Tăng cường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố thái nguyên

98 1 0
Tăng cường quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MINH TUẤN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ NGỌC VÂN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tự thực Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn TP Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Minh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Phạm Thị Ngọc Vân - ngƣời bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Khoa sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên sở đào tạo Thạc sỹ, giúp đỡ tận tình thầy, Khoa sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên & Môi trƣờng, Chi cục Thống kê TP Thái Nguyên, Phịng Quản lý thị, Phịng Tài ngun & Mơi trƣờng, Cơng ty CP Mơi trƣờng & Cơng trình thị TN tổ chức, cá nhân có liên quan giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho việc thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, ngƣời than bạn bè động viên, ủng hộ giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn TP Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Minh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.2 Thực trạng quản lý thu gom xử lý CTRSH TP Thái Nguyên 56 3.3 Đánh giá công tác quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên 68 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế việc thu gom CTRSH hộ gia đình địa bàn TP Thái Nguyên 72 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP THÁI NGUYÊN 78 4.1 Định hƣớng quản lý thu gom xử lý CTRSH 78 4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn thành phố Thái Nguyên 80 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt QLĐT : Quản lý đô thị TN&MT : Tài nguyên Môi trƣờng TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh CTR đô thị Bảng 1.2 Thành phần CTR đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh Bảng 1.3 Thành phần CTR thị theo tính chất vật lý Bảng 1.4 Nguồn nhân lực thiết bị hỗ trợ việc phân loại, lƣu giữ CTR nguồn Bảng 1.5 Các loại thùng chứa sử dụng với hệ thống thu gom khác Bảng 3.1 Thành phần CTRSH TP Thái Nguyên năm 2012 Bảng 3.2 Khối lƣợng CTRSH phát sinh qua năm từ 2011 đến 2013 Bảng 3.3 Kết thu gom CTRSH Đội VSMT phƣờng, xã năm 2013 Bảng 3.4 Kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc chi cho dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH thành phố giai đoạn 2010-2013 Bảng 3.5 Số lƣợng hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến CTRSH Phòng QLĐT tổ chức giai đoạn 2010-2013 Bảng 3.6 Kết kiểm tra, xử lý vi phạm giai đoạn 2010-2013 Bảng 3.7 Chi phí cơng cụ, dụng cụ lao động năm 2012 Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí thu gom năm 2012 Bảng 3.9 Kinh phí vận chuyển CTRSH năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Những hợp phần chức hệ thống quản lý CTR Sơ đồ 3.1 Vị trí thành phố Thái Nguyên Sơ đồ 3.2 Quy trình thu gom xử lý CTRSH TP Thái Nguyên Sơ đồ 3.3 Hệ thống quản lý CTRSH thành phố Thái Nguyên Biểu đồ 01 Tỷ lệ thành phần CTRSH TP Thái Nguyên Biểu đồ 02 Kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc chi cho dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH thành phố giai đoạn 2010-2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch tỉnh Thái Nguyên vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích gần 190 km², dân số 30 vạn ngƣời, thị có mật độ dân cƣ tƣơng đối lớn, tốc độ thị hóa cao, đƣợc xác định đầu tàu, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Thái Nguyên Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên nói chung, TP Thái Nguyên nói riêng có bƣớc phát triển nhanh chóng, thu nhập bình qn đầu ngƣời tăng từ 25 triệu đồng (năm 2007) lên 48 triệu đồng (năm 2012), đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao Bên cạnh phát triển kinh tế xã hội q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đặt nhiều vấn đề môi trƣờng, đặc biệt vấn đề quản lý thu gom xử lý CTRSH Theo thống kê quan chức năng, bình quân ngày lƣợng CTRSH phát sinh TP Thái Nguyên 163,9 Tỷ lệ CTRSH đƣợc tổ chức thu gom đạt gần 80% Lƣợng CTRSH lại chƣa đƣợc thu gom gây tác động tiêu cực đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, làm giảm chất lƣợng mơi trƣờng sống, gây khó khăn cho cơng tác xử lý CTRSH đặc biệt ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời dân địa bàn TP Theo dự báo, lƣợng CTRSH thải môi trƣờng ngày tăng, không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời khơng có biện pháp quản lý hữu hiệu CTRSH ảnh hƣởng lớn đến ngƣời môi trƣờng sống Trong đó, cơng tác quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP chƣa đƣợc quan tâm mức Vấn đề đặt làm để quản lý tốt việc thu gom xử lý CTRSH phát sinh địa bàn TP nhằm bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời Từ đó, hình thành hệ thống quản lý, kiểm soát CTRSH phù hợp, hiệu hƣớng cộng đồng đến mục tiêu xây dựng đô thị xanh, sạch, đẹp Để góp phần giải vấn đề nêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên thời gian qua, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP thời gian tới b) Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý thu gom xử lý CTRSH; - Đánh giá thực trạng quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013; - Phân tích thuận lợi, khó khăn quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tƣợng nghiên cứu: Nghin cứu yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên Chủ thể nghiên cứu đối tƣợng có liên quan đến việc thu gom xử lý CTRSH nhƣ quan, đơn vị, hộ gia đình, quan quản lý (nhƣ UBND TP, phòng, ban, đơn vị, UBND phƣờng, xã ), đơn vị trực tiếp thực thu gom xử lý CTRSH đối tƣợng khác có liên quan 76 - Phí thu hộ gia đình, cá nhân: Qua tổng hợp số liệu báo cáo UBND phƣờng, xã, năm 2012, tổng số phí vệ sinh môi trƣờng thu đƣợc từ hộ gia đình, cá nhân 5.500.000.000 đ, đạt gần 70% số phí cần thu Nhƣ vậy, tổng phí vệ sinh mơi trƣờng thu đƣợc năm 2012 địa bàn TP 6.750.000.000 đ 3.4.2.2 Lợi ích kinh tế mơi trường Lợi ích cơng tác thu gom CTRSH giúp làm môi trƣờng, giảm thiểu đến mức thấp lƣợng CTRSH thải môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng Môi trƣờng đồng nghĩa với việc chất lƣợng sống tăng lên, thị có sức hút nhà đầu tƣ, từ giá nhà dịch vụ thị tăng theo Vì ta coi phần chênh lệch mức giá cũ mức giá phần lợi ích thu đƣợc mơi trƣờng đƣợc cải thiện Theo điều tra tác giả, giá nhà khu vực đƣợc thu gom CTRSH triệt để thƣờng cao khu vực khác (tƣơng đƣơng vị trí) khoảng triệu đồng/m2 Nếu tính mức 20% diện tích đất tuyến phố khu vực nội thành đƣợc thu gom CTRSH triệt để lợi ích từ việc thu gom CTRSH đem lại là: 2.000.000*20%*1.000.000 = 400.000.000.000 đ (Diện tích đất thị tuyến phố có diện tích khoảng 50km x phía x 20m = 2.000.000 m2) 3.4.2.3 Lợi ích với sức khỏe người dân Khi cơng tác thu gom CTRSH đƣợc thực tốt, lƣợng CTRSH thải môi trƣờng giảm, môi trƣờng sống lành hơn, vi khuẩn gây bệnh khơng cịn điều kiện phát triển… từ sức khỏe ngƣời dân đƣợc cải thiện, suất lao động tăng lên Theo số liệu điều tra ngành y tế, số bệnh có liên quan đến CTRSH nhƣ bệnh tai-mũi-họng, da liễu, hơ hấp, tiêu hóa, mắt… giảm hẳn khu vực đƣợc thu gom CTRSH thƣờng xuyên, triệt để 77 3.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế Ta có tiêu lợi ích tuyệt đối: E = ∑B - ∑C (Trong đó: ∑B Tổng lợi ích; ∑C Tổng chi phí) E = (6.750.000.000 + 400.000.000.000) – 21.441.376.000 E = 385.308.624.000 đ Nhƣ vậy, công tác thu gom CTRSH TP Thái Ngun xét quan điểm tài “lỗ” lƣợng giá trị 21.441.376.000 6.750.000.000 = 14.691.376.000đ, nhiên xét quan điểm kinh tế, xã hội hoạt động có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế to lớn chƣa lƣợng hóa tồn 385.308.624.000 đ Chính vậy, hàng năm Nhà nƣớc tiếp tục chi hàng chục tỷ đồng để “bù lỗ” cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH, cơng tác mang lại lợi ích to lớn kinh tế, xã hội môi trƣờng 78 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP THÁI NGUYÊN 4.1 Định hƣớng quản lý thu gom xử lý CTRSH 4.1.1 Định hướng quốc gia quản lý CTR Theo mục tiêu Chiến lƣợc quốc gia quản lý CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009: - Đến năm 2015, 85% tổng lƣợng CTRSH đô thị phát sinh đƣợc thu gom xử lý đảm bảo mơi trƣờng, 60% đƣợc tái chế, tái sử dụng, thu hồi lƣợng sản xuất phân hữu cơ; giảm 40% khối lƣợng túi nilông sử dụng siêu thị trung tâm thƣơng mại so với năm 2010; 50% thị có cơng trình tái chế CTR thực phân loại hộ gia đình; 40% lƣợng CTR phát sinh điểm dân cƣ nông thôn 50% làng nghề đƣợc thu gom xử lý đảm bảo môi trƣờng; 100% bãi rác gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc xử lý - Đến năm 2020, 90% tổng lƣợng CTRSH đô thị phát sinh đƣợc thu gom xử lý đảm bảo môi trƣờng, 85% đƣợc tái chế, tái sử dụng, thu hồi lƣợng sản xuất phân hữu cơ; Giảm 65% khối lƣợng túi nilông sử dụng siêu thị trung tâm thƣơng mại so với năm 2010; 80% thị có cơng trình tái chế CTR thực phân loại hộ gia đình; 70% lƣợng CTR phát sinh điểm dân cƣ nông thôn 80% làng nghề đƣợc thu gom xử lý đảm bảo môi trƣờng - Đến năm 2025, 100% thị có cơng trình tái chế CTR thực phân loại hộ gia đình; 100% tổng lƣợng CTRSH đô thị phát sinh đƣợc thu gom xử lý đảm bảo mơi trƣờng, 90% đƣợc tái chế, tái sử dụng, 79 thu hồi lƣợng sản xuất phân hữu cơ; Giảm 85% khối lƣợng túi nilông sử dụng siêu thị trung tâm thƣơng mại so với năm 2010; 90% lƣợng CTR phát sinh điểm dân cƣ nông thôn 100% làng nghề đƣợc thu gom xử lý đảm bảo môi trƣờng [13] 4.1.2 Định hướng tỉnh Thái Nguyên Theo Quy hoạch quản lý CTR đô thị tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2025 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt: - Đến năm 2015, 70 - 90% tổng lƣợng CTR đô thị phát sinh địa bàn cụm dân cƣ, thị trấn, thị xã, TP đƣợc thu gom, vận chuyển xử lý; Lập dự án, thiết kế, xây dựng đƣa vào vận hành sử dựng số Bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh; Lập dự án, thiết kế, xây dựng vận hành 02 Nhà máy chế biến rác công suất 50 - 100 tấn/ngày; Bƣớc đầu phân loại CTRSH nguồn đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác vệ sinh môi trƣờng - Đến năm 2025, 90 - 100% tổng lƣợng CTRSH đô thị phát sinh đƣợc thu gom, vận chuyển xử lý; mơ hình “Phân loại CTRSH đô thị nguồn” đƣợc nhân rộng; Đổi công tác quản lý CTRSH địa phƣơng, vùng để đƣa Nhà máy chế biến rác thải, bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vào hoạt động đạt hiệu cao [5] 4.1.3 Định hướng thành phố Thái Nguyên - Theo mục tiêu Nghị Đại hội Đảng TP Thái Nguyên khóa XVI, nhiệm kỳ 2011-2015, đến năm 2015, 90% tổng lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn đƣợc thu gom, xử lý [11]; - Theo Nghị số 05-NQ/TU ngày 29/7/2013 Hội nghị lần thứ 17 Ban Chấp hành Đảng TP Thái Nguyên khóa XVI, nhiệm kỳ 2010-2015 mục tiêu, nhiệm vụ công tác giai đoạn 2013-2015, năm 2014 TP áp dụng việc phân loại CTRSH nguồn; đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý CTRSH, hoàn thành năm 2015; 80 4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn thành phố Thái Nguyên 4.2.1 Giải pháp quy hoạch Hiện nay, TP Thái Nguyên nhƣ hầu hết đô thị Việt Nam chƣa quan tâm đến việc bố trí điểm tập trung CTRSH (điểm tập kết rác) lập đồ án quy hoạch đô thị Các xe đẩy tay thu gom CTRSH lạc hậu, khơng có nắp đậy, chở CTRSH q tải, đƣợc tập trung dƣới lịng đƣờng, sau chờ xe tô nén ép với tải trọng từ – 10 đến cẩu lên xe vận chuyển xử lý, gây ô nhiễm môi trƣờng, mỹ quan đô thị ách tắc giao thơng Vì lập đồ án quy hoạch đô thị, cần quan tâm bố trí điểm tập trung CTRSH theo hƣớng: - Đối với khu vực thị cũ: Việc bố trí đất cho việc xây dựng điểm tập trung CTRSH khó khăn Do cần hạn chế tối đa việc bố trí điểm tập kết cố định (là khu đất dành sẵn để bố trí vị trí đặt thùng rác xe thu gom), nên thay điểm tập kết di động (là điểm xe tải nhỏ đứng chờ sẵn) CTRSH sau đƣợc xe đẩy tay cải tiến thu gom tập trung điểm cẩu vào định, đƣợc xe nén ép đến thu gom luôn, hạn chế thời gian rác lƣu điểm tập trung - Đối vói khu thị mới: Phải bố trí đủ diện tích để xây dựng điểm tập kết cố định, gồm: diện tích để thùng rác, diện tích đất dành cho giao thơng, sân bãi, diện tích xanh Nền sân để thùng rác phải cao ráo, không bị ngập úng; có bố trí vịi nƣớc để tiện cho cơng tác vệ sinh tẩy rửa thùng chứa Khi bố trí cơng trình quy hoạch, cần phải lƣu ý đến yếu tố mặt thuận tiện cho công việc bốc dỡ, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, có tƣờng bao xanh cách ly vói khu vực xung quanh phải đảm bảo đủ diện tích tập kết CTRSH điểm thu gom Một bất cập đô thị, có TP Thái Nguyên thiếu trạm trung chuyển CTRSH Vì vậy, quy hoạch, đầu tƣ xây dựng khu đô thị thiết phải bố trí trạm trung chuyển CTRSH 81 Yêu cầu trạm trung chuyển CTRSH phải tiếp nhận vận chuyển hết CTRSH thời gian khơng q 48 tiếng Phải có bãi đỗ xe vệ sinh chun dùng, có hệ thơng thu gom nƣớc rác xử lý sơ Khoảng cách an toàn môi trƣờng trạm trung chuyển CTRSH > 20m Các trạm phải có hệ thống nén ép giảm tối đa thể tích cần vận chuyển 4.2.2 Phân loại nguồn tái sử dụng CTRSH 4.2.2.1 Phân loại CTRSH nguồn: Hiện nay, TP chƣa thực phân loại CTRSH nguồn, tất CTRSH thu gom đƣợc đổ vào xe chuyển đến bãi rác Đá Mài xã Tân Cƣơng để chôn lập Theo tính tốn, tiếp tục áp dụng cơng nghệ chơn lấp nhƣ đến năm 2016, bãi rác Đá Mài bị lấp đầy, nguy khơng có chỗ chơn lấp CTRSH cao (do khó khăn việc tìm bãi chơn lấp khác thay thế) Hơn việc chôn lấp CTRSH không qua phân loại làm tăng nguy gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc (do nƣớc rỉ rác) nhiễm khơng khí Ngồi ra, việc khơng phân loại CTRSH nguồn làm lãng phí nguồn tài nguyên không nhỏ phục vụ cho việc tái chế Do đó, ngƣời dân phải có trách nhiệm có ý thức tự giác phân loại CTRSH nguồn Tùy theo công nghệ xử lý CTRSH mà việc phân loại khác Nếu xử lý cơng nghệ đốt (theo đề xuất tác giả đề tài này), việc phân loại CTRSH nguồn đƣợc tiến hành nhƣ sau: - Khi có rác, chủ nguồn thải thực tách rác thành loại: + Rác đốt (thực phẩm thừa, rau củ quả, cây, vỏ hộp giấy,…) + Rác đốt (cát, sỏi, thủy tinh vỡ, sành sứ, composite,…) + Rác tái chế (kim loại, giấy, nhựa, vỏ hộp, chai lọ…) - Sau tách xong, chủ nguồn thải bỏ rác vào dụng cụ đựng có màu sắc theo quy ƣớc: + Rác đốt: Đựng vào dụng cụ màu xanh 82 + Rác đốt: Đựng vào dụng cụ màu đỏ + Rác tái chế: Để bán giao cho công nhân thu gom - Rác sau phân loại nguồn đƣợc giao cho công nhân thu gom bỏ vào thùng rác công cộng tùy theo mơ hình quản lý CTRSH mà thị áp dụng (hiện nay, TP Thái Nguyên áp dụng mơ hình chủ nguồn thải giao rác trực tiếp cho công nhân thu gom) - Đối với rác sinh hoạt phát sinh đƣờng, phố, địa điểm công cộng, đơn vị thực thu gom có trách nhiệm phân loại theo quy định trƣớc cho lên xe chuyển đến nơi xử lý 4.2.2.2 Tái sử dụng CTRSH: Thực tế trình sinh hoạt, nhiều gia đình dù thị hay nơng thơn có thói quen tốt phân loại rác thải để tái sử dụng Đó việc để riêng rác thải nhƣ: cơm canh thừa, phần không sử dụng rau, củ quả,…dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc nhƣ cho gà, lợn, cá, trâu, bò ủ làm phân bón cho trồng rác thải nhƣ trai lọ nhựa, giấy, sắt, mảnh vụn kim loại đƣợc gia đình để riêng thu gom lại đem bán Đối với hộ không chăn nuôi trồng trọt họ để thức ăn thừa vào túi ninol sơ, chậu…để cho hộ có nhu cầu cho ngƣời trực tiếp thu gom rác thải Việc làm có ý nghĩa lớn bảo vệ mơi trƣờng, giảm bớt chi phí vận chuyển, thu gom đồng thời tiết kiệm tận dụng đƣợc vào chăn nuôi phát triển kinh tế, chống lãng phí Đây hình thức tái sử dụng quay vòng CTR, phƣơng pháp tốt để giảm nhỏ nhu cầu chôn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hiện việc lựa chọn thu gom rác thải tái chế đƣợc tái sử dụng đƣợc chủ yếu ngƣời dân sống nghề nhặt rác, chƣa có tổ chức thu gom nhặt rác quy mô lớn Rất nhiều chất thải tái chế, tái sử dụng nhƣ: kim loại, bìa cát tơng…do cần có phƣơng án tái sử dụng quay vòng sử dụng CTR 83 4.2.3 Giải pháp thu gom, vận chuyển CTRSH - Tiếp tục mở rộng địa bàn thu gom, tiến tới thu gom toàn lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn TP Quyết định 04/2008/QĐ-BXD Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chuẩn quy hoạch xây dựng đƣa yêu cầu Tỉ lệ thu gom CTRSH thị loại I (trong có TP Thái Ngun) 100% Tính đến nay, tỷ lệ thu gom CTRSH TP đạt 80%, chƣa đạt yêu cầu theo Quy chuẩn Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh việc thu gom CTRSH toàn địa bàn TP - Đầu tƣ hoàn thiện, đại hóa phƣơng tiện thu gom, vận chuyển CTRSH Khi thực giải pháp phân loại CTRSH nguồn phải tính tốn phƣơng tiện, trang thiết bị thu gom loại CTRSH riêng biệt vạch tuyến thu gom cho loại CTRSH, tránh tình trạng sau ngƣời dân phân loại đơn vị thu gom lại đổ vào xe thu gom lẫn lộn Các tuyến xe thu gom phải tính tốn thiết kế cho quãng đƣờng thu gom ngắn nhất, số lƣợng xe cần thu gom tránh dồn vào tuyến đƣờng gây áp lực giao thông - Nghiên cứu thay đổi phƣơng thức thu gom, vận chuyển CTRSH theo hƣớng kết hợp phƣơng thức sau (tùy theo khu vực): + Thu gom sơ cấp: Tổ chức thu theo nhóm nhà Ngồi vỉa hè, trƣớc cửa nhóm nhà bố trí thùng đựng rác với dung tích màu sắc khác Các thùng đựng rác kích thƣớc vừa phải, có nắp đậy, dán nhãn ký hiệu loại rác đƣợc bỏ vào Cần phải tổ chức thu gom nhiều lần ngày với phƣơng tiện nhỏ, hợp vệ sinh Xe thu gom có gắn động để thu gom nhanh chóng vận chuyển xe ép rác nhỏ + Thu gom thứ cấp: Sử dụng loại xe thu gom có kích thƣớc nhỏ từ 1,5 - 2,5 tấn, đƣợc vào ngõ hoạt động thƣờng xuyên ngày để không gây tồn lƣu CTRSH thị Khu vực có đƣờng rộng dùng xe đến để thu gom Các xe sau tập kết CTRSH trạm trung chuyển để chuyển sang xe có dung tích lớn đƣa CTRSH đến khu xử lý 84 + Thu gom bên lề đƣờng: Các hộ gia đình đặt túi rác buộc (khuyến khích sử dụng loại túi tự hủy) trƣớc cửa nhà theo thời gian quy định, xe thu gom đến vận chuyển CTRSH Đối với đô thị nhỏ khu phố chật hẹp, đề xuất thêm hình thúc thu gom theo khối (các gia đình ngõ mang CTRSH đầu ngõ có xe thu gom đứng chờ sẵn) 4.2.4 Thay đổi công nghệ xử lý CTRSH Hiện nay, có nhiều cơng nghệ cho việc xử lý CTRSH (tác giả trình bày Chƣơng 3) Để lựa chọn đƣợc công nghệ tối ƣu cần phải vào điều kiện cụ thể địa phƣơng Với TP Thái Nguyên, việc sử dụng cơng nghệ chơn lấp nhƣ khơng cịn phù hợp Tác giả đề xuất áp dụng hai công nghệ xử lý sau: - Công nghệ xử lý seraphin: Dây chuyền xử lý CTRSH theo công nghệ seraphin ngƣời Việt Nam nghiên cứu, chế tạo lắp ráp, có khả tái chế 90% lƣợng rác thải gồm rác vô hữu Đầu tiên, rác thải đƣợc phân loại xử lý sơ nhóm nguyên liệu (nhựa để tái chế, chất thải hữu cơ, vô cơ) Chất thải nhựa đƣợc tái chế, làm để làm nguyên liệu chuyển đến nhà máy tái chế tập trung có đủ kỹ thuật lực sản xuất cao Các loại chất thải hữu dễ phân hủy đƣợc ủ compost, xử lý khí thải biofilter nhà kín sản phẩm phân bón hữu sinh học khoáng ép viên sử dụng thuận tiện sản xuất nông nghiệp Một số thành phần vô khó phân hủy cịn lại đƣợc cắt đồng tƣơng đối thành phần, kích thƣớc sau đem tới lò đốt để thu lƣợng tro, sau cơng đoạn hóa rắn tạo thành cốt liệu, phối trộn làm nguyên liệu cho sản xuất gạch block Rác thải đƣợc xử lý ngày nên giảm đƣợc diện tích chơn lấp, tiết kiệm đƣợc đất đai Mức đầu tƣ cho nhà máy sử dụng công nghệ Saraphin thấp (chỉ 30 - 40% so với dây chuyền nhập khẩu) Công nghệ đƣợc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp độc quyền sáng chế - Công nghệ xử lý CTRSH công ty cổ phần Tâm Sinh Nghĩa: Đây cơng nghệ có kết hợp cơng nghệ chủ yếu công nghệ xé, tách tuyển rác; công nghệ ủ rác với quy trình chế phẩm đại Việt Nam nay; công nghệ tái chế vật liệu dẻo phế thải để 85 tận dụng tối đa rác thải Đây dây chuyền xử lý rác thải với vài chục thiết bị phức tạp đại Công nghệ đƣợc nghiên cứu nƣớc, hạn chế chôn lấp, phù hợp với đặc thù CTRSH Việt Nam Các sản phẩm tạo thành gồm phân hữu cơ, sản phẩm nhựa tái chế sản phẩm khác Với công nghệ 90% dịng vật chất CTR sinh hoạt đƣợc chuyển hóa, tái sinh, tái chế, tái sử dụng Tỷ lệ chôn lấp dƣới 10% dạng bã thải đƣợc làm chất hữu bám dính khơng cịn khả gây ô nhiễm môi trƣờng Đây công nghệ phù hợp với đặc điểm CTRSH nƣớc ta (chƣa qua phân loại nguồn, rác tƣơi rác chôn lấp) 4.2.5 Nâng cao nhận thức cộng đồng Cần tiến hành nhanh hơn, nhiều hơn, hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trƣờng nói chung, quản lý CTRSH nói riêng: - Tuyên truyền thực nhân rộng mơ hình “Phân loại rác thải hộ gia đình” hội phụ nữ cấp thực hiện; - Tuyên truyền rộng rãi, thƣờng xuyên phƣơng tiện thông tin đại chúng, hƣớng dẫn dƣ luận việc khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trƣờng; tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thƣờng kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua, xây dựng nếp sống khu dân cƣ; - Đƣa Giáo dục mơi trƣờng vào chƣơng trình giảng dạy từ mầm non đến đại học loại hình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tổ chức trị, xã hội, hội nghề nghiệp; - Tăng cƣờng phối hợp chủ nguồn thải đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển rác; khuyến khích cộng đồng bên liên quan tham gia hoạt động tình nguyện phân loại, thu gom, vận chuyển rác; - Tăng cƣờng công tác truyền thông cộng đồng, cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình; thực có hiệu số phong trào triển khai TP nhƣ: Ngày Chủ nhật Xanh; Phụ nữ TP Thái Nguyên không đổ rác sai quy định; Xây dựng tuyến đƣờng văn minh đô thị… 86 Để việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật môi trƣờng đạt hiệu cao, cần phải xây dựng hình thức tuyên truyền vận động hấp dẫn, phù hợp với điều kiện sở, theo lứa tuổi, giới tính; cần có phối hợp quyền địa phƣơng với đoàn thể đặc biệt cần tham gia ngƣời dân Sự tham gia ngƣời dân có vai trị quan trọng, ngƣời dân có thực hiểu tự nguyện tham gia cơng tác quản lý CTRSH đạt hiệu mong muốn 4.2.6 Giải pháp tài Một vấn đề cần quan tâm chi phí thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH ngày lớn nhƣng mức thu phí vệ sinh cho hộ gia đình thấp, tạo gánh nặng lớn cho ngân sách địa phƣơng Dựa tính tốn tổng vốn đầu tƣ, chi phí vận hành, chi phí quản lý, khấu hao, lạm phát mức xử lý rác năm 2011 khoảng 350.000 đồng/tấn (theo Báo cáo Môi trƣờng quốc gia 2011) Mỗi ngƣời dân đô thị phát sinh khoảng kg/ngày hay 0,03 tấn/tháng, tính chi phí xử lý (chƣa tính chi phí thu gom, vận chuyển CTRSH), ngƣời dân phải nộp khoảng 10.500 đồng/tháng Do đó, cần tăng mức thu phí vệ sinh, đặc biệt tính tốn phƣơng án để thu phí theo lƣợng rác phát sinh thực tế hộ gia đình, nhằm bƣớc xóa bao cấp lĩnh vực Đặc biệt, cần có sách hỗ trợ đầu tƣ cho cơng nghệ để giảm lƣợng CTRSH chơn lấp Có nhƣ vậy, công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH thị mói hy vọng đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tốt 4.2.7 Giải pháp chế, sách Để quản lý CTRSH có hiệu quả, đồng thời huy động đƣợc nguồn lực xã hội công tác này, cần xây dựng ban hành số chế, sách nhƣ: - Chính sách giảm thiểu CTRSH tái sử dụng nguồn; - Chính sách hỗ trợ khuyến khích dự án đầu tƣ theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng; 87 - Chính sách huy động tham gia khu vực tƣ nhân vào trình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH nhằm giảm chi phí đầu tƣ; - Chính sách thu hút thành phần kinh tế khác phối hợp thu gom thành phần tái chế CTRSH cách phân loại thu gom; - Đƣa quy định thực phân loại rác nguồn, đổ rác theo vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc dịng tộc, xóm, tổ dân phố 4.2.8 Giải pháp đầu tư - Thành phố cần hỗ trợ tài cho hoạt động tuyên truyền thực phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác, đồng thời hỗ trợ đầu tƣ ban đầu trang thiết bị cần thiết nhƣ: thùng đựng rác, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển rác; - Chính quyền từ TP đến sở quan, đơn vị cần quan tâm, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho cán bộ, công chức, ngƣời lao động tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng; - Hàng năm, TP cần bố trí đủ kinh phí từ ngân sách, đồng thời tăng cƣờng huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ ngồi ngân sách cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung, thu gom xử lý CTRSH nói riêng 4.2.9 Một số giải pháp khác - Nâng cao lực máy quản lý nhà nƣớc môi trƣờng cấp từ tỉnh, TP đến xã, phƣờng - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý CTRSH thông qua hoạt động nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm nƣớc quản lý CTRSH để áp dụng cho phù hợp với điều kiện TP; tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ xử lý CTRSH - Tăng cƣờng tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật mơi trƣờng nói chung, vi phạm phân loại, xả rác, thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH tổ chức, cá nhân địa bàn TP 88 KẾT LUẬN Thời gian qua, công tác quản lý CTRSH thành phố Thái Nguyên thu đƣợc số kết tích cực, địa bàn thu gom đƣợc mở rộng, khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom ngày tăng, chất lƣợng thu gom đƣợc cải thiện, tình trạng tồn đọng rác gây ô nhiễm môi trƣờng, mỹ quan đô thị bƣớc đƣợc khắc phục; quản lý nhà nƣớc rác thải vệ sinh môi trƣờng ngày vào nề nếp; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ môi trƣờng đạt đƣợc kết ban đầu; công tác kiểm tra, xử lý vi phạm bƣớc đầu có kết quả… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác quản lý CTRSH, có quản lý thu gom xử lý CTRSH TP tồn số hạn chế: Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom tăng hàng năm nhƣng mức thấp, địa bàn xã; hệ thống trạm trung chuyển rác chƣa đƣợc quy hoạch, đầu tƣ xây dựng; phƣơng tiện thu gom phƣơng thức thu gom lạc hậu; xử lý CTRSH chơn lấp làm lãng phí đất đai, tăng nguy gây ô nhiễm môi trƣờng, không tận dụng đƣợc lƣợng lớn rác tái chế; việc quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc để thu gom xử lý CTRSH chƣa chặt chẽ hiệu quả; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến CTRSH cịn mang tính hình thức mà chƣa có hiệu thực sự… Trên sở đáng giá kết đạt đƣợc, tồn hạn chế xác định nguyên nhân, tác giả đƣa số giải pháp khắc phục tồn hạn chế, góp phần nâng cao hiệu quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn Thành phố thời gian tới, là: Rà sốt, điều chỉnh chức nhiệm vụ quan quản lý mơi trƣờng cấp, tránh tình trạng phân công, phân cấp trùng chéo; nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc môi trƣờng; quy hoạch quản lý CTRSH cần đƣợc quan tâm triển khai đồng bộ; triển khai thực phân loại CTRSH nguồn, tăng cƣờng tái chế tái sử dụng CTRSH; hoàn thiện đại hóa phƣơng tiện phƣơng thức thu gom CTRSH; thay đổi công nghệ xử lý 89 CTRSH theo hƣớng thân thiện với mơi trƣờng; tính tốn lại phƣơng án thu phí vệ sinh; ban hành chế, sách tạo điều kiện thu hút nguồn lực xã hội tham gia quản lý CTRSH Đặc biệt, cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức, ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng Trong thời gian tới, giải pháp nêu đƣợc triển khai đồng vào liệt, kiên trì bền bỉ hệ thống trị từ tỉnh, TP đến xã, phƣờng, tin công tác quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên có chuyển biến rõ rệt, giúp cải thiện bảo vệ mơi trƣờng, góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân Thành phố./ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] UBND thành phố Thái Nguyên , Quyết định phê duyệt tốn dịch vụ cơng ích năm từ 2011 đến 2013, Thái Nguyên [2] UBND thành phố Thái Nguyên , Báo cáo kết phát triển KT-XH thành phố Thái Nguyên năm từ 2011 đến 2013, Thái Nguyên [3] UBND thành phố Thái Nguyên , Báo cáo 182/BC-UBND ngày 21/11/2013, Thái Nguyên [4] Trần Hiếu Nhuệ cộng , Quản lý chất thải rắn Hà Nội, 2001 [5] Sở Xây dựng Thái Nguyên , Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 định hướng đến năm 2025, Thái Nguyên [6] Phịng Quản lý thị TP Thái Ngun , Báo cáo kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm từ 2010 - 2013, Thái Nguyên [7] Nguyễn Chinh Thế , Giáo trình kinh tế quản lý môi trường , NXB Thống Kê Hà Nội, 2003 [8] Hồng Danh Phong , Thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn Việt Nam, Tạp chí TN&MT Hà Nội, 2009 [9] Geogre Tchobanoglous , et al Hill Inc: Mc Graw, 1993 [10] Đội Quản lý TTXD & GT TP Thái Nguyên , BC kết quản lý trật tự đô thị năm từ 2010 - 2013, Thái Nguyên [11] Đảng thành phố Thái Nguyên , Nghị Đại hội khóa XVI, nhiệm kỳ 2011-2015, Thái Nguyên [12] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên , Niên giám thống kê tỉnh năm từ 2011 đến 2013, Thái Nguyên [13] Chính phủ , Chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội [14] Bộ TN&MT , Báo cáo môi trường quốc gia 2011, Hà Nội ... cƣờng quản lý thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Cơ sở lý luận... sở lý luận thực tiễn quản lý thu gom xử lý CTRSH; - Đánh giá thực trạng quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013; - Phân tích thu? ??n lợi, khó khăn quản lý thu gom xử. .. gia đình địa bàn TP Thái Nguyên 72 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP THÁI NGUYÊN 78 4.1 Định hƣớng quản lý thu gom xử lý CTRSH

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan