 83,82 D 57,16 Câu 67 (Đề MH lần I - 2017): Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu 3,42 mol CO2 3,18 mol H2O Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu b gam muối Giá trị b A 53,16 B 57,12 C 60,36 D 54,84 Câu 68 (Đề Sở Bắc Ninh - 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo (triglixerit) cần 3,22 mol O2, sinh 2,28 mol CO2 2,12 mol H2O Cho 13,29 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH khối lượng muối tạo thành A 12,75 B 14,43 C 13,71 D 12,51 II ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: X: vinyl axetat (CH3COOCH=CH2 ); metyl axetat (CH3COOCH3 ); etyl fomat (HCOOC H5 ) Quy X thµnh: C H6 O2 (x mol) vµ C 3H6O2 (y mol) 86x + 74y = 3,08 3x + 3y = 0,12 x y Câu 2: Cách 1: nCaCO3 = 0,18 mol GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT 0,01 mol 0,03 mol %C H O2 = 0,01 *100 = 25% 0,01 + 0,03 nCO2 = 0,18 mol -8- THPT NGUYỄN CHÍ THANH Axit acrylic (CH2 =CHCOOH); vinyl axetat (CH3COOCH=CH2 ) Quy thµnh: C n H2n -2 O2 metyl acrylat (CH2 =CHCOOCH3 ); axit oleic (C17 H33COOH) C n H2n -2O2 + (3n 3) / 2O2 nCO2 + (n-1)H2O Tõ PT 0,18 *(14n + 30) = 3,42 n = Tõ PT n mCO2 + mH2O = 10,62 gam < mCaCO3 Cách 2: nCaCO3 = 0,18 mol nEste = 0,18/n nH2O = 0,15 mol mX = mCaCO3 - (mCO2 Quy thµnh: metyl acrylat (CH2 =CHCOOCH3 ); axit oleic (C17 H33COOH) CO2 (y) + O2 mCO2 + mH2O = 10,62 gam < mCaCO3 O2 ĐK tạo mX : nCO2 = nOH - nCO2 0,1n CO2 (y) y = 0,03 = mCaCO3 - (mCO2 nCO2 ; CO2 + Ca(OH) CH2 (x) x = 0,15 = n H2O x + y = 0,18 14x + 44y = 3,42 CO2 (x + y) + H2 O (x) Câu 3: X: C n H2nO2 ) = 7,38 gam nCO2 = 0,18 mol Axit acrylic (CH2 =CHCOOH); vinyl axetat (CH3COOCH=CH2 ) CH2 (x) H2O H2O ) = 7,38 gam CaCO Tõ PT: n CO2 = 0,1n (mol) 0,44 n 4,4 Theo bµi ta cã TH: n = 2: X: HCOOCH3 (loại tráng bạc) n = 4: X: CH3COOC H5 (nhËn) Câu 4: C n H 2n O2 (a mol) X + O2 C x H y (b mol; k) %O(X) = 36,36% H O + CO2 (c) Do este no, đơn chức, mạch hở: nCO2 (E) = n H2O(E) a + b = 0,33 2a + 2b = 0,66 (1) Theo bµi ta cã c¸c PT: 2a + 1,27*2 = 2c + 0,8 (BT O) (2) b(k - 1) = c - 0,8 (n HC (k - 1) = nCO2 - n H2O ) LÊy (1) - (2): b + c = 1,2 Thay vµo (3) X + Br2 : Cx Hy + Br2 : nBr2 (pø) = n (X) kb = 0,4 = kb = 0,4 Câu 5: Quy este thµnh: C 3H 6O (RCOOR') RCOOR' + NaOH 0,5 mol b + c = kb + 0,8 (3) n este = 0,5 mol RCOONa + R'OH 2R'OH 0,5 mol 0,5 H2 SO4 đặc, 1400 C R'OR' + H O 0,25 BTKL: mAncol = mEte + mH2O = 14,3 + 0,25*18 = 18,8 BTKL: m Este + m NaOH = m Z + m Ancol m Z = 37 + 0,5*40 - 18,8 = 38,2 Câu 6: X: C H8O2 + NaOH Cn H2n 1OH H2SO4 Muèi + Ancol Y X chøa Z; dZ/Y = 0,7 VËy CT Este: HCOOC 3H7 Theo bµi ra: Z: Cn H2n RCOOR1 (x) Y: R1OH (C n H 2n 1OH) C 3H7COOH (y) 14n/(14n + 18) = 0,7 n = x + y = 0,3 (n C H8O2 ) x = 0,1 = n Y 68x + 110y = 28,8 (m Muèi ) y = 0,2 mY = mC3H7OH = 0,1*60 = gam Câu 7: Quy este thµnh: C 3H 6O (RCOOR') GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT n este = 0,9 mol -9- THPT NGUYỄN CHÍ THANH RCOOR' + NaOH 0,9 mol H2 SO4 đặc, 1400C RCOONa + R'OH 2R'OH 0,9 mol 0,9 R'OR' + H2 O 0,45 mH2O = 0,45*18 = 8,1 gam Câu 8: Z: Cx HyO2 + O2 CO2 + H2O BTKL: mO2 = 0,1*44 + 0,075*18 - 2,15 = 3,6 BT O: 2nZ + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Z: Cx HyO2 nO2 = 0,1125 nZ = 0,025 mol x = nC /nX = 4; y = 2nH2O /nX = VËy CT Z: C4 H6O2 Z + KOH: RCOOR1 + KOH M RCOOK = 110 RCOOK + R1OH Tõ PT: n RCOOK = n Z = 0,025 R = 27 (C H3 ) X: C H3COOH; Y: CH3OH Câu 9: E + NaOH: RCOOR1 RCOOR2 E: Cx HyO2 + O2 + NaOH RCOONa + R2 OH CO2 + H2O BTKL: mH2O = 27,2 + 1,5*32 - 1,3*44 = 18 BT O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O E: C x Hy O2 R1OH nE = 0,3 nE *(k - 1) = nCO2 - nH2O k = (X, Y cã 1C=C) X: C H3COOCH3 x = nC /n X = 4,3; y = 2n H2O /n X = 6,7 VËy CT Câu 10: X: C x H yO2 + (x + 0,25y - 1)O nH2O = Y: C H3COOC H5 §A: A xCO + 0,5yH 2O Theo bµi ra: x = 6/7(x + 0,25y - 1) LËp b¶ng: x = 3; y = phï hỵp CT X: C H6 O2 (RCOOR1 ) RCOOR1 + KOH RCOOK + R1OH Tõ PT: n X = n RCOOK = a mol m R¾ n = m KOH(d­) + m RCOOK 56*(0,14 - a) + a*(R + 83) = 12,88 LËp b¶ng: R = 15; a = 0,12 phï hỵp Câu 11: X + 1,225 mol O 1,05 mol CO + 1,05 mol H2 O BT O: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O X + NaOH: HCOOC H5 (a) CH3COOCH3 (b) m X = 0,12*74 = 8,88 gam nX = 0,35; X (Cn H2n O2 ) + NaOH (0,4) a + b = 0,35 68a + 82b + 0,05*40 = 27,9 a = 0,2 b = 0,15 X: C n H 2nO2 n = nCO2 /nX = HCOONa (a); CH3COONa (b) NaOH d­ a : b = : Câu 12: RCOOR1 (0,1) + MOH (0,18) MR1OH = 46 R1OH (0,1) + Y RCOOM (0,1) ; Y + O2 MOH d­ (0,08) M CO3 + CO2 R1: C2 H5 ; Y + O2 : BT M: nM2CO3 = 0,09; nC = nCO2 + nM2CO3 = 0,2; chØ sè C(RCOOM) = nC /nRCOOM = CT X: CH3COOC H5 (Etyl axetat) Câu 13: T: RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH (Z); Z + O2 Z no, đơn chức: Cn H2n 1OH; nZ = nH2O - nCO2 = 0,18 CO2 (0,42) + H2O (0,6) n = nCO2 /nZ = 2,33 Z: C2 H5OH C3H7OH PP đường chéo cho Z: nC2H5OH = 0,12; nC3H7OH = 0,06 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -10- THPT NGUYỄN CHÍ THANH R1COOC H (0,12) m T = 0,12*(R1 + 73)+ 0,06*(R2 + 87) = 15; R COOC 3H (0,06) LËp b¶ng: R1 = 1(H); R = 15(CH ) Câu 14: X: (RCOO)2 R' + 2NaOH 2RCOONa + R'(OH)2 (Y); Y + O2 T Y no, chøc: Cn H2n (OH)2 ; nY = nH2O - nCO2 = 0,1 0,3 mol CO2 + 0,4 mol H2O n = nCO2 /nY = Tõ PT: n NaOH = 0,2; BTKL: m X + m NaOH = mMuèi + mY %X(T) = 59,2 mY = 7,6 mX = 14,6 Câu 15: C H6O4 + NaOH  Muèi + Ancol Y X kh«ng trán g bạc CT Y: C nH 2n 2O  O2 Y    0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O Y: C n H2n 2O  n = nCO2 / nAncol = Y: C H5OH CT X: HOOC-COO-C H5 + 2KOH  (COOK)2 + C H5OH + H2 O a = nX = nAncol = 0,1 mol; nMuèi = nAncol = 0,1 mol  m(COONa)2 = 0,1*166 = 16,6 gam Câu 16: (RCOO)2C H ; Sè nt O: (RCOO)2 C H + 2NaOH X X C m H2m O2 : y mol (este) C m H2m O2 (0,015) m este = 0,125*132 = 16,5 gam X gåm axit vµ este C n H2n O2 : x mol (axit) C n H2n O2 (0,025) CT este : (HCOO)(CH 3COO)C 2H 2RCOONa + C H (OH)2 n este = n NaOH /2 = 0,125 mol Cõu 17: Dựa vào ĐA Số nt C: + KOH (0,04) CO2 (0,025n + 0,015m) + O2 H2 O (0,025n + 0,015m) 44*(0,025n + 0,015m) + 18*(0,025n + 0,015m) = 6,82 LËp b¶ng: n = 2, m = phï hỵp RCOONa (2a + b) mol R'OH (a + b) mol + 0,2 mol NaOH n RCOONa = n NaOH = 0,2 mol 1,55n + 0,93m = 6,82 X: CH3COOH vµ CH3COOC H5 Câu 18: X: RCOOH 2a mol M: Y: R'OH a mol Z: RCOOR' b mol x = 0,025 y = 0,015 Ancol (0,015) MRCOONa = 82 R = 15(CH3 ) CT axit: CH3COOH lo¹i A vµ C 2a + b = 0,2  (2a + b)/2 = 0,1  0,1 < n R'OH (a + b) < 0,2 (2a + b) 8,05 8,05 < MR'OH < 40,25 < MR'OH < 80,5 Đáp ¸n ®óng: D 0,2 0,1 Câu 19: nCO2 = 0,2; nH2O = 0,3 nAncol = 0,1 CT: C n H2n+1OH n = nC /nAncol = (C2 H5OH)  Do n Ancol = 0,1, n NaOH = 0,3 BT Na n RCOONa = 0,3 hỗn hợp: RCOOH RCOOC H5 M RCOONa = 82 R = 15 (CH3 ) Muèi CT: RCOONa Y: CH3COOC H5 Câu 20: n hheste = 0,05 mol; n NaOH = 0,06 mol TH HCOO-CH2 C H5 HCOO-C H4 -CH3 HCOO-CH2 C H5 (x mol) CH3COO-C H5 (y mol) GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT lo¹i chØ t¹o muèi TH + NaOH HCOO-CH2 C H5 CH3COO-C H5 NhËn HCOONa + C H5CH2 OH + H2 O CH3COONa; C H5ONa -11- THPT NGUYỄN CHÍ THANH x + y = 0,05 x + 2y = 0,06 x = 0,04 y = 0,01 m CH3COONa = 0,01*82 = 0,82 gam Câu 21: Este ancol  Na Quy X  + NaOH  Muèi + ROH + H O; ROH   0,1 mol H Este phenol nROH = 2*nH2 = 0,2 mol  nNaOH (pø este ancol) = 0,2  nNaOH (pø este phenol) = 0,2 nH2O = 0,1 mol Bảo toàn khèi l­ỵng: mMi = meste + mNaOH - mROH - mH2O = 40,2 gam Câu 22: Este ancol (a mol) E:  + 0,2 mol NaOH  20,5 gam muèi + a mol ROH + b mol H O Este phenol (b mol) n NaOH = a + 2b = 0,2 mol (1) ROH + Na  RONa + 1/2H2 Đặt n Ancol = a n H2 = a/2 m  = m Ancol - m H2 m Ancol = a + 6,9 Bảo toàn KL: 136(a + b) + 0,2*40 = 20,5 + (a + 6,9) + 18b (2) Giải hệ (1) (2) a = 0,1; b = 0,05 mol  m = 136*(0,1 + 0,05) = 20,4 gam Câu 23: Este ancol (a mol) X:  + 0,35 mol NaOH  28,6 gam muèi + a mol ROH + b mol H O Este phenol (b mol) nCO2 = 0,2 mol; nH2O = 0,35 mol Ancol no, đơn chức, mạch hë: Cn H2n2O nAncol = nH2O - nCO2 = 0,15 mol  a = 0,15 mol ¸p dơng CT: mAncol = mH2O - mCO2 / 11 = 5,5 gam n NaOH = a + 2b = 0,35 mol  b = 0,1 mol Bảo toàn KL: mX = mMuối + mAncol + mH2O - mNaOH = 21,9 gam Đáp ¸n: A Este ancol (a mol) + NaOH  18,78 gam muèi + a mol ROH + b mol H O Câu 24: E:  Este phenol (b mol) n E = a + b = 16,32/136 = 0,12 (1) ROH + Na  RONa + 1/2H §Ỉt n Ancol = a  n H2 = a/2 m  = m Ancol - m H2  m Ancol = a + 3,83 Bảo toàn KL: 16,32 + 40*(a + 2b) = 18,78 + (a + 3,83) + 18b (2) Giải hệ (1) (2) a = 0,05; b = 0,07 mol  n NaOH = a + 2b = 0,19  VNaOH = 190 Este ancol (a mol) + 0,4 mol NaOH  34,4 gam muèi + a mol ROH + b mol H O Câu 25: X:  Este phenol (b mol) nCO2 = 0,16 mol; nH2O = 0,26 mol Ancol no, đơn chøc, m¹ch hë: Cn H2n2O n Ancol = n H2O - n CO2 = 0,1 mol  a = 0,1    n NaOH = a + 2b = 0,4 mol  b = 0,15 mol m Ancol = m H2O - m CO2 / 11 = 4,04 B¶o toµn KL: mX = mMuèi + mAncol + mH2O - mNaOH = 25,14 gam Đáp án: B Cõu 26: 0,32 mol CO2  n C = n CO2 = 0,32  0,36 mol O2 CT este: C x H y O z  ;  0,16 mol H O  n H = 2*n H2O = 2*0,16 = 0,32 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -12- THPT NGUYỄN CHÍ THANH BT O: nO (este) = 2*nCO2 + nH2O - 2*nO2 = 0,08 mol  neste = 0,04 mol x : y : z = n C : n H : n O = : :  CT este: C H8O2 0,04 mol E + 0,06 mol NaOH  muèi VËy CTCT este tháa m·n: HCOO-CH2 C H5 (a) HCOONa (a + b) a + b = 0,04 a = 0,02 + NaOH        a + 2b = 0,06 b = 0,02 CH3C H4 ONa (b) HCOO-C H4 CH3 (b)  m HCOONa = 0,04*68 = 2,72 gam Câu 27: 0,32 mol CO2  n C = n CO2 = 0,32  0,36 mol O2 CT este: C x H y O z  ;  0,16 mol H O  n H = 2*n H2O = 2*0,16 = 0,32 BT O: nO (este) = 2*nCO2 + nH2O - 2*nO2 = 0,08 mol  neste = 0,04 mol x : y : z = n C : n H : n O = : :  CT este: C H8O2 HCOO-CH2 C H5 (a mol) HCOONa a mol CTCT este:  + 0,07 mol NaOH   CH3COONa b mol CH3COO-C H5 (b mol) a + b = 0,04 a = 0,01    m Muèi = m HCOONa + m CH3COONa = 3,14 gam  a + 2b = 0,07 b = 0,03 Câu 28: 0,15 mol X + 0,3 mol NaOH  X lµ este Phenol: RCOOC H R' RCOOC6 H4 R' + 2NaOH  RCOONa + R'C6 H4ONa + H2O Tõ PT: nH2O = nX = 0,15 mol BTKL: mX + mNaOH = 29,7 + mH2O  mX = 20,4  MX = 136  X: C8H8O2 CTCT X: HCOOC H4 -CH3 (3®p: o, m, p); CH3COOC H5 (1đp) ĐA: C Cõu 29 : 0,3 mol X + 0,5 mol KOH  X lµ hỗn hợp este phenol este ancol Este ancol (x) x + y = 0,3 x = 0,1 + KOH  muèi + Y(x) + H O (y);     Este phenol (y) x + 2y = 0,5 y = 0,2 Y: Cn H2nO + (3n - 1)/2O2  nCO2 + nH2O Tõ nO2 vµ nY ta cã PT: 0,1*(3n - 1)/2 = 0,25  n =  m Y = 0,1*(14*2 + 16) = 4,4 gam X + KOH: BTKL: mX + mKOH = 53 + mY + mH2O  mX = 33 gam Câu 30: X + NaOH  RCOONa + Ancol (Z); Z + Na  H nH2 = 0,225  nOH(Z) = 2nH2 = 0,45; BT OH  nNaOH(pø) = 0,45  nNaOH(d­) = 0,24 mol n = n NaOH = 0,24  MRH = 30 RCOONa (0,45) t0 Y:    RH + Na CO3   RH NaOH d­ (0,24)  R = 29 (C H5 )  mRCOONa = 43,2 X + N¹OH: BTKL m X + m NaOH(pø ) = m RCOONa + m Z  m X = 40,4 Câu 31: nCO2 = 0,72 mol; nH2O = 1,08 mol  nAncol(T) = 0,36 mol  ChØ sè C = nCO2 / nAncol = a + b = 0,36 a = 0,16  CT: C H5OH (a mol); C H (OH)2 (b mol)     b = 0,2 a + 2b = 0,56 (nNaOH ) Bảo toàn KL: mMuèi = m E + m NaOH - m Ancol = 43,12 gam Câu 32: dX/O2 = 3,125  MX = 100  CT X: C 5H8O E + O2 : sè C = nC /nE = 3,5  Y: C2 hc C3 , E + KOH  ancol cïng C (sè C tèi thiÓu C2 )  Y: HCOOC H5  CT ancol: C H5OH C H (OH)2 ; X đơn chøc  X: C H3COOC H5 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -13- THPT NGUYỄN CHÍ THANH E + KOH  muèi Z no  CT Z: (HCOO)2 C H  M Z = 118 Câu 33: Quy E: C 2H 3COOH; C 3H (OH) (x); CH (y) vµ H 2O (z) E + Br2 : nC2H3COOH = nBr2 = 0,04; E + O2 : BTKL: mCO2 = 20,68  nCO2 = 0,47 mol 72*0,04 + 76x + 14y + 18z = 11,16 x = 0,11    0,04*3 + 3x + y = 0,47 (n CO2 )  y = 0,02  z = -0,02  0,04*2 + 4x + y + z = 0,52 (n H2 O ) Do x > y  Ancol kh«ng cã CH VËy axit gåm: C H3COOH (0,04) vµ CH2 (0,02) E + KOH  Muèi: C H3COOK (0,04) vµ CH2 (0,02)  mMuèi = 4,68 gam Câu 34: 0,15 mol X (C x H y Oz ) + 180 gam NaOH Cỏch 1: Bảo toàn Na 164,7 gam H2 O + 44,4 gam Z nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,45 mol 0,225 mol Na CO3 ; ;Z O2 1,275 mol CO2 ; vµ 0,825 mol H O mNaOH = 18 gam mH2O(dd NaOH) = 162 gam  mH2O(sinh ra) = 164,7 - 162 = 2,7 gam  nH2O(sinh ra) = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng mX = 29,1 gam MX = 194 Bảo toàn C: n C(X) = n CO2 + n Na2CO3 = 1,5 mol  x = nC / nx = 10 Bảo toàn H: n H(X) = 2n H2O (sinh ra) + 2n H2O(®èt ch¸y Z) - n NaOH = 1,5 mol  y = n H / n X = 10 M X = 194  CT X: C10 H10O4 ; 0,15 mol X + 0,45 mol NaOH  Z + 0,15 mol H2 O Z + H2SO4  Hai axit cacboxylic + T  X: HCOO-C H  CH2  COOCH3  T cã d¹ng: HO-C H  CH2 OH  T cã 8H Cách 2: X: CxHyO4 BTKL: m X = 29,1  M X = 194 = 12x + y + 16*4 LËp b¶ng: x = 10; y = 10 phï hỵp 0,15 mol X + 0,45 mol NaOH  Z + 0,15 mol H2 O; Z + H2SO4  Hai axit cacboxylic + T  X: HCOO-C H  CH2  COOCH3  T cã d¹ng: HO-C H  CH2 OH  T cã 8H Câu 35: nCO2 = 0,19 mol; n HCl = 0,02 mol; n NaOH = 0,1 mol nNaOH phản ứng = 0,08 mol Quy đổi X thành: C n H 2n 22k O4 (axit: 0,04 mol); C m H2m 2 (ancol: 0,05 mol) vµ -x mol H2O n   n CO2 = 0,04n + 0,05m = 0,19  4n + 5m = 19 víi  14m + 18 < 46  m < LËp bảng n = m = 1,4 phù hỵp  CT axit: CH2 (COOH)2 CH (COOH)2 0,04 mol CH (COONa)2 0,04 mol X:  + 0,1 mol NaOH + 0,02 mol HCl  Y:  NaCl 0,02 mol Ancol(C m H2m2 ) 0,05 mol  mY = mNaCl + mCH2 (COONa)2 = 7,09 gam Câu 36: CT este: CxHyO4 (b mol)  bx + by/2 = 0,5  b(x + y/2) = 0,5 (1) Bảo toàn O: b*  0,3*2  2* bx  by /  b(2x + y/2 - 4) = 0,6 (2) Chia (1) cho (2): 8x – y = 40 (với y ≤ 2x - 2) Lập bảng: x = 6, y = phù hợp GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -14- THPT NGUYỄN CHÍ THANH CT este: C6H8O4 (k = 3)  Este tạo axit no, đa chức ancol no ancol không no Vậy C OO - CH3 CTCT este: |  b = 0,5/(x + y/2) = 0,05 mol COO - CH  CH  CH  ChÊt r¾n: (COONa)2 (0,05 mol); NaOH d­: 0,1 mol  m = 0,1*40 + 0,05*134 = 10,7 gam Câu 37: Do Z, T no → Y no Quy Y: HCOOCH3 (x mol); (COOCH3)2 (y mol); CH2 (z mol) Đốt 0,01 mol X cần 0,09 mol O2 Đốt cháy 0,08 mol X cần 0,08*0,09/0,01 = 0,72 mol nO2 (®èt X) + nO2 (®èt H2 ) = nO2 (®èt Y)  nO2 (®èt Y) = 0,72 + 0,17/2 = 0,805 Theo bµi ta cã PT: x + y = 0,08 (n Y = n X )   x + 2y = 0,11 (n NaOH(pø Y) )   0,5x + 0,5y + 1,5z = 0,805 (n O2 (pø Y) ) Cách 1: Y + NaOH: BTKL: m Y + m NaOH = m Muèi + m T x = 0,05   y = 0,03  m Y = 12,14 gam  z = 0,4  m Muèi = 9,66 gam Z: R1COONa (0,05) vµ R2 (COONa)2 (0,03)  0,05*(R1 + 67) + 0,03*(R + 134) = 9,66 LËp b¶ng: R1 = 29(C H ); R = 28(C H )  %C H (COONa)2 (Z) = 50,31% 32a + 14b = 6,88 a = 0,11   Cách 2: Quy T: CH3OH (a) CH2 (b)   a = 0,11 (BT nhãm OH) b = 0,24 BT CH2 : nCH2 (Y) = nCH2 (Muèi) + nCH2 (ancol)  nCH2 (Muèi) = 0,4 - 0,24 = 0,16 = 0,05*2 + 0,03*2  C H COONa (0,05) R COONa cã nhãm CH VËy Z:   Z   %C H COONa = 50,31 R (COONa)2 cã nhãm CH C H COONa (0,03)  Câu 38: Quy E: (HCOO) 2C 3H (x); (C 2H 3COO) 3C 3H (y); CH ( z) 0,16 mol E + 0,42 mol NaOH: LËp hÖ  n(HCOO)2 C3H6 : n(C2H3COO)3 C3H5 = : (HCOO)2 C 3H6 (0,06) 5x + 12y + z = 0,45 x = 0,015    E + O2 : 5x + 12,5y + 1,5z = 0,5  y = 0,025  0,16 mol E (C H3COO)3C 3H (0,1) x : y = : z = 0,075 CH (0,3)    Gäi a, b lµ sè gèc CH2 ghÐp vµo X, Y Ta cã PT: 0,06*a + 0,1*b = 0,3  a = 5, b = phï hỵp (HCOO)2 C 3H6 (0,06) No: HCOONa (0,12); CH (0,3)  E CH2 (0,3) + NaOH  Muèi  Ko no: C H3COONa (0,3) (C H COO) C H (0,1) 3   mMuèi No = mHCOONa + mCH2 = 68*0,12 + 14*0,3 = 12,36 gam Câu 39: ADCT: n HCHC (k - 1) = n CO2 - n H2 O  x + 2y = 0,03   n COO(M) = 0,03  n O(M) = 0,06  m M = m C + m H + m O = 2,3 = 0,09 = n NaOH(M + NaOH) = n Na(Muèi E) C H O (x) M  n 2n-2 + O2 : C m H 2m-4 O (y)  n COO(M 6,9 gam) C H O (a) Muèi X (k = 2) (a + b)  O2 M  n 2n-2 + NaOH  E    CO2 + H2 O Muèi Y (k = 1) (b) C m H2m-4 O4 (b)  nMuèi X (k - 1) = nCO2 - nH2O  a + b = 0,06 (1) BT Na: a + b + b = 0,09 (2) Gi¶i hƯ (1) vµ (2)  a = 0,03; b = 0,03  n X = n T GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -15- THPT NGUYỄN CHÍ THANH n = n T M + O2 :  X  n CO2 = 0,01*n + 0,01*m = 0,1 LËp b¶ng E  x = y = 0,01  %T(M) = (0,01*158/2,3)*100 = 68,7% n = 3: C 3H4 O2  m = 7: C H10O4 Câu 40: Theo bµi ra: Axit chøc vµ este chøc E + 0,22 mol NaOH  n E = 0,11 mol 44x + 18y = 12,84 + 0,37*32 (BTKL) x = 0,43 E + O2  CO2 (x) + H O (y)     2x + y = 0,37*2 + 0,11*4 (BTO) y = 0,32 nE *(k - 1) = nCO2 - nH2O  0,11*(k - 1) = 0,43 - 0,32  k = VËy axit vµ este chøc, no ChØ sè C E = nC /nE = 3,9 Sè C(Este) 4, Y, Z đồng phân X: CH2 (COOH)2 ; Y: C2 H4 (COOH)2 Y, Z đồng phân  Z: (HCOO)2 C H ; T h¬n Z 1CH T: H5C OOC-COO-CH3 E: Đặt n X = a; n Y = b; n Z = n T = c (Do E + NaOH  ancol sè mol b»ng nhau) a + b + 2c = 0,11 a = 0,03    n CH (COONa)2 = 0,04  3a + 4b + 4c + 5c = 0,43 (n CO2 )  b = 0,04    n C2 H4 (COONa)2 = 6,48  c = 0,02   62z + 32z + 46z = 2,8 (m Ancol ) Câu 41: 0,36 mol E (Cn H2n-6O2 ; Cm H2m-6O4 ) + 0,585 mol NaOH LËp hÖ  nCnH2n-6O2 : nCmH2m-6O4 = : x : y = : x = 0,03   E + O2 : n C n H2n-6O2 = x; n C m H2m-6O4 = y  (14n + 26)x + (14m + 58)y = 12,22  y = 0,05 (n - 3)x + (m - 3)y = 0,37 nx + my = 0,61   Thay x, y vµo: 0,03x + 0,05y = 0,61 LËp bảng: x = 7, y = phù hợp x = 7: CH2 =C(CH3 )COO-CH2 -C  CH; y = 8: CH3OOC-CH=CH-COO-CH2 -CH=CH2 (02 ĐPHH) BT gốc: nCHCCH2OH = 0,03; nCH2 CHCH2OH = 0,05  m1 = 4,58; nCH3OH = 0,05  m2 = 1,6  m1 : m = 2,8625  §A: D Câu 42: nNaOH = 0,4  nF = nCOO(F) = nCOO(E) = nNaOH = 0,4 BT Na  nNa2CO3 = 0,2 mol F + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O; BT O: nO(E) + 2nO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O  nH2O = 0,3 BTKL: mF = mC + mH + mNa + mO = 29,8 Sè C(F) = nC /nE = 1,5  F: HCOONa vµ RCOONa TH1: HCOONa (0,1); RCOONa (0,3)  29,8 = 0,1*68 + 0,3*(R + 67)  R = 9,9 lo¹i  TH2: HCOONa (0,3); RCOONa (0,1)  29,8 = 0,3*68 + 0,1*(R + 67)  R = 27 (C H3 ) Tõ m E  n H2O(E) = -0,09  n Este(T) = n H2O / = 0,03; HCOOH (0,3)   Quy E C H3COOH (0,1)   n X = 8n T = 0,24  n HCOO(Este) = 0,3 - 0,24 = 0,06; C H (OH) (0,04) vµ H O   VËy, T: gèc HCOO + gèc C H3COO  M T = 45*2 + 71 + 41 = 202  m T = 202*0,03 = 6,06  %T = 26,28 Câu 43: E + NaOH  T + Z(R(OH)a ); Z + Na  H2 ; nOH(Z) = 2nH2 = 0,1; BT OH: nNaOH = 0,1 mol BTKL: m E + m NaOH = m T + m Z  m Z = 4,6; n OH(Z) = 0,1  n Z = 0,1/a  M Z = 46a LËp b¶ng: a = 1, M = 46 phï hỵp, Z: C H 5OH  O2 T    CO2 + H2O + Na 2CO3 ; BT Na  n Na2CO3 = 0,05; BT C: nC(Muèi T) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,1 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -16- THPT NGUYỄN CHÍ THANH HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,04 T: nC(Muèi) = n Na(Muèi)  T:      68x + 134y = 6,74 y = 0,03 (COONa)2 (y) X: HCOOC H5 (0,04) E   m X = 2,96 gam  %X(E) = 40,33% Y: (COOC H5 )2 (0,03) Câu 44: E + NaOH  T + Z(R(OH)a ); Z + Na  H2 ; nOH(Z) = 2nH2 = 0,1; BT OH: nNaOH = 0,1 mol BTKL: m E + m NaOH = m T + m Z  m Z = 4,6; n OH(Z) = 0,1  n Z = 0,1/a  M Z = 46a LËp b¶ng: a = 1, M = 46 phï hỵp, Z: C H 5OH  O2 T    CO2 + H2O + Na 2CO3 ; BT Na  n Na2CO3 = 0,05; BT C: nC(Muèi T) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,1 HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,06 T: nC(Muèi) = n Na(Muèi)  T:      68x + 134y = 6,76 y = 0,02 (COONa)2 (y) X: HCOOC H5 (0,06) E   m X = 4,44 gam  %X(E) = 60,33% Y: (COOC H5 )2 (0,02) Câu 45: E + NaOH  Muèi + Z; Z + Na  H2 ; nOH(Z) = 2nH2 = 0,1  nC(Z)  0,1 BT OH: nNaOH = 0,1 BT Na  nNa(Muèi) = 0,1  nC(Muèi)  0,1 E + O2  CO2 ; nC(E) = nCO2 = 0,2 mol E + NaOH: BT C: n C(E) = n C(Muèi) + n C(Z) = 0,2 Để thỏa mÃn đk trên: n C(Z) = n C(Muèi) = 0,1 mol HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,06 Do n C(Muèi) = n Na(Muèi)  CT Muèi:      68x + 134y = 6,76 y = 0,02 (COONa)2 (y) Do n C(Z) = n OH(Z) ; Trong Muèi t¹o bëi axit chức chức, este mạch hở Z đơn chức: CH3 OH X: HCOOCH3 (0,06) m X = 3,6 gam E   m E = 5,96  %X(E) = 60,4 Y: (COOCH ) (0,02)  m = 2,36 gam  Y Câu 46: E + NaOH  Muèi + Z; Z + Na  H2 ; nOH(Z) = 2nH2 = 0,1  nC(Z)  0,1 BT OH: nNaOH = 0,1 BT Na  nNa(Muèi) = 0,1  nC(Muèi)  0,1 E + O2  CO2 ; nC(E) = nCO2 = 0,2 mol E + NaOH: BT C: n C(E) = n C(Muèi) + n C(Z) = 0,2 Để thỏa mÃn đk trên: n C(Z) = n C(Muèi) = 0,1 mol Z: R(OH)a  nZ = 0,1/a  MZ = 31,4a  TH1: a =  M Z = 31,4 lo¹i (M CH3OH = 32)    TH2: a =  M Z = 62,8 lo¹i Z (C H (OH)2 vµ C 3H6 (OH)2 n C(Z)  n OH(Z) ) CH OH (x) x + 2y = 0,1 (n C ) x = 0,04 VËy Z chøa:      y = 0,03 32x + 62y = 3,14 C H4 (OH)2 (y) Do n C(Muèi) = n Na(Muèi) ; Z chøa ancol chức chức, este mạch hở Muối đơn chøc: HCOONa X: HCOOCH3 (0,04)  m X = 2,4 gam E   m E = 5,94  %X(E) = 40,4 Y: (HCOO)2 C H (0,03)  m Y = 3,54 gam Câu 47: X + NaOH Z + Y (ROH); ROH 1/2H2 Đặt n ROH = a  n H2 = 0,5a mb = mancolY - mH2  mancolY = a + 4; BT OH: nNaOH = nOH(ancolY) = a; BT Na  nNa(Muèi Z) = a BTKL: m X + m NaOH = m Y + m Z  m Z = 7,76 + 40*a - (a + 4) = 3,76 + 39a GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -17- THPT NGUYỄN CHÍ THANH Z + O2 : BT Na  nNa2CO3 = 0,5a; BTKL: mZ + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O  3,76 + 39a + 0,09*32 = 0,5a*106 + 4,96  a = 0,12 mol  mY = a + = 4,12  MZ(ROH) = 34,33  CT ancol: CH3OH C2 H5OH PP đường chéo: nCH3OH = 0,1; nC2H5OH = 0,02 mol X + NaOH: n COO(X) = n NaOH = 0,12  n COO(Z) = n COO(X) = 0,12  n O(Z) = 0,24 Z + O2 : Đặt nCO2 = x; nH2O = y 44x + 18y = 4,96 (1); BT Na  nNa2CO3 = 0,06 BT O: nO(Z) + 2nO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O  0,24 + 0,18 = 0,18 + 2x + y (2) Giải hệ (1) (2): nCO2 = nH2O = 0,08  Muèi t¹o bëi axit no, đơn chức nZ = nCOO = 0,12 Sè C(Muèi Z) = nC /nZ = (0,06 + 0,08)/0,12 = 1,167 Do ancol kÕ tiÕp, este cïng C  CT muèi: HCOONa; CH3COONa PP ®­êng chÐo: nHCOONa : nCH3COONa = :  nHCOONa = 0,1; nCH3COONa = 0,02 HCOOC H : 0,02 (BT gèc C H )   CT tháa m·n X HCOOCH3 : 0,08 (BT gèc HCOO)  %HCOOCH3 (X) = 61,86% CH COOCH : 0,1 (BT gèc CH ) 3  Câu 48: X + NaOH  Z + Y (ROH); ROH  1/2H2 §Ỉt n ROH = a  n H2 = 0,5a mb = mancolY - mH2  mancolY = a + 5,12; BT OH: nNaOH = nOH(ancolY) = a; BT Na  nNa(Muèi Z) = a BTKL: m X + m NaOH = m Y + m Z  m Z = 9,16 + 40*a - (a + 5,12) = 4,04 + 39a Z + O2 : BT Na  nNa2CO3 = 0,5a; BTKL: mZ + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O  4,04 + 39a + 0,12*32 = 0,5a*106 + 6,2  a = 0,12 mol  mY = a + 5,12 = 5,24  MZ(ROH) = 43,67  CT ancol: CH3OH C2 H5OH PP đường chéo: nCH3OH = 0,02; nC2H5OH = 0,1 mol X + NaOH: n COO(X) = n NaOH = 0,12  n COO(Z) = n COO(X) = 0,12  n O(Z) = 0,24 Z + O2 : Đặt nCO2 = x; nH2O = y  44x + 18y = 6,2 (1); BT Na  nNa2CO3 = 0,06 BT O: nO(Z) + 2nO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O  0,24 + 0,24 = 0,18 + 2x + y (2) Giải hệ (1) (2): nCO2 = nH2O = 0,1  Muèi t¹o bëi axit no, đơn chức nZ = nCOO = 0,12  Sè C(Muèi Z) = nC /nZ = (0,06 + 0,1)/0,12 = 1,33 Do ancol kÕ tiÕp, este cïng C  CT muèi: HCOONa; CH3COONa PP ®­êng chÐo: nHCOONa : nCH3COONa = :  nHCOONa = 0,08; nCH3COONa = 0,04 CH3COOCH3 : 0,02 (BT gèc CH3 )   CT tháa m·n X CH3COOC H : 0,02 (BT gèc CH3COO)  %CH3COOC H (X) = 19,21% HCOOC H : 0,08 (BT gèc C H ) 5  Cõu 49: T + O2 : Đặt n Na2CO3 = x; n H2O = y; BT Na  n NaOH = 2x = nCOO(E) = nCOO(T) 106x + 18y + 0,6*44 = 73,22 + 0,365*32 (BTKL) x = 0,54     3x + y + 0,6*2 = 0,365*2 + 2x*2 (BT O)  y = 0,07 HCOOCH3 (a) HCOONa (a) CH3OH   Quy E C H3COOCH3 (b) + NaOH  Ancol  + T C H3COONa (b) CH (COOCH ) (c) vµ CH (COONa) (c) vµ CH (d) 2  2  GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -18- THPT NGUYỄN CHÍ THANH 38,34 gam ancol: CH3OH : 1,08 mol (BT OH) vµ CH2  nCH2 = 0,27 mol a + b + c = 0,58 (n E ) a = 0,05 HCOOCH3 uCH (0,05)   a + b + 2c = 1,08 (n Na ) b = 0,03  T + O2 :     E C H 3COOCH3 vCH (0,03) a + 3b + 2c + d = 0,14 (nC ) c = 0,5 (COOCH ) tCH (0,5) 2  0,5a + 1,5b + d = 0,07 (n H O ) d =  BT CH2 : nCH2 (E) = nCH2 (ancol) = 0,27 = 0,05u + 0,03v + 0,5t LËp b¶ng: u = 3; v = 4, t = phï hỵp  %(C H3COOCH3 4CH2 ) = 0,03*142 *100 = 8,81% 0,03*142 + 0,05*102 + 0,5*118 Câu 50: T + O2 : Đặt nNa2CO3 = x; nCO2 = y; BT Na  nNaOH = 2x = nCOO(E) = nCOO(T) 106x + 44y + 0,055*18 = 24,28 + 0,175*32 (BTKL) x = 0,175     3x + 2y + 0,055 = 0,175*2 + 2x*2 (BT O)  y = 0,235 HCOOCH3 (a) HCOONa (a) CH3OH   Quy E C H3COOCH3 (b) + NaOH  Ancol  + T C H3COONa (b) CH (COOCH ) (c) vµ CH (COONa) (c) vµ CH (d) 2  2  12,88 gam ancol: CH3OH : 0,35 mol (BT OH) vµ CH2  nCH2 = 0,12 mol a + b + c = 0,2 (n E ) a = 0,02 HCOOCH3 uCH (0,02)  b = 0,03 a + b + 2c = 0,35 (n Na )   T + O2 :     E C H3COOCH3 vCH (0,03) a + 3b + 2c + d = 0,41 (n C ) c = 0,15 (COOCH ) tCH (0,15) 2  0,5a + 1,5b + d = 0,055 (n H O )  d =  BT CH2 : nCH2 (E) = nCH2 (ancol) = 0,12 = 0,05u + 0,03v + 0,5t LËp b¶ng: u = 3; v = 2, t = phï hỵp 0,02*102 *100 = 8,8% 0,02*102 + 0,03*114 + 0,15*118 = n NaOH = 0,015 mol  %(C H3COOCH3 2CH2 ) = Câu 51: X + NaOH: n Este CH2 (CHO)2 (a)  X C H3CHO (b) + O2 : C H O (0,015)  x y 3a + 3b + 0,015x = 0,09 (n CO2 ) (1)  2a + 2b + 0,5y*0,015 = 0,06 (n H2O ) (2)  2a + b + 0,015*2 + 0,095*2 = 0,09*2 + 0,06 (BT O) (3) (1) - 1,5*(2)  4x = 3y; 0,015x < 0,09  x = 3, y =  CT Este: HCOOCH=CH2 Gi¶i hƯ (1) vµ (3): a = 0,005; b = 0,01 CH (CHO)2 (0,005) CH (CHO)2 (0,005)  Ag (0,1)  C H3CHO (0,01)  AgNO3 X C H3CHO (0,01) + NaOH  Y     m Ag = 10,8 HCOOCH  CH (0,015) HCOONa (0,015)  CH3CHO (0,015) Câu 52: Quy axit: RCOOH M X(RCOOH) = 46 + 60 / = 53 R =8 nX = 0,1 mol; nC2H5OH = 0,125 mol RCOOH + C H5OH H2SO4 đặc RCOOC H5 + H2 O 0,1 mol 0,1*80% = 0,08 mol meste(RCOOC2H5 ) = 0,08*(8 + 44 + 29) = 6,48 gam GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -19- THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 53: C n H2n O (a mol) C m H2m O2 (b mol) + O2 0,3 mol CO2 + 0,4 mol H2O BTKL: mO2 = mCO2 + mH2O - mhh = 12,8 gam a = n Ancol = n H2O - nCO2 = 0,1 mol nO2 = 0,4 mol BT O: 0,1 + 2*b + 0,4*2 = 0,3*2 + 0,4 b = 0,05 mol nCO2 = 0,1*n + 0,05*m = 0,3 Lập bảng n = m = Ancol: CH3OH; Axit : C3H7COOH H2 SO4 đặc C 3H7 COOH + CH3OH C 3H7 COOCH3 + H2 O 0,05 mol 0,05*80% = 0,04 mol Câu 54: nM = 0,5 mol; nCO2 = 1,5 mol; n H2O = 1,4 mol M C 3H8O (a mol) C 3H y O2 (b mol) ; Do n CO2 > n H2O ChØ sè Ctb = nCO2 /nM = Y axit kh«ng no, ®¬n chøc a + b = 0,5 TH y = 4a + by/2 = 1,4 a = 0,3 lo¹i n Y > n X b = 0,2 a + b = 0,5 TH y = 4a + by/2 = 1,4 a = 0,2 b = 0,3 C H3 -COOH + C 3H7OH meste = 0,04*102 = 4,08 gam y: hc Y: C 3H 4O (CH =CH-COOH) CH2 =CH-COOC 3H7 + H2 O; mC2H3COOC3H7 = 0,2*80%*114 = 18,24 Câu 55: X + O2 : nCO2 = 0,7; nH2O = 0,95 X: Cn H2n+1OH n = nCO2 /nAncol = 0,7/(0,95 - 0,7) = 2,8 nX = 0,25 mol; nCH3COOH = 0,26 mol H2SO4 đặc CH3COOH + ROH CH3COOR + H2O; Tõ PT: nEste = 0,25*0,6 = 0,15 meste(RCOOC2H5 ) = 0,15*(15 + 44 + 14*2,8+1) = 14,88 gam Câu 56: 21,7 gam X: C n H2n O (a mol) C m H2m O2 (b mol) + O2 0,9 mol CO2 + 1,05 mol H2 O a = nAncol = nH2O - nCO2 = 0,15 BTKL: mO2 = mCO2 + mH2O - mhh = 36,8 gam nO2 = 1,15 BT O: 0,15 + 2*b + 1,15*2 = 0,9*2 + 1,05 b = 0,2 mol nCO2 = 0,15*n + 0,2*m = 0,9 Lập bảng n = m = Ancol: C2 H5OH; Axit: C2 H5COOH H2 SO4 đặc C H5COOH + C H5OH 0,15 mol Câu 57: X: CH3OH RCOOH C H5COOC H5 + H2 O 0,15*60% = 0,09 mol + Na 0,3 mol H2 Do chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ RCOOH + CH3OH H2 SO4 đặc 0,3 mol m este = 0,3*(R + 44 + 15) = 25 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT m este = 0,09*102 = 9,18 gam n X = 2*n H2 = 0,6 mol nCH3OH = nRCOOH = 0,3 mol RCOOCH + H2 O 0,3 mol R = 24,33 R1 = 15 (CH ) R = 29 (C H ) -20- CT axit: CH 3COOH; C H 5COOH THPT NGUYỄN CHÍ THANH Câu 58: n = nBr2 (k - 3)*a = 0,05 k = 0,05/a + (k sè liªn kÕt X) ¸ p dơng CT: n CO2 - n H2 O = a*(k - 1) Thay k vµo ta có a = 0,025 mol Đốt cháy X: n O(X) = 0,025*6 = 0,15 mol; n C(X) = n CO2 ; n H(X) = 2*n H2O m X = m C + m H + m O = 1,375*12 + 1,275*2*1 + 0,15*16 = 21,45 gam 0,025 mol X + NaOH mMuèi + C3H5 (OH)3 Ta cã: nNaOH = 3*nX = 0,075 mol; nC3H5 (OH)3 = nX Bảo toàn KL: mX + mNaOH = mMuèi + mC3H5 (OH)3 mMuèi = 21,45 + 0,075*40 - 92*0,025 = 22,15 Câu 59: Natri oleat (C17 H33COONa) a gam X + NaOH Natri stearat (C17 H35COONa) C 57 H y O6 + (0,25y + 54)O2 3,22 mol 57CO2 + y/2H2 O 2,28*(0,25y + 54) = 3,22*57 x = 106; n X = 2,28/57 = 0,04 2,28 mol X: C57H106O6 ; k = X + Br2 : n = nBr2 + C 3H5 (OH)3 VËy X cã CT: C 57 Hy O6 nBr2 = (k - 3)*nX = 0,08 Câu 60: Natri panmitat (C15H31COONa) a gam X + NaOH Natri stearat (C17 H35COONa) + C 3H5 (OH)3 VËy X cã CT: C 55Hx O6 C17 H y COONa C 55Hx O6 + (0,25x + 52)O2 1,55 mol 55CO2 + x/2H2 O 1,1*(0,25x + 52) = 1,55*55 x = 102 1,1 mol n X = 1,1/55 = 0,02 mol; m X = 0,02*(12*55 + 102 + 16*3) = 17,16 gam nX = 0,02 mol nNaOH = 0,06 mol; nC3H5 (OH)3 = 0,02 mol Bảo toàn KL: mMuối = mX + mNaOH - mC3H5 (OH)3 = 17,16 + 40*0,02 - 92*0,06 = 17,72 gam Câu 61: R1COOH (x) (R2 COO)3C 3H (y) R1COOH (x) (R2 COO)3C 3H (y) Do X + NaOH + O2 + NaOH Muèi axit no CO2 + H O Muèi + C H5 (OH)3 + H2 O Y chÊt bÐo no k = Khi ®èt ch¸y axit: nCO2 = nH2O x + 3y = 0,09 (n NaOH ) x = 0,03 y = 0,02 y*(3 - 1) = 1,56 - 1,52 (n Y (k - 1) = n CO2 - n H2O ) X + NaOH: nH2O = nR1COOH = 0,03; nC3H5 (OH)3 = n(R2COO) C H = 0,02 3 BT O: nO(X) = 2x + 6y = 0,18 BT H: nH(X) = 2*nH2O BTKL ta cã: mX = mC + mH + mO = 24,64 BTKL: mX + mNaOH = mMuèi + mH2O + mC3H5 (OH)3 Câu 62: X + O2  CO + H 2O; Đặt n X = a; n H 2O mMuèi = 25,86 = b; sè liª n kÕt : k Theo bµi ta cã: a*(k - 1) = 1,1 - b (n X *(k - 1) = n CO2 - n H2O ) ak = 0,1   16*6a + 12*1,1 + 2b = 17,16 (m X = m C + m H + mO )  a = 0,02 a*(k - 3) = 0,04 (n = n b = 1,02   Br2 (pø ) )  X + NaOH: (RCOO)3C 3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C 3H (OH)3 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -21- THPT NGUYỄN CHÍ THANH PT: nNaOH = 3nX = 0,06; nC3H5 (OH)3 = nX = 0,02 BTKL: mMuèi = mX + mNaOH - mC3H5 (OH)3 = 17,72 Câu 63: X + O2 CO2 + H2O; Đặt n X = a; n CO2 = b; sè liªn kÕt : k Theo bµi ta cã: a*(k - 1) = b - 1,53 (n X *(k - 1) = n CO2 - n H2O ) ak = 0,15   16*6a + 12*b + 2*1,53 = 25,74 (m X = m C + m H + mO )  a = 0,03 a*(k - 3) = 0,06 (n = n b = 1,65   Br2 (pø ) )  X + NaOH: (RCOO)3C 3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C 3H (OH)3 PT: nNaOH = 3nX = 0,09; nC3H5 (OH)3 = nX = 0,03 BTKL: mMuèi = mX + mNaOH - mC3H5 (OH)3 = 26,58 Câu 64: X + O2: Đặt n X = x; n CO2 = y; sè liªn kÕt  : k BT O: 6x + 3,08*2 = 2y + (1) nX *(k - 1) = nCO2 - nH2O  x*(k - 1) = y - (2); mX = mC + mH + mO = 16*6x + 12y + 2*2 X + NaOH: nNaOH = 3nX = 3x; nC3H5 (OH)3 = nX = x BTKL: mX + mNaOH = mMuèi + mC3H5 (OH)3  16*6x + 12y + 2*2 + 3x*40 = 35,36 + 92*x (3) Gi¶i hƯ (1)  (3): kx = 0,24; x = 0,04; y = 2,2  k = X + Br2 : nBr2 (pø) = n = 0,04*(6-3) = 0,12 mol Câu 65: X + O2 : Đặt nX = x; nH2O = y; số liªn kÕt : k BT O: 6x + 2,31*2 = 1,65*2 + y (1) nX *(k - 1) = nCO2 - nH2O  x*(k - 1) = 1,65 - y (2); mX = mC + mH + mO = 16*6x + 12*1,65 + 2*y X + NaOH: nNaOH = 3nX = 3x; nC3H5 (OH)3 = nX = x BTKL: mX + mNaOH = mMuèi + mC3H5 (OH)3  16*6x + 12*1,65 + 2*y + 3x*40 = 26,52 + 92*x (3) Gi¶i hƯ (1)  (3): kx = 0,18; x = 0,03; y = 1,5  k = X + Br2 : nBr2 (pø) = n = 0,03*(6-3) = 0,09 mol Câu 66: X: CxHyO6 + O2  CO2 + H2O; BT O: 6n X + 2n O2 = 2n CO2 + nH2O  nCO2 = 3,38 x = nCO2 /nX = 169/3; y = 2nH2O /nX = 314/3  MX = 2630/3  nX(78,9) = 0,09 X: C56,3H104,67O6  k = X + H2  Y nH2 (pø) = n = (5 - 3)*0,09 = 0,18 mol BTKL: mX + mH2 = mY  mY = 79,26; nY = nX = 0,09 mol Y + KOH: (RCOO)3C 3H5 + 3KOH  3RCOOK + C 3H5 (OH)3 PT: nKOH = 3nY = 0,27; nC3H5 (OH)3 = nY = 0,09 BTKL: mMuèi = mY + mKOH - mC3H5 (OH)3 = 86,1 Câu 67: X + O2  CO2 + H2O; BTKL: m X = m CO2 + m H2O - m O2 = 53,16 gam BT O: 6*nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  nX = 0,06 mol X + NaOH: (RCOO)3C 3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C 3H (OH)3 PT: nNaOH = 3nX = 0,18; nC3H5 (OH)3 = nX = 0,06 BTKL: mMuèi = mX + mNaOH - mC3H5 (OH)3 = 54,84 Câu 68: X: Cx HyO6 + O2  CO2 + H2O; BT O: 6*nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  nX = 0,04 mol x = nCO2 /nX = 57; y = 2nH2O /nX = 106  X: C57H106O6  nX(13,29) = 0,015 X + KOH: (RCOO)3C 3H5 + 3KOH  3RCOOK + C 3H5 (OH)3 PT: nKOH = 3nX = 0,045; nC3H5 (OH)3 = nX = 0,015 BTKL: mMuèi = mX + mKOH - mC3H5 (OH)3 = 14,43 GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT -22- THPT NGUYỄN CHÍ THANH ... 6,2 gam hỗn hợp CO2 H2O Phần trăm khối lượng este có phân tử khối lớn X A 19, 21% B 38,43% C 13 ,10% D 80, 79% Câu 49 (Đề THPT QG - 20 19) : Hỗn hợp E gồm este mạch hở tạo từ axit cacboxylic ancol:... n Y 68x + 110y = 28,8 (m Muèi ) y = 0,2 mY = mC3H7OH = 0,1*60 = gam Câu 7: Quy este thµnh: C 3H 6O (RCOOR') GV: NGUYỄN PHÚ HOẠT n este = 0 ,9 mol -9- THPT NGUYỄN CHÍ THANH RCOOR' + NaOH 0 ,9 mol... + mO = 29, 8 Sè C(F) = nC /nE = 1,5  F: HCOONa vµ RCOONa TH1: HCOONa (0,1); RCOONa (0,3)  29, 8 = 0,1 *68 + 0,3*(R + 67)  R = 9, 9 lo¹i  TH2: HCOONa (0,3); RCOONa (0,1)  29, 8 = 0,3 *68 + 0,1*(R

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:57

w