Hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam các doanh nghiệp thương mại.

38 63 0
Hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam  các doanh nghiệp thương mại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o BÀI TẬP NHĨM Mơn: KINH DOANH THƯƠNG MẠI Chủ đề 3: Trình bày hệ thống doanh nghiệp Việt Nam & doanh nghiệp thương mại Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Xuân Hương Nhóm thực : Nhóm 02 Lớp học phần : KDTM – 04 Hà Nội – 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ & TÊN MSV Trần Mai Chi 11190874 Nguyễn Ngọc Diệp 11191038 Nguyễn Phương Dung 11191155 Nguyễn Thuỳ Dương 11191279 Lê Thị Thanh Đăng 11190965 Hoàng Hương Giang (Nhóm trưởng) 11191395 Lê Thị Hà 11191524 Mai Văn Hải 11191627 Đinh Thúy Hằng 11191663 10 Trịnh Thị Thu Hằng 11191744 MỤC LỤC Định nghĩa Quá trình phát triển DNTM .1 2.1 Cơ sở hình thành kinh doanh thương mại 2.2 Cơ sở đời kinh doanh thương mại kinh tế thị trường 2.3 Hoạt động thương mại nước ta qua thời kỳ 2.4 Quốc hữu hóa 13 Đặc điểm vai trò DNTM 13 3.1 Đặc điểm doanh nghiệp thương mại 13 3.2 Vai trò doanh nghiệp thương mại 14 Các loại hình doanh nghiệp thương mại Việt Nam 14 4.1 Doanh nghiệp tư nhân: 15 4.2 Công ty TNHH 16 4.3 Công ty hợp danh 18 4.4 Công ty cổ phần 19 Tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 23 Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam .25 6.1 Tập đoàn Vingroup – CTCP (CEO: Nguyễn Việt Quang) .25 6.2 Tập đồn cơng nghiệp – viễn thông quân đội (CEO: Lê Đăng Dũng) .26 6.3 Tập đoàn điện lực Việt Nam (CEO: Trần Đình Nhân) 26 6.4 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (CEO: Phạm Đức Thắng) 27 6.5 Công ty cổ phần đầu tư giới di động (CEO: Nguyễn Đức Tài) 27 6.6 Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên 28 6.7 Tập đồn dầu khí Việt Nam 28 6.8 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 29 6.9 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) 30 6.10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 30 Phân tích hoạt động kinh doanh tập đoàn Vin Group 30 7.1 Chiến lược phủ thị trường 31 7.1.1 Tự mở cửa hàng siêu thị mini Vinmart + (plus) 31 7.1.2 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp M&A 31 7.2 Quản trị chiến lược phát triển VinMart theo giai đoạn .32 7.3 Định hướng chiến lược giai đoạn 2020-2025 34 Định nghĩa Trước tìm hiểu doanh nghiệp thương mại, phân tích khái niệm “Doanh nghiệp” - “Thương mại” “Doanh nghiệp”: Theo mục điều khoản Luật Doanh nghiệp 2014 “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.” Có nhiều loại hình doanh nghiệp loại hình kinh doanh khác có mục đích chung thực q trình kinh doanh cách liên tục, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Vì Doanh nghiệp hay gọi tổ chức kinh tế vi lợi thực tế số tổ chức doanh nghiệp có hoạt động khơng hồn tồn mục tiêu lợi nhuận “Thương mại”: tồn hoạt động kinh doanh thị trường hành vi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại để nhằm mục đích sinh lợi, mang lại lợi nhuận” Hoạt động thương mại có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, giúp lưu thông, thúc đẩy phát triển hàng hóa thị trường, tạo lập thói quen người tiêu dùng, cầu nối người sản xuất người sử dụng Doanh nghiệp thương mại: mơ hình doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp thành lập chuyên việc cung cấp hoạt động doanh nghiệp thương mại, tổ chức mua bán hàng hóa nhằm mang lại lợi nhuận Hoạt động thương mại chủ yếu phân thành loại: mua bán hàng hóa, dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại Quá trình phát triển DNTM 2.1 Cơ sở hình thành kinh doanh thương mại Phân cơng lao động xã hội sở hữu khác tư liệu sản xuất làm phát sinh kinh tế hàng hóa · Phân cơng lao động xã hội sở khách quan KDTM Phân công lao động xã hội trình phân chia người sản xuất khác vào lĩnh vực khác sản xuất xã hội sở lợi Phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Để thỏa mãn nhu cầu đa dạng, phong phú thành viên xã hội, họ phải trao đổi sản phẩm cho Nhờ trao đổi mà sản phẩm trở thành hàng hóa thị trường hình thành · Chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất thuộc quyền sở hữu người sản xuất riêng lẻ, khơng có quyền lấy khơng họ Vì vậy, địi hỏi trao đổi sản phẩm người sản xuất với tiến hành sở trao đổi Trình độ phân công lao động ngày sâu sắc buộc nhà sản xuất phải từ bỏ phần hồn tồn chức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hình thành tầng lớp trung gian độc lập với sản xuất, thực chức phân phối, lưu thơng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng xã hội Tầng lớp trung gian thương nhân, tổ chức kinh doanh thương mại 2.2 Cơ sở đời kinh doanh thương mại kinh tế thị trường Nền tảng sản xuất hàng hóa phát triển Sản xuất hàng hóa có mục tiêu từ đầu sản xuất cho người khác, cho thị trường Sản xuất hàng hóa nhỏ sản xuất hàng hóa lớn Quan hệ mua bán kinh tế hàng hóa Tự sản xuất kinh doanh theo pháp luật Tư tưởng tự kinh doanh Tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh Tự tổ chức hoạt động kinh doanh Tự lựa chọn mặt hàng kinh doanh Tự liên minh Tự theo pháp luật Công chức, viên chức làm luật pháp cho phép Công dân làm thứ luật pháp cho phép khơng cấm Đa loại hình kinh tế, đa dạng hóa sở hữu Kinh tế nhà nước kinh tế ngồi nhà nước phát triển bình đẳng với Các thành phần kinh tế, doanh nghiệp,doanh nhân vừa hợp tác với vừa cạnh tranh với Sở hữu công cụ,phương tiện mục tiêu Tôn trọng phát triển khách quan sở hữu: Cá thể => tập thể => Tư hữu => Cộng đồng Đa dạng sở hữu xác định chủ sở hữu rõ ràn Quan hệ hàng hóa tiền tệ trở thành quan hệ thống trị - Xóa bỏ quan hệ trao đổi vật: H – H - Phát triển quan hệ Hàng hóa – Tiền tệ: H – T – H; T – H – T’ - Phát huy công cụ đồng tiền:  Dùng đồng tiền làm thước đo hiệu hoạt động  Chuyển từ chế phân phối vật sang chế phân phối tiền  Quản lý đồng tiền hoạt động Mở cửa hội nhập khu vực quốc tế Xóa bỏ tư tưởng bế quan tỏa cảng Thực đa phương quan hệ đối ngoại Chọn lọc quan hệ với đối tác, lựa chọn thu hút đầu tư Xây dựng chế,chính sách thực thi mở cửa từ bên đơn vị, tổ chức với bên 2.3 Hoạt động thương mại nước ta qua thời kỳ Thời kỳ 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến Thời kỳ 1945-1954 thời kỳ xây dựng chế độ kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn nhất, gian khổ vừa phải kháng chiến chống giặc, vừa phát triển kinh tế điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn Đặc trưng kinh tế Việt Nam thời kỳ kinh tế nông thôn, quy mô kinh tế thấp, tiềm lực yếu GDP bình quân đầu người năm 1945 đạt 60 đồng, tương đương 35 USD Kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn Cùng với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất giảm tơ, giảm tức Với sách tồn dân tăng gia sản xuất, lại giúp đỡ tận tình Chính phủ, quan, đơn vị đội nên nông nghiệp suốt thời kỳ kháng chiến bảo đảm ổn định cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến Trong vùng giải phóng, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946 Nơng nghiệp hồn thành sứ mệnh tảng kinh tế kháng chiến với đóng góp to lớn giải nạn đói năm 1945, 1946 Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây dựng, đặc biệt cơng nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu tiêu dùng Từ năm 1946-1950 sản xuất 20 nghìn than cốc, 800 kg ăng-ti-moan; từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất 29,5 thiếc; 43 chì; năm 1950-1954 sản xuất 169,3 triệu mét vải; 31,7 nghìn giấy… Chính sách khuyến khích mở rộng việc bn bán Chính phủ làm hàng hóa lưu thơng tự tồn quốc Theo đó, số văn pháp lý Nghị định Chính phủ ngày 02/10/1945 bãi bỏ luật lệ hạn chế kinh doanh thời Pháp, Nhật; Sắc lệnh Chủ tịch nước ngày 22/9/1945 xóa bỏ tổ chức độc quyền kinh doanh người Pháp, Nghị định ngày 19/9/1945 Bộ Quốc dân Kinh tế xóa bỏ tất hạn chế lưu thơng hàng hóa thơng thường cho kinh tế đời sống gỗ, giấy, lương thực, thực phẩm Mặc dù hàng hóa thời kỳ khan người dân mua dễ dàng loại hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày chợ Tuy nhiên, nói giai đoạn nghiêm trọng lạm phát Chỉ số giá bán lẻ bình quân năm giai đoạn 1945-1954 tăng khoảng 66% Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục – chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đôi với chống giặc ngoại xâm Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người nạn mù chữ Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe nhân dân Đảng Chính phủ ln đề cao hàng đầu Thời kỳ số sở khám chữa bệnh thưa thớt nước, chủ yếu loại hình bệnh xá – năm 1943 nước có 771 sở chữa bệnh, có 421 bệnh xá, 212 nhà hộ sinh, 39 bệnh viện Thời kỳ 1955-1975: Khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, thực tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm lần thứ Trong thời kỳ này, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm lần thứ (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế quốc dân, trước hết ngành công nghiệp nơng nghiệp Năm 1975, GDP bình qn đầu người đạt 232 đồng, tương đương 80 USD Trong lĩnh vực nơng nghiệp, năm 1975 có 17 nghìn hợp tác xã nơng nghiệp, tăng 12,2 nghìn hợp tác xã so với năm 1958; sản lượng lương thực quy thóc đạt 5,49 triệu tấn, tăng 1,73 triệu so với năm 1955; suất lúa đạt 21,1 tạ/ha, tăng 5,2 tạ/ha; đàn lợn có 6,6 triệu con, tăng 4,2 triệu Sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển với đường lối cơng nghiệp hóa, nhiều sở sản xuất công nghiệp phục hồi xây dựng Năm 1975, giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm 1955; bình quân năm giai đoạn 1956 -1975 tăng 14%/năm Thương nghiệp quốc doanh nhà nước quan tâm có phát triển nhanh chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất chiến đấu Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 1975 đạt 5.358,3 triệu đồng, gấp 7,8 lần năm 1955 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1955 -1975 năm tăng 4,3%, thấp nhiều so với mức tăng 66% thời kỳ 1945-1954 Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Hoạt động giáo dục đạt thành tựu lớn Số người học năm 1975 đạt 6.796,9 nghìn người, gấp 5,3 lần năm 1955 Tính bình qn cho vạn dân, năm 1955 có 949 người học đến năm 1975 có 2.769 người, gấp 2,9 lần Nhờ cố gắng, nỗ lực ngành Y, y tế nông thơn miền Bắc thời kỳ có thay đổi rõ rệt Số bệnh viện đầu tư xây dựng miền Bắc, từ 57 bệnh viện, 17 bệnh xá năm 1955 lên thành 442 bệnh viện 645 bệnh xá năm 1975 Số lượng cán ngành y tăng nhanh từ 108 bác sĩ năm 1955 lên 5.684 bác sĩ năm 1975 Năm 1975, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình công nhân viên chức miền Bắc 27,6 đồng (tăng 57,7% so với năm 1945); thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc 18,6 đồng (gấp 2,6 lần) Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình qn thời kỳ tăng 61,6%/năm Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Công tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) Hệ thống y tế mở rộng, xây áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Số giường bệnh thuộc sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm 1985 Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình cơng nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Thời kỳ 1986-2000: Thực đường lối đổi kinh tế + Cổ phần ưu đãi biểu quyết: Chỉ có tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu + Cổ phần ưu đãi cổ tức; + Cổ phần ưu đãi hoàn lại; + Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định – Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông định Đặc điểm tư cách pháp nhân - Theo Bộ luật dân 2015 tổ chức cơng nhận pháp nhân đáp ứng đủ điều kiện sau: – Được thành lập hợp pháp; – Có cấu tổ chức chặt chẽ; – Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; – Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Cơng ty cp có đầy đủ tư cách pháp nhân Công ty chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty Cơng ty trở thành nguyên đơn bị đơn dân tranh chấp dân sự, thương mại có Cơng ty có quyền sở hữu tài sản riêng Các cổ đông sở hữu cổ phần công ty không sở hữu tài sản công ty Chế độ chịu trách nhiệm công ty cp - Chế độ chịu trách nhiệm công ty cổ phần chế độ trách nhiệm hữu hạn: - Công ty chịu trách nhiệm tồn tài sản cơng ty - Cổ đơng chịu trách nhiệm khoản nợ số vốn góp vào cơng ty Khả huy động vốn - So với loại hình cơng ty khác, cơng ty cổ phần có khả huy động vốn linh hoạt Giống loại hình cơng ty khác, cơng ty cp huy động vốn từ khoản vay tổ chức, cá nhân nước Ngoài cơng ty cp huy động vốn cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu 21 + Cổ phiếu chứng công ty cp phát hành, bút toán ghi sổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty Việc phát hành cổ phiếu điểm mạnh mà công ty trách nhiệm hữu hạn + Cơng ty cp có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty - Cơ chế huy động vốn linh hoạt ưu điểm Cá nhân, tổ chức thành lập cơng ty cp để họ chủ động nguồn vốn có nhu cầu Đại hội đồng cổ đông - Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao công ty cp - Đại hội đồng cổ đơng có quyền nghĩa vụ sau đây: – Thông qua định hướng phát triển công ty; – Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; định mức cổ tức năm loại cổ phần; – Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên; – Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ cơng ty không quy định tỷ lệ giá trị khác; – Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty; – Thơng qua báo cáo tài năm; – Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại; – Xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đông công ty; – Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty; – Quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty Hội đồng quản trị công ty cổ phần - Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty 22 không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thông qua định biểu họp, lấy ý kiến văn hình thức khác Điều lệ công ty quy định Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có phiếu biểu - Hội đồng quản trị có từ 03 đến 11 thành viên Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng thành viên Hội đồng quản trị Thành viên hội đồng quản trị đại hội đồng cổ đông công ty bầu - Hội đồng quản trị bầu thành viên hội đồng quản trị làm chủ tịch hội đồng quản trị Tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2019, nước có 758.610 DN hoạt động, tăng 6,1% so với thời điểm năm 2018 Trong đó, có 508.770 DN hoạt động khu vực dịch vụ, chiếm 67,1% toàn khu vực doanh nghiệp nước, tăng 6,9% so với thời điểm năm 2018 Khu vực cơng nghiệp xây dựng có 239.755 doanh nghiệp, chiếm 31,6%, tăng 5,1% Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có 10.085 doanh nghiệp, chiếm 1,3%, giảm 6,3% - Doanh nghiệp thành lập Năm 2019, nước có 138.139 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 5,2% so với năm 2018 Theo khu vực kinh tế: Khu vực dịch vụ có số 23 doanh nghiệp thành lập năm 2019 nhiều với 99.548 doanh nghiệp, tăng 5,1% so với năm 2018; khu vực công nghiệp xây dựng có 36.562 doanh nghiệp, tăng 5,3%; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có 2.029 doanh nghiệp, tăng 9,9% - Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động Năm 2019, nước có 39.421 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 15,9% so với năm 2018 đạt mức cao giai đoạn 20142019 Theo khu vực kinh tế: Có 27.278 doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ quay trở lại hoạt động, tăng 18,7% so với năm 2018; có 11.429 doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng, tăng 11,6% 714 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản, giảm 10,0% - Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký (lấy hình) Trong năm 2019, tổng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký phạm vi nước 28.731 doanh nghiệp, tăng 5,9% so với năm 2018 Theo khu vực kinh tế: Khu vực dịch vụ có số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký năm 2019 cao với 20.139 doanh 24 nghiệp, chiếm 70,1% số doanh nghiệp 32 tạm ngừng kinh doanh toàn kinh tế, tăng 5,7% so với năm 2018; khu vực công nghiệp xây dựng có 8.189 doanh nghiệp, tăng 6,7%; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có 403 doanh nghiệp, giảm 0,2% - Doanh nghiệp hoàn thành thủ tục giải thể Năm 2019, nước có 16.840 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 3,0% so với năm 2018 Theo khu vực kinh tế: Khu vực dịch vụ có số doanh nghiệp giải thể năm 2019 nhiều với 12.754 doanh nghiệp, tăng 11,3% so với năm 2018; khu vực cơng nghiệp xây dựng có 3.722 doanh nghiệp, giảm 17,3%; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản có 364 doanh nghiệp, giảm 7,4% Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam 6.1 Tập đoàn Vingroup – CTCP (CEO: Nguyễn Việt Quang) Vingroup Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn châu Á với giá trị vốn hóa thị trường đạt gần 16 tỷ đô la Mỹ Với sứ mệnh “Vì sống tốt đẹp cho người Việt”, Vingroup tập trung phát triển với lĩnh vực cốt lõi gồm: 25 - Công nghệ - Công nghiệp nặng - Bán lẻ - Bất động sản - Du lịch - Vui chơi Giải trí - Y tế - Giáo dục - Nông nghiệp Với mong muốn đem đến cho thị trường sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế trải nghiệm hoàn toàn phong cách sống đại, lĩnh vực Vingroup chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt thay đổi xu hướng tiêu dùng 6.2 Tập đồn cơng nghiệp – viễn thơng qn đội (CEO: Lê Đăng Dũng) Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) Bộ Quốc phịng thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp quân đội kinh doanh lĩnh vực bưu - viễn thông công nghệ thông tin Hiện nay, Viettel Tập đồn Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin lớn Việt Nam, đồng thời đánh giá cơng ty viễn thơng có tốc độ phát triển nhanh giới nằm Top 15 cơng ty viễn thơng tồn cầu số lượng th bao Bên cạnh viễn thơng, Viettel cịn tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất công nghệ cao số lĩnh vực khác bưu chính, xây lắp cơng trình, thương mại XNK, IDC 6.3 Tập đồn điện lực Việt Nam (CEO: Trần Đình Nhân) Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ với ngành nghề kinh doanh là: 26 - Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối phân bổ điện hệ thống điện quốc gia; - Xuất nhập điện năng; - Đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; - Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, cơng trình điện; thí nghiệm điện - Tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, lập dự toán, tư vấn thẩm tra giám sát thi cơng cơng trình nguồn điện, cơng trình đường dây trạm biến áp 6.4 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (CEO: Phạm Đức Thắng) Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) hình thành từ việc cổ phần hóa cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31.5.2011 Thủ tướng Chính phủ, công ty đại chúng theo văn số 2946/UBCK-QLPH ngày 17.8.2012 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Lĩnh vực kinh doanh Petrolimex xuất nhập kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác để kinh doanh ngành nghề mà Petrolimex kinh doanh ngành nghề kinh doanh khác theo quy định pháp luật 6.5 Công ty cổ phần đầu tư giới di động (CEO: Nguyễn Đức Tài) Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (“Công ty” hay “MWG”) thành lập theo Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Doanh Nghiệp số 0306731335 Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 16/01/2009 Cơng ty nhà bán lẻ số Việt Nam tính theo quy mô, doanh thu lợi nhuận; đồng thời đại diện Việt Nam góp mặt Top 100 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á-Thái Bình Dương theo bảng xếp hạng Top 500 Asia-Pacific Retailers Tạp chí Bán lẻ châu Á (Retail Asia) bình chọn năm 2018 27 MWG có cơng ty vận hành 2.300 cửa hàng khắp tỉnh thành Việt Nam là: Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động – đơn vị vận hành chuỗi bán lẻ điện thoại di động, thiết bị tin học kỹ thuật số, phụ kiện, thiết bị điện tử gia dụng “thegioididong.com” “Điện Máy Xanh”; Công ty Cổ phần Thương mại Bách Hóa Xanh – đơn vị vận hành chuỗi bán lẻ thực phẩm hàng tiêu dùng “Bách Hóa Xanh”; Cơng ty cổ phần Thế giới số Trần Anh; Công ty TNHH MTV CNTT Thế Giới Di Động Ngồi ra, Cơng ty - MWG (Cambodia) Co.ltd – đơn vị vận hành chuỗi bán lẻ điện thoại di động phụ kiện “Bigphone” Campuchia 6.6 Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Ngun Có lẽ khơng sống xã hội đại kỉ nguyên 4.0 mà lại đến Samsung Đây thương hiệu công ty điện tử hàng đầu giới, từ lâu gây dựng uy tín tạo dựng niềm tin nơi khách hàng Đồng thời, Samsung tạo cho nguồn khách hàng trung thành Công Ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam Thái Nguyên nhà máy sản xuất linh kiện lắp ráp thiết bị di động với 65.000 nhân viên Đơn vị hàng đầu lĩnh vực điện tử đặt nhà máy Việt Nam Samsung Electronics Việt Nam Thái Ngun có ngành nghề kinh doanh chính: linh kiện điện tử, điện thoại di động, kinh doanh phân phối đồ điện tử Công ty cung cấp sản phẩm như: điện thoại di động, linh kiện điện tử, máy tính, ti vi Bênh cạnh Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên cung cấp dịch vụ lắp rắp linh kiện điện tử 6.7 Tập đồn dầu khí Việt Nam Tập đồn Dầu khí Việt Nam trụ cột kinh tế đất nước, thực vai trị cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ, đóng quan trọng ngân sách nhà nước Tập đồn có đội ngũ lao động hùng hậu với số lượng gần 60.000 người, có trình độ cao, làm chủ hoạt động dầu khí nước ngồi nước 28 Tập đồn Dầu khí Việt Nam xây dựng hệ thống công nghiệp dầu khí hồn chỉnh, đồng từ tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí đến phát triển cơng nghiệp khí - điện - chế biến dịch vụ dầu khí, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng đất nước Là tập đoàn tiên phong hợp tác, hội nhập quốc tế mở rộng đầu tư nước Đến nay, tập đoàn triển khai thực hoạt động dầu khí 14 nước giới Tập đồn Dầu khí Việt Nam đơn vị nịng cốt, chủ lực ngành dầu khí; trụ cột, đầu tàu dẫn dắt lĩnh vực kinh tế khác phát triển; đóng góp thành tựu quan trọng nghiệp xây dựng phát triển Tổ quốc 6.8 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam có tên viết tắt theo tiếng Việt TKV, tên tiếng Anh Vietnam National Coal and Mineral Industries Group - Vinacomin Vinacomin tập đồn cơng nghiệp quốc gia Việt Nam với lĩnh vực khai thác than khoáng sản Việt Nam Các ngành sản xuất, kinh doanh tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam gồm: – – – – – – – – Công nghiệp than Công nghiệp khống sản Cơng nghiệp điện Cơ khí Vật liệu nổ công nghiệp Cảng Vật liệu xây dựng Xây đắp Một số ngành nghề khác: đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng bất động sản; cấp nước, xử lí nước thải, trồng rừng sản xuất, cung cấp dịch vụ lĩnh vực bảo vệ môi trường; sản xuất, kinh doanh dầu mỡ bôi trơn, nito, oxi, đất đèn, hàng tiêu dùng; cung ứng vật tư, thiết bị Một số dịch vụ: đo đạc, đồ, thăm dò địa chất; tư vấn đầu tư, thiết kế; khoa học công nghệ, tin học, kiểm định, giám định hàng hoá; in ấn, xuất bản; đào tạo, cung cấp y tế điều trị bệnh nghề nghiệp phục hồi 29 chức năng; thương mại, khách sạn, du lịch; hàng hải; xuất lao động; bảo hiểm, tài 6.9 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) có tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, ngân hàng thương mại lớn Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt Theo báo cáo chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) năm 2007, Agribank doanh nghiệp lớn Việt Nam Agribank có tổng số lượng nhân viên 40.000 người tính đến năm 2009 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cung cấp dịch vụ như: tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp, tài khoản tiết kiệm, thẻ tín dụng toán quốc tế 6.10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Đầu tư Phát triển Việt Nam có tên giao dịch quốc tế Bank for Investment and Development of Vietnam (gọi tắt BIDV) Đây ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam dựa theo tổng khối lượng tài sản doanh thu năm 2016 doanh nghiệp lớn thứ Việt Nam theo báo cáo chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) năm 2007 BIDV thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt hợp tác kinh doanh với 800 ngân hàng giới Ngân hàng xếp thứ 13 (xếp thứ lĩnh vực ngân hàng sau Vietcombank Techcombank) danh sách nơi làm việc tốt Việt Nam năm 2018 BIDV có 25.000 cán bộ, nhân viên chuyên gia tư vấn tài đào tạo bản, có kinh nghiệm Kinh tế trưởng BIDV ông Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế hàng đầu, đào tạo Harvard - Mỹ Lĩnh vực hoạt động kinh doanh BIDV gồm: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài 30 Phân tích hoạt động kinh doanh tập đoàn Vin Group Hệ thống siêu thị VinMart chuỗi cửa hàng VinMart+ hai thương hiệu bán lẻ sáng lập Tập đoàn VinGroup tỷ phú Phạm Nhật Vượng lãnh đạo Tại có 40 ngàn mặt hàng thuộc hóa mỹ phẩm, thực phẩm, điện máy gia dụng, đồ dùng gia đình, đồ chơi, thời trang,… đáp ứng đầy đủ nhu cầu gia đình Chính thức vào hoạt động từ ngày 20 tháng 11 năm 2014 với siêu thị mở địa bàn thành phố Hà Nội 7.1 Chiến lược phủ thị trường Bán lẻ mơ hình kinh doanh địa điểm nên Vingroup cần phải đẩy mạnh độ phủ hình ảnh cửa hàng khắp phố ngõ hẻm Đây chiến lược hiệu mơ hình kinh doanh bán lẻ, đặc biệt dựa nguồn lực dồi tập đoàn Vin Group để phát triển mảng bán lẻ Vingroup tăng độ phủ, số quầy cho Vinmart để hoàn thành tiêu kế hoạch đến năm 2020 với 400 trung tâm thương mại, 5000 cửa hàng Vinmart + cách nào? 7.1.1 Tự mở cửa hàng siêu thị mini Vinmart + (plus) Để phát triển chuỗi cửa hàng bán lẻ đương nhiên bỏ qua cách làm truyền thống tự mở cửa hàng tự doanh Vinmart nhanh chóng mở hàng loạt cửa hàng bắt đầu tư năm 2014 Bên cạnh truyền thơng mạnh mẽ chiến lược kinh doanh mình, kêu gọi nhà đầu tư nước Chủ lực kinh doanh dựa tảng phát triển nông nghiệp với sản phẩm thương hiệu rau Eco 7.1.2 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp M&A Cách thứ hai cách phổ biến mà doanh nghiệp, tập đoàn lớn muốn nhanh chóng chiếm thị phần, đẩy nhanh số lượng cửa hàng Đây chiến thuật mũi tên trúng hai đích: Nâng cao sức mạnh doanh nghiệp làm suy yếu sức mạnh đối thủ, cách mà giới di động mua chuỗi siêu thị điện máy Trần Anh thời gian gần Vingroup không ngoại lệ, để mở rộng hệ thống chuỗi siêu thị mini Vinmart không mua lại cửa hàng tạp hóa, siêu thị mini quy mơ nhỏ mà họ thâu tóm hàng loạt chuỗi siêu thị quy mô lớn để mở Vinmart * Tháng 10/2014: Vinmart mua lại 70% cổ phần công ty Ocean retail Hệ thống bao gồm mặt bán lẻ với trung tâm thương mại 31 nước Vincom Center, Vincom Mega Mall Royal City, Times City * Tháng 4/ 2015: Công ty Cổ phần siêu thị VinMart hoàn tất mua lại 100% vốn sở hữu Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Công ty Thương mại Thời trang Việt Nam (Vinatexmart) Sau thương vụ này, Vingroup trở thành chủ sở hữu chuỗi 39 siêu thị chuyên bán đồ thời trang, may mặc 19 tỉnh thành nước * Tháng 10/2015: Tập đồn Vingroup cơng bố mua lại 100% cổ phần hệ thống Trung tâm thương mại (TTTM) - siêu thị Maximark thuộc Công ty Cổ phần đầu tư An Phong Với việc nhận chuyển nhượng 100% cổ phần từ Công ty CP đầu tư An Phong, Tập đoàn Vingroup trở thành chủ sở hữu hệ thống TTTM – siêu thị Maximark * Tháng 10/2018: Với việc mua lại 100% cổ phần chuỗi siêu thị Fivimart từ CTCP Nhất Nam, VinCommerce thức sở hữu toàn hệ thống gồm 23 siêu thị Fivimart Đây đơn vị bán lẻ có 10 năm hoạt động thị trường, sở hữu điểm kinh doanh khu phố trung tâm đông dân cư, thuận lợi giao thương 7.2 Quản trị chiến lược phát triển VinMart theo giai đoạn Nhiều người, kể chuyên gia kinh tế nghi ngại lực quản trị kinh doanh bán lẻ Vingroup, tập đoàn lớn mạnh phát triển trước đỏ tập trung vào bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Nhưng sau vài năm xây dựng phát triển Vinmart nói riêng Vingroup nói chung chứng minh cho tồn thị trường lực phát triển quản trị kinh doanh hiệu Giai đoạn 1: Tăng độ phủ số lượng cửa hàng, hình ảnh Từ năm 2014-2016 thời gian năm để Vinmart mở hàng loạt cửa hàng Vinmart tập trung thành phố lớn Hà Nội, Tp HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng mà chưa mở rộng tỉnh thành khác Giai đoạn 2: Hồn thiện quy trình quản trị nội Tại thời điểm, giai đoạn tăng trưởng nóng mở rộng quy mơ phát triển thị trường, không doanh nghiệp dám lơ khâu quản trị nội Sau mở 400 cửa hàng siêu thị mini VinMart Plus (VinMart+) VinMart giảm nhiệt tốc độ mở mà thay vào tập trung xây dựng quy trình hoạt động siêu thị, đánh giá lại giai đoạn chiến lược kinh doanh phát triển chuỗi siêu thị mini 32 Giai đoạn 3: Phát triển mở rộng lần Giai đoạn từ 2016-2018: Cũng năm để Vinmart mở rộng hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích Vinmart + lần 2, chắn thời gian mở thêm 400 cửa hàng tiết kiệm thời gian so với giai đoạn nhiều, kinh nghiệm tích lũy trước với quản trị nội hoàn thiện Đến tháng 11/2017, sau liên tục nhận phản hồi tích cực từ phía người tiêu dùng, VinMart tiếp tục mở rộng thị trường Tính đến cuối năm 2017, 30 tỉnh thành nước có tất 60 siêu thị 1000 cửa hàng thuộc thương hiệu VinMart Số lượng cán nhân viên làm việc hệ thống lên đến 11.000 người Giai đoạn 4: Mở rộng có big data khách hàng Giai đoạn từ cuối năm 2018, đầu năm 2019 giai đoạn thực bùng nổ mạnh mẽ chuỗi siêu thị mini Vinmart, với kinh nghiệm, nguồn lực vô mạnh mẽ giai đoạn này, việc mở rộng quy mơ theo cấp số nhân lợi vơ lớn mà Vingroup có Điển hình việc ngày cuối năm 2018 tức ngày 31/12/2018 Vinmart khai trương lúc 117 cửa hàng toàn quốc, kỷ lục hệ thống bán lẻ không Việt Nam mà Châu Á Với việc có hàng ngàn cửa hàng tiện ích Vinmart + Vinmart nhanh chóng tệp khách hàng vô khủng khiếp, chủ yếu mẹ bỉm sữa, dân văn phịng, cơng sở (big data), chắn khơng dùng big data để chăm sóc bán hàng cho hệ thống chuỗi siêu thị mini Vinmart, mà cho hệ sinh thái Vingroup với ngành nghề kinh doanh khác như: Du lịch nghỉ dưỡng, bất động sản, ô tô, điện thoại, giáo dục, y tế Đến tháng 10 năm 2018, tập đoàn VinGroup định mua lại toàn siêu thị Fivimart sáp nhập nâng tổng số siêu thị chuỗi cửa hàng tiện ích lên số 100 1.400 Tháng 11 năm 2019, sau năm hoạt động, VinMart & VinMart+ có bước phát triển vượt bậc Tổng số lượng siêu thị cửa hàng lên tới 2.600, trải dài khắp 50 tỉnh thành nước Trong năm gần 2018, chuỗi Vinmart Vinmart+ với VinPro mang cho tập đoàn 19.333 tỷ đồng doanh thu, lớn thứ sau chuyển nhượng bất động sản đóng góp 16% tổng doanh thu hợp tồn Đến trước thời điểm công bố sáp nhập hai chuỗi bán lẻ vào Masan, VinCommerce (công ty vận hành Vinmart Vinmart+) quản lý 115 siêu thị Vinmart gần 2.500 cửa hàng Vinmart+ Đây đồng thời nhà bán lẻ hàng tiêu dùng có số điểm bán lớn Việt 33 Nam, gấp nhiều lần so với chuỗi Bách hóa Xanh Thế giới Di động với 866 cửa hàng (đến cuối tháng 10) Nhờ số điểm bán lớn, tháng đầu năm 2019, tổng doanh thu phận bán lẻ đóng góp 23.571 tỷ đồng vào tổng doanh thu hợp Vingroup, cao 11% so với doanh thu phần năm 2018 trước Doanh số bán lẻ Vingroup (chủ yếu Vinmart Vinmart+) gấp lần Bách hóa Xanh Thế giới Di động Đến cuối tháng 9/2019, tổng giá trị tài sản mảng bán lẻ Vingroup đạt 15.845 tỷ đồng với nợ phải trả 3.981 tỷ 7.3 Định hướng chiến lược giai đoạn 2020-2025 Tại Hội nghị đối tác nhà cung cấp (NCC) VinCommerce tổ chức nhân kỷ niệm năm đời hệ thống bán lẻ VinMart & VinMart+, bà Thái Thị Thanh Hải (Tổng Giám đốc VinCommerce) công bố định hướng chiến lược giai đoạn 2020-2025 với nội dung năm tới, VinMart & VinMart+ phát triển bán lẻ đa kênh, tích hợp kênh trực tuyến hệ thống siêu thị/ cửa hàng toàn quốc Cụ thể, kênh trực tuyến mũi nhọn bao gồm: mua sắm qua ứng dụng điện thoại, qua cổng thương mại điện tử website VinMart.com nhằm đem lại thuận tiện tối đa cho khách hàng mua sắm Dự kiến tới 2025, hệ thống sở hữu 300 siêu thị VinMart, gần 10.000 cửa hàng VinMart+, tiên phong phủ sóng khắp 63 tỉnh, thành nước Bà Hải nhấn mạnh kim nam hoạt động Vincommerce lấy khách hàng làm trọng tâm, đặt chất lượng hàng hóa an tồn thực phẩm lên hàng đầu, kiên từ chối loại bỏ thực phẩm bẩn, hàng hóa chất lượng, không rõ nguồn gốc khỏi hệ thống Đồng thời đảm bảo hàng hóa đa dạng, dịch vụ tận tâm mua sắm dễ dàng khách hàng 34 Tốc độ phát triển quy mô VinMart VinMart+ từ năm 2015 đến T9/2019 Hiện chuỗi cung ứng hàng hóa VinMart & VinMart+ đầu tư theo tiêu chuẩn quốc tế, mô hình vận hành ứng dụng cơng nghệ 4.0 Sau năm hoạt động VinMart & VinMart+ trở thành hệ thống bán lẻ có quy mơ lớn thị trường với gần 2.600 siêu thị cửa hàng 50 tỉnh, thành phố toàn quốc Năm 2019, Vincommerce tiên phong đem tới trải nghiệm hoàn toàn ứng dụng công nghệ 4.0 vào mua sắm thông qua tính VinMart Scan&Go App VinID Với nỗ lực không ngừng, VinMart & VinMart+ liên tiếp năm liền giữ vững vị trí số Top 10 Cơng ty uy tín ngành Bán lẻ Vietnam Report bình chọn 35 ... 13 3.1 Đặc điểm doanh nghiệp thương mại 13 3.2 Vai trò doanh nghiệp thương mại 14 Các loại hình doanh nghiệp thương mại Việt Nam 14 4.1 Doanh nghiệp tư nhân: ... catalog 14 Các loại hình doanh nghiệp thương mại Việt Nam Dựa theo hình thức tổ chức góp vốn 4.1 Doanh nghiệp tư nhân: TIÊU CHÍ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Khái niệm Theo luật doanh nghiệp 2014, Doanh nghiệp. .. khác biệt doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp thương mại - Hoạt động doanh nghiệp thương mại giống doanh nghiệp khác bao gồm trình kinh tế, tổ chức kỹ thuật Nhưng doanh nghiệp thương mại

Ngày đăng: 28/03/2021, 21:21

Mục lục

    2. Quá trình phát triển DNTM

    2.1. Cơ sở hình thành kinh doanh thương mại

    2.3. Hoạt động thương mại ở nước ta qua các thời kỳ

    3. Đặc điểm và vai trò DNTM

    3.1. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại

    3.2. Vai trò của doanh nghiệp thương mại

    4. Các loại hình doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam

    4.1. Doanh nghiệp tư nhân:

    4.3. Công ty hợp danh

    4.4. Công ty cổ phần

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan