NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT ĐẾN NHIỆT CẮTKHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC.LUẬN VĂN THẠC SĨ

89 5 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT ĐẾN NHIỆT CẮTKHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC.LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN LÊ MINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT ĐẾN NHIỆT CẮT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà Nẵ ng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN LÊ MINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT ĐẾN NHIỆT CẮT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC Chuyên ngành : Mã số: Kỹ thuật Cơ khí 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN XN TÙY Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Tùy Phản biện 1: TS Lưu Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Phạm Đăng Phước Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật Cơ khí (K31.KCK) họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 29 tháng 07 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN LÊ MINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT: iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết .1 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Bản chất vật lý trình cắt 1.2.1 Bản chất vật lý 1.2.2 Quá trình cắt tạo phoi .4 1.2.3 Đặc điểm trình tạo phoi tiện cứng 10 1.3 Nhiệt cắt 12 1.3.1 Khái niệm chung .12 1.3.2 Trường nhiệt độ 17 1.3.3 Quá trình phát sinh nhiệt 19 1.3.4 Ảnh hưởng nhiệt cắt đến trình cắt 23 1.4 Các phương pháp xác định nhiệt cắt 25 1.4.1 Đo nhiệt cắt thông qua đo nhiệt lượng phoi cắt 25 1.4.2 Đo nhiệt cắt dựa theo nguyên lý pin nhiệt điện (cặp ngẫu nhiệt) .26 1.4.3 Đo nhiệt cắt theo nguyên lý quang học .30 1.5 Kết luận 31 CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM VÀ MATLAB 33 2.1 Quy hoạch thực nghiệm 33 2.1.1 Khái niệm quy hoạch thực nghiệm 33 2.1.2 Các nguyên tắc quy hoạch thực nghiệm 34 2.1.3 Trình tự thực thiết kế thực nghiệm 35 2.1.4 Đại lượng ngẫu nghiên 36 2.1.5 Xác định mơ hình tốn thực nghiệm 37 2.1.6 Kiểm tra mơ hình tốn thực nghiệm 42 2.2 Phần mềm MATLAB 44 2.2.1 Giới thiệu MATLAB 44 2.2.2 Đa thức MATLA B 50 2.2.3 Nội suy .51 2.3 Kết luận 52 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 53 3.1 Thiết bị dụng cụ 53 3.1.1 Yêu cầu hệ thống thí nghiệm 53 3.1.2 Mơ hình thí nghiệm 53 3.1.3 Thiết bị thí nghiệm 53 3.2 Trình tự thí nghiệm 60 3.2.1 Chế độ cắt 61 3.3 Kết 62 3.3.1 Kết đo 62 3.3.2 Kiểm tra tính đồng phương sai 62 3.4 Thiết lập phương trình .63 3.4.1 Lập phương trình MATLAB 63 3.4.2 Vẽ đồ thị 64 3.5 Xây dựng công cụ hỗ trợ vẽ đồ thị thiết lập công thức 64 3.6 Kết luận 66 KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 TÓM TẮT: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI NHIỆT CẮT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC Học viên: Nguyễn Lê Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 60.52.01.03 Khóa: K31 Trường Đại học Bách khoa – ĐH ĐN Tóm tắt - “Nhiệt cắt” nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi bền dụng cụ cắt, độ xác gia cơng, chất lượng bề mặt gia cơng Có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt cắt “ Vận tốc cắt ” , “Vật liệu dụng cụ cắt vật liệu gia công”, “Thơng số hình học dụng cụ cắt” “Dung dịch trơn nguội ” Trong “vận tốc cắt” có ảnh hưởng lớn thơng số thay đổi dễ dàng Việc nghiên cứu “Nhiệt” sinh trình cắt gọt kim loại mang ý nghĩa lớn mặt lý thuyết lẫn thực tế áp dụng việc tính tuổi bền dụng cụ cắt, độ xác gia cơng kích thước hình học chất lượng bề mặt chi tiết Đề tài giới thiệu phương pháp đo nhiệt cắt gia công tiện chi tiết thép C45 dụng cụ dụ đo nhiệt đầu mũi cắt “Turning Dynamometer DKM 2010” “Temperature measurement on tool tip : "TAD" ” hãng TeLC Từ số liệu đo được, tác giả tiến hành xử lý số liệu phương pháp bình phương bé nhất, với công cụ Fitting Curve Matlab để tìm phương trình hồi quy mơ tả quan hệ vận tốc cắt VC nhiệt cắt Kết đề tài công thức thực nghiệm mối quan hệ giữ a vận tốc cắt với nhiệt cắt điều kiện thực nghiệm cụ thể Từ khóa - Nhiệt cắt, vận tốc cắt, tiện, thép C45, ảnh hưởng INVESTIGATION OF THE EFFECT OF THE CUTTING SPEED ON THE CUTTING TEMPERATURE WHEN MACHINING ON THE LATHE CNC MACHINE Abstract - The cutting temperature is one of the factors has large effect on the duration of cutting tools, the accurate of process and the quality of component’s surface There are four main factors which directly effect on the cutting temperature, namely: the cutting speed, the material of cutting tool and component, the configuration of cutting tool, and the cutting compound Among these factors, the cutting speed has the largest effect and easiest modification factor The investigation of temperature generated during the metal cutting processes play an important role on both theory and practice This study also can be applied on the calculation of the cutting tool duration, the accurate of the manufacturing including the dimension and the surface quality This thesis introduces the methodology of cutting temperature measurement using the turning dynamometer DKM 2010 device and the temperature measurement on tool tip: "TAD" of the TeLC Company when the C45component is manufactured on the lathe machine Based on the experimental data, author found the recurrence equations which present the relationship between the cutting speed Vc and the cutting temperature by using the fitting curve toolbox in MATLAB The result of this thesis is the experimental formulation of the relation between the cutting speed and the cutting temperature in a concrete experimental condition Key words - Cutting temperature, cutting speed, turning, AISI 1054, effect DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT a: chiều dày lớp kim loại bị cắt ap : chiều dày phoi Kf : mức độ biến dạng phoi Kbd : mức độ biến dạng phoi miền tạo phoi K ms : mức độ biến dạng phoi ma sát với mặt trước dao θ : góc trượt r: bán kính mũi dao γ (hay γn ) : góc trước dao S: lượng chạy dao (mm/vịng) t: chiều sâu cắt (mm) V: vận tốc cắt (m/phút) Q: tổng nhiệt lượng sinh trình cắt QAB = Q1 : nhiệt sinh mặt phẳng trượt QAC = Q2 : nhiệt sinh mặt trước QAD = Q3 : nhiệt sinh mặt sau Qphoi : nhiệt truyền vào phoi Qdao : nhiệt truyền vào dao Qmôi trường : nhiệt truyền vào môi trường Qphơi : nhiệt truyền vào phơi As : diện tích mặt phẳng cắt Vs : vận tốc vật liệu cắt mặt phẳng cắt kt : hệ số dẫn nhiệt vật liệu gia công β: hệ số phân bố nhiệt từ mặt phẳng trượt vào phôi phoi c: nhiệt dung riêng ρ: tỷ trọng vật liệu RT : hệ số nhiệt cắt Ф: góc tạo p hoi γm : tốc độ biến dạng lớp phoi gần mặt trước δt : chiều dày vùng biến dạng thứ hai K: hệ số thẩm nhiệt Kc , Kt : hệ số thực nghiệm µ: hệ số ma sát vùng ma sát thông thường mặt trước µ f : hệ số ma sát mặt sau b: hệ số truyền nhiệt θo : nhiệt cắt Cl: hệ số phụ thuộc vào điều kiện gia công 61 - Đánh số thứ tự phôi từ số đến số - Gá phôi vào mâm cặp cho đảm bảo độ đồng tâm cao - Gá phôi số vào mâm cặp, kẹp chặt, chọn điểm chuẩn phôi, dao nhập chế độ cắt theo thứ tự thí nghiệm thứ hình điều khiển Cho dao chạy hết chiều dài ứng với lần cắt thứ là: L1 = L0 = 20 mm - Lui dao vị trí ban đầu, dừng máy, thay đổi số vịng quay trục tương ứng với Vc thí nghiệm thứ Cho dao chạy hết chiều dài ứng với lần cắt thứ là: L2 = 2L0 = 40mm - Tương tự với lần , với số vòng quay chọn mục chọn chế độ cắt chiều dài lần cắt tương ứng tính theo cơng thức: Ln  n.L0 Với L0 = 20mm - Lấy số liệu từ máy tính - Gá phơi số vào mâm cặp , trình lặp lại tương tự, tiếp tục tiến hành theo quy luật tới phôi đánh số ứng với lần thí nghiệm - Nhập số liệu lấy thực tính tốn 3.2.1 Chế độ cắt Lựa chọn chế độ cắt: Lượng chạy dao: s = 0,3 mm/vòng Chiều sâu cắt: t = 0,1 mm Vận tốc cắt: v = thay đổi theo lần nghiệm 43 m/p; 73 m/p; 103 m/p; 143 m/p; 193 m/p Từ công thức quan hệ v c D ta tính số vịng quay trục làm trịn tương ứng: Bảng 3.5: Tốc độ quay trục lựa chọn Thí nghiệm Vc (m/ phút) 43 73 103 143 193 S (vòng/phút) 390 660 940 1300 1750 Từ số vịng quay làm trịn tính ngược lại V c thực tế ta được: Bảng 3.6: Vận tốc cắt theo tốc độ vịng quay Thí nghiệm Vc (m/ phút) 43 73 103 143 193 S (vòng/phút) 390 660 940 1300 1750 Vc (m/ phút) 42.8877 72.5707 103.358 142.942 192.422 62 3.3 Kết 3.3.1 Kết đo Sau hồn thành thí nghiệm ta bảng số liệu tương ứng với công sau Bảng 3.7: Bảng kết đo Vận tốc Số vòng Nhiệt cắt C Số tt cắt quay Lần Lần Lần Lần Lần (m/phút) (vòng/phút) 390 42.8877 361 343 379 360 379 660 72.5707 460 446 446 455 428 940 103.358 488 478 503 473 477 1300 142.942 503 508 493 533 488 1750 192.422 518 518 539 523 560 lần gia Trung bình 364.4 447 483.8 505 531.6 3.3.2 Kiểm tra tính đồng phương sai Kiểm tra tính đồng phương sai, hay tính ổn định lần thí nghiệm độ lớn nhiệt cắt Vận tốc cắt: VC 42.8877 72.5707 103.358 142.942 192.422 Bảng 3.8: Bảng tính phương sai ệt Nhi cắt : T C T 0C   Lần Lần 361 460 488 503 518 343 446 478 508 518   Lần Lần Lần 379 446 503 493 539 360 455 473 533 523 Tổng 379 428 477 488 560 trung bình 364.4 447 483.8 505 531.6  y  y Si2 915.20 596.00 582.80 1230.00 1305.20 228.80 149.00 145.70 307.50 326.30 1157.30 i Hệ số Cochran tính theo cơng thức: Gtt  S max 326.30   0.2819 2 S1  S    S n 1157.30 Tiêu chuẩn Cochran tra bảng : Gb n, f ,    Gb 5, 4, 0.05  0.5441 Ta thấy : Gtt  Gb nên tính đồng phương sai chấp nhận 63 3.4 Thiết lập phương trình Nhập kết đo đượ c vào excel sử dụng phương pháp hồi quy để lập phương trình ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt Phương trình có dạng hàm mũ: y  ax b 3.4.1 Lập phương trình MATLAB 3.4.1.1 Chương trình Matlab clc close all clear all Value_sheet_1 = xlsread('file_excel.xlsx'); Vc = Value_sheet_1(:,1) T =Value_sheet_1(:,7) [aa,bb,xData_1,yData_1] = Fitting(Vc,T); disp('Value of sheet 1') disp(['Value of R^2 = ',num2str(bb.rsquare)]) disp(['General model Power1: y(x) = ',num2str(aa.a),'*x^',num2str(aa.b)]); figure(3) plot(aa,'b'),hold all plot(xData_1,yData_1,'.') legend('Nhiet cat') grid on xlim([40 200]) 3.4.1.2 kết tính tốn Phương trình có dạng: y  ax b Vc = 42.8877 72.5707 103.3583 142.9423 64 192.4224 T= 364.4000 447.0000 483.8000 505.0000 531.6000 Value of sheet Value of R^2 = 0.97702 General model Power1: y(x) = 206.7382*x^0.17997 Trong đó: (Hệ số đánh giá chất lượng hồ i quy) R  0.97702 Phương trình nhiệt cắt: y  x  206.7382 x 0.17997 (3.1) 3.4.2 Vẽ đồ thị Đồ thị có dạng hình 3.12 Hình 3.11: Đồ thị ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt 3.5 Xây dựng công cụ hỗ trợ vẽ đồ thị thiết lập công thức Sử dụng tool box phần mềm Matlab để xây dựng công cụ hỗ trợ sau thu thập số liệu thực nhiệm ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt Nhập số liệu vào excel để lư trữ tính tốn 65 Hình 3.12: Nhập kết vào excel Khởi động phần mềm viết Matlab Hình 3.13: Phần mềm cơng cụ hỗ trợ xác định hàm mục tiêu mơ hình thực nghiệm Chọn OPEN load file kết lưu excel Chọn hàm mục tiêu bấm PLOT 66 Hình 3.14: Kết thu từ phần mềm cơng cụ 3.6 Kết luận Từ phương trình ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt thu thông qua thực nghiệm, ta lựa chọn vận tốc cắt thích hợp với mục đích sử dụng chi tiết cần gia công thép C45 tiện máy CNC Căn vào đ ó kích thước phơi ta chọn số vịng quay phù hợp để lập trình gia cơng máy CNC thuận lợi 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhiệt cắt nhân tố ảnh hưởng đến mịn dao - tuổi bền dụng cụ cắt, ngồi nhiệt cắt cịn ảnh hưởng đến độ xác gia cơng, chất lượng bề mặt tính chi tiết sau gia công Việc nghiên cứu nhiệt cắt cần thiết để khống chế khoảng nhiệt độ thích hợp gia cơng nhằm tăng tuổi bền dụng cụ cắt mà đảm bảo độ xác, chất lượng tính bề mặt gia cơng qua tăng cao suất hiệu kinh tế Với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt gia công máy tiện CNC” tác giả thực thu kết là: Thực đo nhiệt cắt trình gia công máy CNC trục EMCO concept turn 250 “Viện cơng nghệ khí tự động hóa” với phơi thép C45 có kích thước D = 35mm, L = 150 mm Chế độ cắt V c = 42-193 m/phút, t = 1mm, s = 0,3 mm/vòng Sử dụng phương pháp bình phương bé với bảng kết đo nhiệt cắt, xây dựng công thức hồi quy thể “ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt” là: y  x  206.7382 x 0.17997 R  0.97702 Sử dụng phần mềm Matlab để lập phương trình vẽ đồ thị thể ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt Từ lập bảng tham khảo vận tốc cắt nhiệt cắt thép C45 sau: T0 400 500 540.2247 600 VC 52.04065 135.7246 240 297.039 Vậy tiện thép C45 mảnh hợp kim máy tiện CNC ta nên chọn V c khoảng từ 135 m/phút đến 240 m/phút để nhiệt cắt nằm khoảng 500 - 5400 C Đây nhiệt độ nằm khoảng Ram thép C45 để giảm giòn ứng suất dư bên trong, độ cứng giảm lại đạt kết hợp tốt tiêu ch í độ bền, độ dẻo… Kiến nghị Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt cắt thay đổi nhiều yếu tố chế độ cắt : vận tốc cắt, tốc độ tiến dao, chiều sâu cắt … từ xay dựng phương trình nhiệt cắt tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng vần tốc cắt đến nhiệt cắt kết hợp với lực cắt lựa chọn chế độ cắt tối ưu gia công máy CNC 68 Nghiên cứu nhiều vật liệu khác để lập bảng tra thông số chế độ cắt nhiệt cắt có Do tính đề tài, phức tạp củ a tốn nhiệt độ gia cơng kim loại, đặc biệt tiện cứng, nữa, tài liệu tham khảo tiếng việt cịn ít, thiết bị thí nghiệm cịn nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, nên mong nhận ý kiến bảo củ a thầy bạn đồng nghiệp 69 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001 Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng, Phan Đăng Phong (2006), Sổ tay thiết kế khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 Nguyễn Chung Cảng (2006), Sổ tay nhiệt luyện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 Nguyễn Phùng Quang (2006), Matlab and Simulink, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình , Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Mr Lathiya Dharmesh kumar, Mr Viswakarma Ajay, ” Modelling Of Temperature Profile In Metal Cutting Process” , International Journal of innovative research and development, ISSN: 2278 – 0211 , October, 2012 N.A Abukhshim*, P.T Mativenga, M.A Sheikh,”Heat generation and temperature prediction in metal cutting: A review and implications for high speed machining”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 46 (2006) 782–800, Available online 16 September 2005 Poulachon.G, Moisan.A, Jawahir.I.S,(2001), “Tool Wear Mechanism in Hard Turning with Polycrystalline Cubic Boron Nitri Tools”, Wear, Vol.250, pp.576-586, 2001 70 PHỤ LỤC Code phần mêm hỗ trợ tìm hàm mục tiêu vẽ đồ thị Matlab: function varargout = DISPLAY(varargin) % DISPLAY MATLAB code for DISPLAY.fig % DISPLAY, by itself, creates a new DISPLAY or raises the existing % singleton* % % H = DISPLAY returns the handle to a new DISPLAY or the handle to % the existing singleton* % % DISPLAY('CALLBACK',hObject,eventData,handles, ) calls the local % function named CALLBACK in DISPLAY.M with the given input arguments % % DISPLAY('Property','Value', ) creates a new DISPLAY or raises the % existing singleton* Starting from the left, property value pairs are % applied to the GUI before DISPLAY_OpeningFcn gets called An % unrecognized property name or invalid value makes property application % stop All inputs are passed to DISPLAY_OpeningFcn via varargin % % *See GUI Options on GUIDE's Tools menu Choose "GUI allows only one % instance to run (singleton)" % % See also: GUIDE, GUIDATA, GUIHANDLES % Edit the above text to modify the response to help DISPLAY % Last Modified by GUIDE v2.5 19-May-2017 21:27:48 % Begin initialization code - DO NOT EDIT gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, 'gui_Singleton', gui_Singleton, 'gui_OpeningFcn', @DISPLAY_OpeningFcn, 'gui_OutputFcn', @DISPLAY_OutputFcn, 'gui_LayoutFcn', [] , 'gui_Callback', []); if nargin && ischar(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout 71 [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end % End initialization code - DO NOT EDIT % - Executes just before DISPLAY is made visible function DISPLAY_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin) % This function has no output args, see OutputFcn % hObject handle to figure % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % varargin command line arguments to DISPLAY (see VARARGIN) % Choose default command line output for DISPLAY handles.output = hObject; % Update handles structure guidata(hObject, handles); % UIWAIT makes DISPLAY wait for user response (see UIRESUME) % uiwait(handles.figure1); axes(handles.axes1) imshow('logo_khoa.gif') axes(handles.axes2) imshow('logo.jpg') [a,~] = imread('exit_icon.png'); [r,c,~] = size(a); x = ceil(r/65); y = ceil(c/65); g = a(1:x:end,1:y:end,:); g(g == 255) = 5.5*255; set(handles.exit_button,'CData',g); [a,~] = imread('open_icon.png'); [r,c,~] = size(a); x = ceil(r/85); y = ceil(c/85); g = a(1:x:end,1:y:end,:); g(g == 255) = 5.5*255; set(handles.open_button,'CData',g); 72 [a,~] = imread('ok_icon.png'); [r,c,~] = size(a); x = ceil(r/70); y = ceil(c/70); g = a(1:x:end,1:y:end,:); g(g == 255) = 5.5*255; set(handles.ok_button,'CData',g); % - Outputs from this function are returned to the command line function varargout = DISPLAY_OutputFcn(hObject, eventdata, handles) global Fig_1 % Get default command line output from handles structure varargout{1} = handles.output; Fig_1 = getfield(handles,'axes3'); % - Executes on button press in exit_button function exit_button_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to exit_button (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) close % - Executes on button press in open_button function open_button_Callback(hObject, eventdata, handles) global filename [filename,pathname] = uigetfile('*.xlsx','Select file','Multiselect','off'); set(handles.filename,'string',[pathname,filename]) set(handles.ok_button,'Enable','on') % - Executes on button press in ok_button function ok_button_Callback(hObject, eventdata, handles) global filename Fig_1 Value_sheet_1 = xlsread(filename); VC = Value_sheet_1(1:5,1); for i = 1:5 T(i) = mean(Value_sheet_1(i,2:6)); end 73 [fitresult, gof] = Fitting(VC, T ); ft = fittype( 'power1' ); opts = fitoptions( 'Method', 'NonlinearLeastSquares' ); opts.Display = 'Off'; opts.StartPoint = [62.762346969555 0.908316258934225]; fc = fit(VC,T', ft, opts); T_fit = fc(VC); VC_int = linspace(VC(1),VC(end),2000); T_int = interp1(VC,T_fit,VC_int,'pchip'); plot(Fig_1,VC_int,T_int,'blue','linewidth',2.5), hold (Fig_1, 'on') plot(Fig_1,VC,T,'or','markersize',12,'linewidth',2.5) set(Fig_1,'XGrid','on','YGrid','on') xlabel(Fig_1,'VAN TOC CAT [mm/min]'),ylabel(Fig_1,'NHIET DO CAT [C]') mess{1} = 'General model Power: y(x) = a*x^b'; mess{2} = ' '; message{1} = 'Value of sheet 1:'; message{2} = sprintf('Value of R^2 = %s',num2str(gof.rsquare)); message{3} = sprintf('General model Power1:'); message{4} = sprintf('y(x) = %s*x^%s',num2str(fitresult.a),num2str(fitresult.b)); set(handles.result_text,'String',[mess,message]) % - Executes on selection change in popupmenu1 function popupmenu1_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to popupmenu1 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: contents = cellstr(get(hObject,'String')) returns popupmenu1 contents as cell array % contents{get(hObject,'Value')} returns selected item from % popupmenu1 tam = get(hObject,'value'); switch tam case set(handles.result_text,'String','General model Power: y(x) = a*x^b') 74 case set(handles.result_text,'String','General model Power: y(x) = a*x^b + c') case set(handles.result_text,'String','General model sin: y(x) = a*sin(x)') end % - Executes during object creation, after setting all properties function popupmenu1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to popupmenu1 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: popupmenu controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end

Ngày đăng: 28/03/2021, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan