Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 305 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
305
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
MỤC LỤC GIỚI THIỆU ii PHẦN THỨ NHẤT: HỆ THỐNG KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN A Tiếng Việt I Từ II Câu III Phép liên kết thường sử dụng đoạn IV Biện pháp tu từ 12 B Tập làm văn 15 I Nghị luận xã hội 15 II Nghị luận văn học 21 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN CỤ THỂ 23 A Văn học Trung đại 23 B Văn học Hiện đại 77 I Thơ đại 77 II Truyện đại 159 III Văn học nước văn nhật dụng 206 PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ DẠNG BÀI CỤ THỂ 252 PHẦN THỨ TƯ: MỘT SỐ DẶN DÒ VÀ LƯU Ý CỦA GIÁO VIÊN 255 [Tài liệu ôn tập Văn lớp 9] GIỚI THIỆU Các em học sinh thân mến! Lớp 9, thời điểm quan trọng đời học sinh, mà em chuẩn bị đối mặt với kì thi chuyển cấp đầy cam go Trên tay em tài liệu Ngữ Văn lớp – Ôn thi vào 10 tổng hợp biên soạn để phù hợp với chương trình Ngữ Văn Sách giáo khoa, phương hướng ôn thi, đề thi trường THCS Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bao gồm kiến thức khung chương trình THCS hành, trọng tâm lớp 9, có phần TIẾNG VIỆT, TẬP LÀM VĂN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU Để hoàn thành tài liệu này, vận dụng kiến thức cố gắng thân, tác giả có tham khảo tài liệu Internet số tài liệu học sưu tầm tầm Hi vọng với tài liệu ôn thi tổng hợp biên soạn cách nghiêm túc, chu chất lượng này, em học sinh có thêm nguồn tài liệu tham khảo đáng tin tưởng cho việc học ôn tập môn Văn vào 10 Chú trọng phương pháp làm, sáng tạo cá nhân kiến thức học thuộc lịng rập khn Dù cố gắng hết sức, song hẳn tồn số sai sót nội dung, hình thức Vì vậy, tác giả mong đóng góp ý kiến, phản hồi thầy giáo đáng kính, bạn đồng nghiệp, bậc phụ huynh em học sinh tham khảo sử dụng tài liệu Mọi góp ý xin gửi email: nguyenthiquynhanh20021997@gmail.com liên lạc qua SĐT: 0162 618 3975 Bản quyền tài liệu thuộc tác giả - Quỳnh Anh Không chép, in ấn phát tán chưa cho phép tác giả CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP VÀ ÔN THI THẬT TỐT! Thân mến, Quỳnh Anh Tài liệu ôn tập Văn lớp Người soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Anh SĐT: 01626183975 PHẦN THỨ NHẤT: HỆ THỐNG KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN A Tiếng Việt I Từ S T T Đơn vị học Danh từ Khái niệm Ý nghĩa Là từ Người, vật, người, khái niệm… vật, khái niệm Khả kết hợp Chức vụ ngữ pháp - Từ số - Làm chủ lượng ngữ phía trước - Làm phụ - Chỉ từ ngữ bổ phía sau nghĩa cho động từ Ví dụ Bác sĩ, học trị, gà con, thầy giáo, … -Đôi làm vị ngữ (+ Là) Động từ Là từ hành động , trạng thái vật - Hành động (Làm gì?) - Phó từ - Thường Học tập, làm vị ngữ nghiên cứu, hao - Khi làm mịn,… chủ ngữ (+Là) Phó từ ( rất, , lắm) - Làm phụ Xấu , đẹp, ngữ cho vui, danh buồn… từ,động từ - Trạng thái (Làm sao? Thế nào?) - Tình thái (đi kèm động từ khác) Tính từ Là từ Chỉ đặc điểm đặc điểm, tính chất tính chất vật, hành động, trạng thái - Làm vị ngữ [TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN 9] hạn chế động từ - Làm chủ ngữ ( +Là) Số từ Là từ Số lượng số lượng xác thứ tự vật Thường Thường kèm với làm phụ danh từ ngữ cho danh từ Một, hai , ba, thứ nhất, thứ hai,… Lượng từ Là từ Số lượng lượng không hay nhiều xác vật Thường Thường kèm với làm phụ danh từ ngữ cho danh từ Dăm, vài, mọi, , từng,… Chỉ từ Là từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian Thường Thường kèm với làm phụ danh từ ngữ sau cho danh từ ấy, kia, , nọ, đấy, đó… Phó từ Là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Định vị trí cho danh từ khơng gian thời gian Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Thng kèm với động từ, tính từ Thường làm phụ ngữ trước sau cho động từ Đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, không, chưa, chẳng, , vẫn, lại, cứ, cịn, rất, q, lắm, mãi, ln ln… Đại từ Quan hệ từ Là từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Là từ dùng để trỏ để hỏi người, vậy, hoạt động,tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… phận câu hay câu với câu đoạn Là từ để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả…và dùng để kết ác phận câu, đoạn văn - Làm chủ Tơi, ta, nó, ngữ, làm vị thế, vậy, ai, ngữ , , nào, -làm phụ mấy, bao ngữ nhiêu, danh từ, nhiêu động từ - QHT quan hệ sở Và, cùng, hữu VD “ của” với… - QHT quan hệ nguyên nhân VD : ,do, tại, - QHT phương tiện VD: - QHT mục đích: để , cho - QHT quan hệ liên hợp VD: và, với, - Các QHT thành cặp VD: Tuy…nhưng - QHT hướng: vào ra, liền, xuống , trên, (ví dụ cụ thể cột bên) 10 Tình thái từ Là từ thêm vào - Tình thái từ nghi vấn câu để cấu tạo câu nghi vấn, - Tình thái từ cầu khiến câu cầu khiến, câu cảm để biểu thị sắc thái tình cảm - Tình thái từ cảm thán người nói - Tình thái từ biểu sắc thái tình cảm À, hả, hử, chứ, chăng, ạ, nhé, mà, a!, ôi! 11 Trợ từ Là từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Những, cái, thì, là, mà, có , là, ngay, 12 Thán từ Là từ Trợ từ thường dùng để nhấn loại từ khác mạnh chuyển thành biểu thị thái độ đánh giá vật, việc câu Là từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp - Chính tơi khơng biết - Dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp người nói trước việc VD: Bác ơi! Hoặc để gọi đáp - Có thể dùng làm thành phần biệt lập câu tạo thành câu độc lập VD: Ơi! Tơi đau q(câu đặc biệt) 13 Từ tượng hình, từ tượng : - Nó ăn có bát cơm Ơi, chao ơi, ư, hử, hả, dạ, vâng, than ôi!, trời ơi! - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên, người VD: ào, choang choang, lanh lảnh, sang sang, choe chóe… - Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật VD: lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi… 14 Nghĩa tường minh hàm ý : - Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu xảy từ ngữ VD: Trời ơi! Chỉ cịn năm phút - Nghĩa tường minh: thơng báo thời gian - Hàm ý: bộc lộ nuối tiếc 15 Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy Từ ( đơn vị cấu tạo lên câu) Từ đơn Từ phức (Từ có âm tiết) ( Từ có hai âm tiết trở lên) Từ láy Từ ghép ( Láy âm đầu, láy vần, láy toàn bộ) Tổng hợp Phân loại II Câu STT Đơn vị học Câu ghép Khái niệm Là câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Ví dụ VD1: Trời bão nên tơi nghỉ học VD2: Vì anh + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối phó từ, đại từ Khoa chăm chỉ, khỏe mạnh nên phú ông hài lòng + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm… Thành phần câu Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn (CN-VN) Mưa/rơi Súng/nổ Thành phần phụ Là thành phần không bắt buộc câu phải có câu Thành phần biệt lập Thành phần tình Được dùng đề thể cách nhìn người thái nói việc nói đến câu Chắc, có lẽ, hình như, dường Thành phần cảm thán Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, mừng, buồn giận…) Trời ơi, chao, Thành phần gọi-đáp Được dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Này, ơi, thưa, ơng… Thành phần phụ Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Lão khơng hiểu Tôi nghĩ buồn Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Quyển sách này, đọc Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Mưa.Gió.Bom Lửa Câu rút gọn Là câu mà nói viết lược bỏ số thành phần câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ - Anh đến với ai? - Một mình! Câu mở rộng Là nói việt dùng cụm C-V để mở rộng thành phần câu >Mở rộng CN, VN, phụ ngữ cụm danh từ, động từ, tính từ Hoa nở -> Những đóa hoa ơng tơi / trồng // nở rộ Câu bị động Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ chủ thể hoạt động) Em người yêu mến 10 Câu nghi vấn Là câu có từ nghi vấn, từ nối vế có quan hệ lựa chọ, Chức để hỏi, ngồi cịn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe dọa “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” (Bằng Việt) 11 Câu cầu khiến Là câu có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… Xin đừng hút thuốc 12 Câu cảm thán Là câu có từ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết): xuất ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ văn chương VD1: “Nghĩ lại đến sống mũi cay” (Bằng Việt) VD2: Than ôi! Thời oanh liệt đâu! 13 Câu phủ định 14 Trạng ngữ Là câu có từ phủ định dùng để thơng báo, phản bác 1.Về ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào câu để bổ sung ý nghĩa cho câu (về thời gian, nới chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nên câu) Về hình thức: Trạng ngữ đứng đầu, cuối hay câu 3.Về cơng dụng: - Góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác - Góp phần làm cho đoạn văn , văn mạch lạc - Con không phép mẹ à! VD1: Về mùa đông, đỏ màu đồng hun VD2: Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tưởng vào tương lai =>Người VN *Trong số trường hợp tách ngày có lí trạng ngữ đứng cuối câu, thành đầy đủ câu riêng vững để tự hào với tiếng nói Và đề tin tưởng vào tương lai Tài liệu ơn tập Văn lớp Người soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Anh SĐT: 01626183975 nổi, xen lẫn q trọng, cảm phục người u thương → sống có ý nghĩa [TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN 9] 24 ⇒ Bấc vật khao khát q trọng tình yêu thương 2.Tình cảm Thooc tơn Bấc - Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ - Trị chuyện tầm phào với mình, túm chặt đầu Bấc đẩy tới, đẩy lui, khe khẽ lên tiếng rủa yêu, âu yếm → Là người có tình cảm u q lồi vật, dành cho chúng tình cảm thân thiện, gần gũi, hiểu biết quí trọng -Thooc tơn đối sử với chó với anh -Trong suy nghĩ tình cảm anh khơng chó mà người, đồng loại với anh, bạn bè anh Tình cảm Bấc chủ - Cắn đùa Thooc tơn, nằm phục chân Thooc tơn, chăm xem xét, quan tâm theo dõi biểu hiện, cử động anh, không muốn rời Thooc tơn, bám theo gót anh, đêm lắng nghe tiếng thở đều chủ - Bị nỗi lo sợ ám ảnh Thooc tơn lại biến khỏi đời - Bấc dành cho Thooc tơn tình cảm đặc biệt, sâu sắc: Vừa u thương, vừa tơn thờ, kính trọng, biết ơn, thần phục tuyệt đối - Bấc vật có tâm hồn hẳn chó khác Đó tình u thương giống yêu thương người, sâu sắc, thủy chung, quên ⇒ Khả quan sát, nhận xét trí tưởng tượng phong phú lồi vật, tác giả khơng sử dụng nghệ thuật nhân hóa qua lời kể chuyện Bấc dường có tâm hồn, có suy nghĩ, tinh khôn đặc biệt → làm câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động III Tổng kết Nội dung Đoạn trích lộ nhận xét tinh tế tác giả cho Bấc đồng thời thể tình cảm tác giả lồi vật Nghệ thuật - Kết hợp tự miêu tả quan sát, nhận xét trí tượng tượng tuyệt vời tác giả - Không sử dụng nhân hóa cách triệt để - Chỉ qua lời kể chuyện bộc lộ "tâm hồn" chó Bấc - Nhà văn đứng quan sát miêu tả khơng đóng vai nhân vật Đề bổ sung : Phân tích hình ảnh chó Bấc đoạn trích "Con chó Bấc" Gợi ý làm Mở Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Nêu nội dung đoạn trích cho học sống ngày Thân - Nói quan hệ chó Bấc gia đình thẩm phán + Với cậu trai ơng Thẩm tình cảm chuyện làm ăn hội phường + Với đứa nhỏ ông Thẩm trách nhiệm oai hộ + Với ơng Thẩm tình bạn trịnh trọng đường hồng ⇒ Tình cảm cịn mờ nhạt, khơng sâu sắc -Nói quan hệ chó Bấc với Thooc tơn + Đối sử với chúng với + Anh coi Bấc người bạn thân thiết + Anh nói chuyện tầm phào, trị chuyện với nó, anh dùng hai tay túm chặt lấy đầu Bấc dựa đầu anh vào đầu ⇒ Tình cảm Bấc Thooc tơn tình cảm đặc biệt, khơng chó mà người, đồng loại với anh, bạn bè anh -Sự tinh tể tác giả miêu tả tình cảm chó Bấc -Trí tưởng tượng tuyệt vời nhà văn nói lên tình thương u lồi vật -Bài học cho người hết lịng u thương lồi vật Kết -Thấy tình u thương lồi vật tác giả học quí giá cho 14 Bắc Sơn BẮC SƠN I Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng - Tên thật: Nguyễn Huy Tưởng sinh năm 1912 năm 1960 - Quê: Xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội - Cuộc đời: Ông viết văn từ trước năm 1945 Sau cách mạng tháng tám ông nhà văn chủ chốt văn học cách mạng Năm 1966 ông trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác vào đầu năm 1946 - Vị trí: đoạn trích nằm hồi kịch - Kiểu văn bản: kịch - Bố cục: lớp kịch II Nội dung Xung đột hành động Mâu thuẫn: - Ta – địch - Cán cách mạng – giặc Pháp - Gia đình:Thơm – Ngọc - Nội tâm: Thơm – Ngọc -> Các mâu thuẫn – xung đột nảy sinh phát triển tình kịch gay cấn, đột ngột kịch liệt Khi khởi nghĩa thất bại Giặc lùng bắt cán chiến sĩ Diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Thơm - Thơm đặt tình căng thẳng, đầy lịch tính Thái, Cửu – hai chiến sĩ cách mạng bị Pháp truy lùng, họ chạy trốn vào nhà Thơm Trong chồng Thơm – Ngọc lại lùng bắt anh bắt lúc - Tình buộc phải nhanh chóng suy tính có quyền ddingj ngay: cứu người hay bỏ mặc để hai người bị rơi vào tay giặc lịng day dứt không yên "Chết nỗi, hai ông bị chúng đuổi phải khơng? Làm bây giờ? Tơi khơng bảo hai ơng đâu Tơi chết chết không báo hai ông đâu làm để hai ông bây giờ?" -Tâm trạng Thơm: luống cuống, lúng túng, hốt hoảng chưa nghĩ cách cứu Thái , Cửu - Cô hành động: vào buồng "Hai ơng đừng nói nữa, đừng đâu, tạm vào may → Hành động cô mau lẹ, thân mật nguời em gái, kéo tay hai người, đẩy vào buồng với lời dặn dò → Thơm thoát khỏi trạng thái day dứt để đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng có tình cảm với cách mạng Đây hành động khách quan chủ quan hợp tình hợp lí lịng thương người, lịng kính phục Thái, nhớ đến chết cha em Thơm nhận mặt thật chồng -Ngọc trở Thơm buộc phải che mắt chồng, đóng kịch với chồng để khơng nghi ngờ "Anh thằng Sáng có phải khơng?", "Hai thằng nào?" "Chỉ thương anh thằng Sáng vất vả, lo lắng nghĩ nhiều, ngày thế, đêm lại chẳng nghỉ ngơi, hốc hác " → Qua chuyển biến Thơm, tác giả khái quát, khẳng định rằng: cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách mạng bị tiêu diệt Nó tiềm tàng khả thức tỉnh quần chúng, với người vị trí trung gian Thơm Nhân vật khác -Ngọc: Thương vợ lại tham địa vị, quyền lực, tiền tài, làm tay sai cho giặc kẻ phản dân, hại nước -Thái Cửu: hai chiến sĩ cách mạng dũng cảm, trung thành Trong hoàn cảnh nguy hiểm bị kẻ thù bắt sáng suốt, bình tĩnh tin tưởng vào nhân dân III Tổng kết Nội dung Nguyễn Huy Tưởng xây dựng tình làm bộc lộ xung đột kịch lực lượng cách mạng kẻ thù, đồng thời thể diễn hiến mội tâm nhân vật Thơm – gái có chồng theo giặc, từ chỗ thờ với cách mạng, sợ liên lụy đến chỗ đứng hẳn phía cách mạng Tác giả khẳng định nghĩa cách mạng Nghệ thuật -Thành công bới nghệ thuật xây dựng tình để lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể tâm lí tính cách nhân vật Đề bổ sung: Phân tích đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng Gợi ý làm Mở Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Nêu nội dung đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn Thân Cuộc truy lùng riết Ngọc hai cán cách mạng Thái, Cửu chạy nhầm vào nhà Ngọc Thơm hoảng sợ, lo lắng bối rối Thái trấn an Thơm, bày tỏ lòng tin vào truyền thống chất tốt đẹp gia đình Thơm Ngọc dẫn lính đến gần nhà, Thơm giấu Thái Cửu vào buồng ngủ đánh lạc hướng Ngọc cứu thoát hai người Bằng hành động mình, Thơm thấy tội ác chồng đứng phía cách mạng Xung đột kịch đẩy tới đỉnh điểm Mâu thuẫn tên Ngọc Việt gian, tay sai thực dân Pháp với cán cách mạng Mâu thuẫn Thơm Ngọc – kẻ can tâm bán nước, hại đất nước nên vừa căm ghé, ghê tởm khó xử chồng Giải xung đột hợp tình hợp lí Lịng thương người, ý thức trách nhiệm cơng dân tỉnh dậy Thơm Sự yêu mến cán cách mạng, mối thù giết cha em Khiến Thơm có hành động sáng suốt cứu thoát hai chiến sĩ Kết Trong hồi kịch Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng để nhân vật bộc lộ tâm trạng hồn cảnh điển hình theo tâm lí Khẳng định sức thuyết phục nghĩa cách mạng 15 Tơi TƠI VÀ CHÚNG TA I Tìm hiểu chung Tác giả: Lưu Quang Vũ - Lưu Quang Vũ sinh năm 1948 năm 1986 - Quê quán: Quảng Nam sống Hà Nội - Cuộc đời Lưu Quang Vũ tham gia kháng chiến chống Mĩ Thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Là người đa tài giàu tình cảm Tác phẩm - Xuất xứ: Được viết năm 1985 - Hoàn cảnh sáng tác: Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hịa bình thống chuyển sang thời kì lịch sử Nhiệm vụ đất nước xây dựng kinh tế giàu mạnh xã hội phồn thịnh - Thể loại: kịch II Nội dung Vấn đề bản, ý nghĩa nhan đề kịch - Mâu thuẫn, xung đột cũ tình hình xí nghiệp - Ý nghĩa nhan đề: Mối quan hệ cá nhân tập thể, chung riêng cần nhìn nhận mới, khơng có chủ nghĩa tập thể chung chung, dẫn đến tình trạng cha chung khơng khóc Cái "chúng ta" tạo thành từ "tôi" cá nhân cụ thể - Khi quyền lợi nghĩa vụ cá nhân đảm bảo thống quyền lợi nghĩa vụ tập thể lúc tạp sức mạng tổng hợp - Nếu nói cách chung chung mà không tạo điều kiện chế để người lao động sản xuất có hiệu quả, lại bán vào nguyên tắc, thị lỗi thời tất giáo điều, giậm chân chỗ lời kêu gọi sng ⇒ Đó vấn đề thời đất nước ta năm 80 kỉ XX, năm đầu công đổi đất nước Diễn biến mâu thuẫn - xung đột đoạn trích a Các nhân vật - Những người tiên phong: Giám đốc Hoàng Việt, Lê Sơn, công nhân Dũng, ông Quych, bà Bông - Những người bảo thủ: Phó giám đốc Nguyễn Chính, Trưởng phịng tài vụ, quản đốc Trương b Tình xung đột kịch - Quyết định táo bạo giám đốc Hoàng Việt kĩ sư Lê Sơn gây phản ánh gay gắt từ PGĐ Nguyễn Chính quản đốc Trương - Những người tiên phong: Mức sản xuất tăng lần so với nay, chủ động đặt kế hoạch chúng ta, cần thêm 300 công nhân nữa, chuẩn bị lãnh lương mới, tăng lên lần, bỏ chức quản đốc - Phe bảo thủ: Biên chế công nhân thêm, kế hoạch cấp quy định, phải có thêm kế hoạch 2, kế hoạch 3, khơng có quỹ lương cho thợ hợp đồng - Giám đốc Nguyễn Chính trả lời: Khơng thể có kế hoạch ngược đời làm theo cấp Xí nghiệp cần kế hoạch, kế hoạch tự định ra, Phải tuyển dụng thêm công nhân, sử dụng thợ hợp đồng Dừng việc xây nhà khách có đủ tiền trả đủ tháng lương, phá vỡ nguyên tắc chi tiêu cho tiền sử máy móc c Tính cách nhân vật - Giám đốc Hồng Việt: nhân vật trung tâm, người lãnh đạo, có tinh thần trách nhiệm cao, thông minh nghị lực, dũng cảm mạnh dạn Anh thẳng thắn làm việc, dám chịu trách nhiệm với công việc khơng thân mà lợi ích xí nghiệp, đời sống anh chị em cơng nhân Đó mẫu người lãnh đạo thời kì đổi - Lê Sơn: Là người có chun mơn giỏi, hết lịng gắn bó nhiều năm với xí nghiệp Dù biết đấu tranh khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị - PGĐ Nguyễn Chính: người máy móc, bảo thủ, gian manh Không khéo xu lịnh luồn lọt cấp trên, đánh đổ bốn đời giám đốc Nguyễn Chính ln vịn vào chế, ngun tắc dù bị lạc hậu để chống lại - Quản đốc Trương: Là người khơ khan, hách dịch, thích tỏ quyền thế.Suy nghĩ làm việc máy, khơ cằn tình người Cảm nhận xu phát triển kết thúc kịch - Đây đấu tranh có tính tất yếu, gay gắt dai dẳng Nhưng cuối phần thắng thuộc Hồng Việt Lê Sơn họ đại diện cho người ưu tú mới, tiến - Bên cạnh quan niêm, cách làm mới, táo bạo giai đoạn đầu tất nhiên vấp phải nhiều cản trở, khó khăn - Chiến thắng thuộc mới, tiến III Tổng kết Nội dung: - Vấn đề đổi sản xuất, đen lại lợi ích cho người Tài liệu ôn tập Văn lớp Người soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Anh SĐT: 01626183975 - Cần phá bỏ cách nghĩ, chế lạc hậu, cũ kĩ - Cần mạnh dạn đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động - Đây trình đấu tranh gay gắt, cần người có trí tuệ lĩnh, dám nghĩ dám làm Nghệ thuật Cách xây dựng tình kịch hấp dẫn khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Đề bổ sung : Phân tích từ nhan đề ý nghĩa kịch "Tôi chúng ta" nhà văn Lưu Quang Vũ, viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em mối quan hệ cá nhân tập thể sống ngày Gợi ý làm Mở Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Nêu nội dung đoạn kịch ảnh hưởng tới quan hệ cá nhân tập thể sống ngày Thân - Trình bày hiểu biết khía quát nhan đề ý nghĩa kịch "Tôi chúng ta" Lưu Quang Vũ - Phản ánh đấu tranh gay gắt cũ Một bên tư tưởng bảo thủ, nguyên tắc, quy chế, cứng nhắc, lạc hậu Một bên dự án mới, kế hoạch đổi lợi ích tập thể - Khơng có chủ nghĩa chung chung Cái ta hình thành từ nhiều tơi cụ thể - Trình bày hiểu biết "tơi" "ta" - Tơi số cá nhân với suy nghĩ chủ quan - Ta vừa chung vừa riêng, tập thể nhiều tham gia - Một tập thể mạnh có nhiều cá nhân xuất sắc, tổ chức sống cá nhân ổn định, vững mạnh - Những biểu cụ thể mối quan hệ cá nhân tập thể sống [TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN 9] 25 Tài liệu ơn tập Văn lớp Người soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Anh SĐT: 01626183975 + Trong nhiều tổ chức, nhiều tập thể có cá nhân hết lịng cống hiến để xây dựng quan, đơn vị + Bên cạnh số họ thờ công việc, biết sống lợi ích riêng + Mối quan hệ cá nhân tập thể sống ngày có phần xấu đi, người dường làm việc theo trách nhiệm làm đủ, chưa cơng việc -Trước trạng cá nhân cần làm gì? + Cần nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm người tổ chức, quan + Tập thể phải bảo vệ quyền lợi cá nhân, bênh vực cá nhân, khích lệ họ vượt lên hồn cảnh -Liên hệ mở rộng đến quan điểm người xưa "Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao" Mối quan hệ cá nhân tập thể không hợp tác nước mà phạm vi quốc tế Tất tinh thần đồn kết, hịa bình phát triển tiến đất nước Kết - Nhận quan trọng việc loại bỏ lạc hậu, hủ tục thay vào cải tiến - Đây q trình đấu tranh gay gắt cần phải có người có trí tuệ, có lĩnh dám nghĩ dám làm [TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN 9] 25 PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ DẠNG BÀI CỤ THỂ DẠNG 1: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC HỌC THUỘC LỊNG -Nêu hồn cảnh sáng tác, tóm tắt,…tác phẩm - Chép thuộc lòng đoạn thơ/bài thơ… - Nêu vài nét tác giả (Tên tác giả, quê quán, khái quát ngiệp văn chương phong cách văn chương Lưu ý: Trong trường hợp KHƠNG THỂ nhớ nêu tên tác giả dựa vào tác phẩm cụ thể để khái quát phong cách văn chương đặc trưng) - Yêu cầu trả lời ý, ngắn gọn, trọng tâm, khơng lan man, gạch đầu dịng để rõ ràng Ví dụ 1: Cho câu thơ sau “Vân xem trang trọng khác vời” -Chép tiếp câu thơ tiếp cho biết đoạn thơ ai, trích tác phẩm Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm Ví dụ 2: Có ý kiến cho đoạn kết truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” mang yếu tổ kì đặc sắc đặc trưng thể loại truyền kì Bằng đoạn văn khoảng 3-5 câu em tóm tắt đoạn kết truyện DẠNG 2: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TIẾNG VIỆT (TỪ NGỮ,HÌNH ẢNH) - Phát hiện, tìm từ ngữ theo yêu cầu - Tác dụng từ ngữ sử dụng câu văn/đoạn văn/ngữ cảnh cụ thể - Phân tích cách dùng từ có đặc sắc - Yêu cầu trả lời ngắn gọn, trả lời đoạn văn khoảng đến câu (cũng gạch ý) Ví dụ 1: Cảm nhận em từ láy “chông chênh” câu thơ sau “Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm” Ví dụ 2: Cách sử dụng từ ngữ “chạm tiếng nói” “tới tiếng cười” đoạn thơ sau có đặc biệt “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” Ví dụ 3: Tìm từ láy xuất đoạn thơ tả cảnh lễ hội tiết Thanh minh đoạn trích “Cảnh ngày xuân” – trích truyện Kiều Nguyễn Du Cho biết tác dụng tác giả sử dụng từ láy DẠNG 3: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BIỆN PHÁP TU TỪ - Phát hiện/Tìm biện pháp tu từ có câu/đoạn - Phân tích biện pháp tu từ - Các bước làm dạng phân tích biện pháp tu từ gồm: + Chỉ biện pháp tu từ gì? + Biện pháp tu từ sử dụng nào? + Ý nghĩa việc sử dung biện pháp tu từ câu/đoạn -Yêu cầu: xác định biện pháp tu từ, nội dung ý nghĩa biện pháp tu từ đó, viết thành đoạn văn ngắn 5-7 câu Ví dụ: Phân tích hiệu biện pháp tu từ câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Gợi ý: Hai câu thơ trích thơ “Viếng lăng Bác” tác giả Viễn Phương,tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ nhân hóa Nếu mặt trời thiên nhiên đem lại sống cho muôn vật, muôn lồi Bác ví mặt trời Mặt trời Bác đem lại sống cho dân tộc Ẩn dụ mặt trời cho Bác, Viễn Phương ca ngợi lí tưởng Bác rực rỡ, sáng chói mặt trời Qua đó, ta thấy tình cảm ngưỡng mộ, kính u, tự hào Viễn Phương nhân dân miền Nam dành cho Bác DẠNG 4: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM KHÁC -Từ liệu liên quan tìm tác phẩm, tác giả có nội dung/chủ đề/năm sáng tác… - So sánh tác phẩm chủ đề với - Yêu cầu: Tìm chình xác tên tác giả, tác phẩm câu thơ/câu văn/chi tiết thơ/chi tiết văn mà đề yêu cầu Ví dụ 1: Tìm tác phẩm có liên quan đến đề tài người lính thơ “ Đồng chí” học chương trình THCS Nêu rõ tên tác phẩm tác giả Ví dụ 2: “Bếp lửa” thơ khắc họa thật đẹp tình bà cháu, tìm chương trình THCS thơ có chủ để nên rõ tên tác phẩm tác giả DẠNG 5: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VIẾT ĐOẠN -Đoạn văn NLXH đoạn văn NLVH với nội dung, dung lượng, phạm vi theo yêu cầu đề - Với đoạn văn NLXH triển khai ý theo bước làm có để cập PHẦN THỨ NHẤT Yêu cầu: đúng, đủ, tránh lan man dài dòng đảm bảo dung lượng - Với đoạn văn NLVH triển khai ý theo nội dung kiến thức yêu cầu đề đề cập PHẦN THỨ NHẤT Đặc biệt lưu ý phần có yêu cầu TIẾNG VIỆT câu/từ ngữ phương pháp làm nên xác định trước dự định đặt yêu cầu tiếng việt chỗ đoạn, hình thành trước yêu cầu nháp sau viết đoạn Ví dụ: Tham khảo TẤT CẢ DẠNG BÀI TẬP viết PHẦN THỨ HAI tài liệu PHẦN THỨ TƯ: MỘT SỐ DẶN DÒ VÀ LƯU Ý CỦA GIÁO VIÊN ...GIỚI THI? ??U Các em học sinh thân mến! Lớp 9, thời điểm quan trọng đời học sinh, mà em chuẩn bị đối mặt với kì thi chuyển cấp đầy cam go Trên tay em tài liệu Ngữ Văn lớp – Ôn thi vào 10 tổng... học sinh tham khảo sử dụng tài liệu Mọi góp ý xin gửi email: nguyenthiquynhanh2002 199 7@gmail.com liên lạc qua SĐT: 0162 618 397 5 Bản quyền tài liệu thuộc tác giả - Quỳnh Anh Không chép, in ấn... kỉ 19 Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm bât: Chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, bão táp, phong ba lên khắp nơi ĐỈnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong