1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giũa quản trị công ty và sự bền vững lợi nhuận các công ty niêm yết tại việt na

70 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   TRỊNH HUY HÙNG NGUYỄN ĐÌNH HÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CƠNG TY VÀ SỰ BỀN VỮNG LỢI NHUẬN CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   TRỊNH HUY HÙNG RƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CƠNG TY VÀ SỰ BỀN VỮNG LỢI NHUẬN CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HẢI QUANG Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, phương pháp phân tích kết luận trình bày luận văn kết nỗ lực riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực thu thập từ nguồn liệu kiểm chứng, khách quan Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Trịnh Huy Hùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ TĨM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Dữ liệu khảo sát 1.3.3 Phạm vi khảo sát 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Quản trị công ty 2.1.1 Khái niệm Quản trị công ty 2.1.2 Các khái niệm phổ biến Quản trị công ty 2.1.3 Bản chất Quản trị công ty 2.1.4 Vai trò Quản trị công ty 10 2.1.5 Các mơ hình Quản trị cơng ty 10 2.1.6 Các nguyên tắc Quản trị công ty OECD 2004 12 2.2 Sự bền vững lợi nhuận 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Vai trò 15 2.2.3 Đo lường 15 2.3 Các lý thuyết 17 2.3.1 Lý thuyết đại diện 17 2.3.2 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực 17 2.3.3 Lý thuyết bên liên quan 18 2.4 Một số nghiên cứu tiến hành kế thừa cho nghiên cứu 19 Kết luận 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Mô tả tổng thể, mẫu nghiên cứu 25 3.2.1 Mô tả tổng thể 25 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp phân tích liệu 26 3.4 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 28 3.4.1 Giả thuyết nghiên cứu 28 3.4.1.1 Quy mô hội đồng quản trị SBVLN 28 3.4.1.2 Tính độc lập HĐQT SBVLN 29 3.4.1.3 Tỷ lệ sở hữu CEO SBVLN 31 3.4.1.4 Tài sản cố định SBVLN 31 3.4.1.5 Dòng tiền SBVLN 32 3.4.1.6 Nợ phải trả SBVLN 32 3.4.1.7 Thời gian sàn giao dịch SBVLN 32 3.4.2 Mơ hình nghiên cứu 33 3.4.2.1 Lựa chọn đo lường biến nghiên cứu 33 3.4.2.2 Mơ hình nghiên cứu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.1.1 Phân theo ngành nghề 35 4.1.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 37 4.2 Kiểm định giả thuyết 38 4.3 Phân tích khác biệt trung bình SBVTN nhóm ngành 40 4.4 Mơ hình hồi quy theo nhóm ngành 42 4.4.1 Mơ hình hồi quy ngành Basic Materials 42 4.4.2 Mơ hình hồi quy ngành Consumer Cyclicals 43 4.4.3 Mơ hình hồi quy với ngành Industrial 44 4.4.4 Mơ hình hồi quy với ngành khác 44 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 44 4.5.1 So sánh kết nghiên cứu với đề tài nước 46 4.5.2 So sánh với kết nghiên cứu với đề tài nước 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hàm ý lý thuyết 48 5.3 Hàm ý quản trị 48 5.4 Hạn chế đề tài 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ hình vẽ Danh mục bảng Bảng 3.1: Định nghĩa cách tính biến nghiên cứu 33 Bảng 4.1: Thống kê công ty nghiên cứu theo ngành nghề 36 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 37 Bảng 4.3: Phân tích tương quan 38 Bảng 4.4: Mơ hình hồi quy 39 Bảng 4.5: Phân tích phương sai SBVLN nhóm ngành 41 Bảng 4.6: Kiểm định Bonferroni 41 Bảng 4.7: Kiểm định Scheffe 42 Bảng 4.8: Mơ hình hồi quy ngành Basic Materials 42 Bảng 4.9: Mơ hình hồi quy ngành Consumer Cyclicals 43 Bảng 4.10: Mơ hình hồi quy ngành Industrial 44 Bảng 4.11: Tổng hợp tác động biến đến SBVLN 45 Danh mục hình vẽ, sơ đồ Hình 1: Quan hệ điểm QTCT số P/B Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 25 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Đã 20 năm kể từ Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế đưa nguyên tắc quản trị công ty (OECD_Organization of Economic Co-operation and Development_ Corporate Governance Principles, 1999), làm sở cho nước thành viên tổ chức xây dựng phát triển thực hành quản trị công ty tốt áp dụng cho công ty niêm yết thị trường chứng khoán cơng ty có cổ phần đại chúng Tầm quan trọng Quản trị công ty (QTCT) ngày trở nên rõ ràng, theo OECD (2019) thị trường toàn cầu khung pháp lý quốc gia phát triển đáng kể Ví dụ: kể từ năm 2015, Nguyên tắc G20 / OECD ban hành, 84% số 49 khu vực pháp lý khảo sát sửa đổi luật cơng ty họ quy định chứng khốn, hai Tại Việt Nam, vào cuối năm 2019 có 729 doanh nghiệp (DN) niêm yết sàn chứng khốn lớn HSX HOSE Cuộc bình chọn DN Niêm yết QTCT năm 2019 thực Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội với Báo Đầu tư Chứng Khốn với qui mơ tồn thị trường thực với kết khả quan, cho thấy DN có cải thiện định nhiều khía cạnh QTCT DN có quản trị tốt DN nhà đầu tư đánh giá cao, thể qua tỉ số P/B đo lường giá cổ phiếu so với giá trị ghi sổ Hình 1: Quan hệ điểm QTCT số P/B Trục tung số P/B - Trục hoành điểm số QTCT (Nguồn: Báo cáo đánh giá quản trị công ty 2019) Theo cơng ty có điểm số QTCT cao có số P/B cao ngược lại Phần lớn cơng ty có điểm QTCT cao mức trung bình 50 thường giá trị thị trường cao giá trị sổ kế toán từ 1.5 lần trở lên Còn điểm QTCT thấp trung bình giá trị thị trường thấp giá trị sổ kế toán Với nhận thức tầm quan trọng QTCT giới Việt Nam trên, nghiên cứu mối quan hệ QTCT hiệu kinh doanh, tài thực từ sớm Các chế QTCT phát mang lại hữu ích việc giảm thiểu vấn đề rủi ro đạo đức thông tin bất cân xứng liên quan đến lựa chọn đầu tư điều hành (Fama & Jensen, 1983; Antle & Fellingham, 1997; Lambert, 2001) Ngoài ra, chức trọng yếu QTCT đảm bảo chất lượng báo cáo tài Nó đảm bảo mức độ minh bạch cao cho thông tin điều làm giảm khả quản trị lợi nhuận (Coffee, 1999) Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ QTCT chất lượng lợi nhuận hay hiệu kinh doanh tài Một số nghiên cứu điển hình khảo sát qua Thư viện đại học Kinh tế Tạp chí nghiên cứu kinh tế kinh doanh Châu Á bao gồm: Nghiên cứu Ngô Nhật Phương Diễm (2019) nhân tố tổng hợp đại diện QTCT tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty sản xuất niêm yết Việt Nam; Nghiên cứu Nguyễn Đình Khơi (2018) QTCT hiệu tài cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam; Nghiên cứu Hồ Viết Tiến cộng (2016), nghiên cứu số QTCT hiệu tài cơng ty cơng ty niêm yết TTCK Việt Nam Nghiên cứu Vũ Thịnh Trường & Võ Hồng Đức & Lê Thị Thanh Loan (2016) Quản trị công ty, cấu vốn hiệu kĩ thuật: Trường hợp doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Nghiên cứu Võ Hồng Đức & Phan Bùi Gia Thuy (2013) Quản trị công ty & hiệu hoạt động doanh nghiệp: Minh chứng thực nghiệm từ công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn TP.HCM Về đề tài thạc sĩ có nhiều luận văn nghiên cứu mối tương quan QTCT với hiệu hoạt động, hành vi điều chỉnh lợi nhuận, giá trị doanh nghiệp … Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ QTCT chất lượng thu nhập thông qua Sự bền vững lợi nhuận Do đó, khoảng trống nghiên cứu cần thiết nghiên cứu bổ sung vào dòng nghiên cứu mối quan hệ QTCT chất lượng thu nhập Việt nam giới Do tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ quản trị công ty bền vững lợi nhuận công ty niêm yết Việt nam” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu 1.2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu mối quan hệ quản trị công ty bền vững lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt nam Cụ thể mối quan hệ giữa: - Quản trị công ty (các yếu tố cấu trúc sở hữu Hội đồng quản trị) Sự bền vững lợi nhuận - Các đặc điểm quy mô, thời gian niêm yết, cấu trúc tài sản, nguồn vốn Sự bền vững lợi nhuận 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Tương ứng mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đặt sau: - Quản trị công ty (các yếu tố cấu trúc sở hữu Hội đồng quản trị) có quan hệ tác động đến Sự bền vững lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt nam? - Các đặc điểm quy mơ, thời gian niêm yết, cấu trúc tài sản, nguồn vốn có quan hệ tác động đến Sự bền vững lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt nam? 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ Quản trị công ty Sự bền vững lợi nhuận 1.3.2 Dữ liệu khảo sát Do giới hạn thời gian khả sẵn có liệu nên liệu thu thập qua năm quan sát từ năm 2014 đến 2018 Các liệu thu thập từ Báo cáo thường niên, báo cáo tài thơng tin Website 49 thông lệ quản trị tiên tiến nhằm phát triển hiệu bền vững thu hút nhà đầu tư Nghiên cứu đề xuất HĐQT nên hợp thành từ đa số thành viên độc lập, người cung cấp nhìn khách quan từ bên ngồi phán khơng thiên vị, bổ sung kinh nghiệm kiến thức từ bên ngồi cung cấp mối quan hệ hữu ích Các thành viên HĐQT độc lập có đóng góp lớn vào định quan trọng cơng ty, đặc biệt việc đánh giá lực hoạt động ban điều hành công ty, đưa mức thù lao thành viên ban điều hành thành viên hội đồng quản trị, rà soát báo cáo tài giải mâu thuẫn công ty 5.4 Hạn chế đề tài Bên cạnh đóng góp, đề tài cịn hạn chế số lượng biến thuộc QTCT cấu trúc sở hữu, trình độ, giới tính, thu nhập …của thành viên HĐQT, Ban giám đốc để đưa vào mơ hình nghiên cứu Bên cạnh phân tích giới hạn chiều ngành chưa phân tích sâu theo đặc thù năm niêm yết, quy mô tài sản, doanh thu … để có kết luận cụ thể đa dạng quan hệ QTCT SBVLN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cảnh L Q., Bảo L T Hùng N V G (2015) Quản trị doanh nghiệp với kết hoạt động DN tư nhân lớn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 215 Dũng, M T (2018) Quản trị công ty, địn bẩy tài hiệu hoạt động kinh doanh: chứng thực nghiệm Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Duyên, C T L (2018) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Mối quan hệ với hiệu hoạt động – Trường hợp doanh nghiệp Đồng sông Cửu Long – Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Khơi, N D (2018) Quản trị công ty hiệu tài cơng ty thị trường chứng khốn Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Làn, N V., Nam, N H., & Freeman, N (2005) Đăng ký thành lập doanh nghiệp Việt Nam số thực trạng Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, 20 Phúc, T N (2017) Nghiên cứu ảnh hưởng mức xếp hạng quản trị cơng ty hiệu tài công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Ngơ Nhật Phương Diễm (2019), Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty sản xuất niêm yết Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Thuỷ, C T T (2020) Tác động đặc trưng hội đồng quản trị đến hiệu tài cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, (JED, Vol 31 (03)), N-A Tiến, H V (2016) Chỉ số quản trị công ty hiệu tài cơng ty cơng ty niêm yết TTCK Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH AbuRaya, R K (2012) The relationship between corporate governance and environmental disclosure: The UK evidence PhD Thesis, Durham University Agrawal, A and Knoeber, C R (1996) Firm Performance and Mechanisms to Control Agency Problems Between Managers and Shareholders Journal of Financial and Quantitative Analysis, 31, 377–397 AL-Dhamari, R A., & Ismail, K N I K (2014) An investigation into the effect of surplus free cash flow, corporate governance and firm size on earnings predictability International Journal of Accounting and Information Management Alpay, G., Bodur, M., Ener, H and Talug, C (2005) “Comparing board-level governance at MNEs and local firms: lessons from Turkey”, Journal of International Management, 11 (1), 67-86 Amran, A., Bin, A M R and Hassan, B C (2009) Risk reporting: an exploratory study on risk management disclosure in Malaysian annul reports Managerial Auditing Journal 24 (1): 39-57 Antle, R., & Fellingham, J (1997) Models of capital investments with private information and incentives: A selective review Journal of Business Finance & Accounting, 24(7‐8), 887-908 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations The review of economic studies, 58(2), 277-297 Ashbaugh, H., Collins, D W., & LaFond, R (2004) Corporate governance and the cost of equity capital Emory, University of Iowa Retrieved on January, 26, 2006 Asogwa C I., Ofoegbu G N., Nnam J I & Chukwunwike O D (2019) Effect of corporate governance board leadership models and attributes on earnings quality of quoted Nigerian companies Cogent Business & Management, (1), 1683124 Baber, W R., Kang, S H., & Kumar, K R (1998) Accounting earnings and executive compensation: The role of earnings persistence Journal of Accounting and Economics, 25(2), 169-193 Baysinger, B and Butler, H (1985) Corporate Governance and the Board of Directors: Performance Effects of Changes in Board Composition, Journal of Law, Economics, and Organization, 1,101–124 Beekes, W., Pope, P and Young, S (2004) The Link Between Earnings and Timeliness, Earnings Conservatism and Board Composition: Evidence from the UK, Corporate Governance: An International Review, 12, 14–59 Berle, A A., & Gardiner, C (1932) Means The modern corporation and private property, 45 Bernard, V L., & Stober, T L (1989) The nature and amount of information in cash flows and accruals Accounting review, 624-652 Berle, A A., & Means, G C (1932) The modern corporation and private property New Brunswick NJ: Transaction Bhagat, S and Black, B (1999) The Uncertain Relationship between Board Composition and Firm Performance, Business Lawyer, 54, 921–963 Blair, M M (1995) Rethinking assumptions behind corporate governance Challenge, 38(6), 12-17 Blundell, R., & Bond, S (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of econometrics, 87(1), 115-143 Boone, A L., Casares Field, L., Karpoff, J M., & Raheja, C G (2007) The determinants of corporate board size and composition: An empirical analysis Journal of Financial Economics, 85(1), 66-101 Brown, L D., & Caylor, M L (2006) Corporate governance and firm valuation Journal of accounting and public policy, 25(4), 409-434 Bryman, A., and D Cramer (2001) Quantitative data analysis with SPSS Release 10 for windows: A guide for social scientists (1st Ed.) Routledge, London Bushman, R., Chen, Q., Engel, E and Smith, A (2004) The Sensitivity of Corporate Governance Systems to the Timeliness of Accounting Earnings, Journal of Accounting and Economics, 37, 167– 201 Cadbury, A (1992) Report of the committee on the financial aspects of corporate governance (Vol 1) Gee Calegari, M F., & Maretno, H A (2005) The persistence of earnings and corporate governance in IPO firms Journal of Global Business, 1(1), 47-56 Carpenter, M A., & Westphal, J D (2001) The strategic context of external network ties: Examining the impact of director appointments on board involvement in strategic decision making Academy of Management journal, 44(4), 639-660 Chen, C.H and Al-Najjar, B (2012), “The determinants of board size and independence: evidence from China”, International Business Review, 21 (5), 831-846 Chen, J and R Roberts (2010) Toward a more coherent understanding of the organization-society relationship: theoretical considerations for social and environmental accounting research Journal of Business Ethics 97 (4): 651665 Claessens, S Yurtoglu, B B (2012) Corporate Governance and Development: An Update Global Corporate Governance Network, International Finance Corporation Focus 10 Coffee, J C (1991) Liquidity versus control: The institutional investor as corporate monitor Columbia law review, 91(6), 1277-1368 Collins, D W., & Kothari, S P (1989) An analysis of intertemporal and crosssectional determinants of earnings response coefficients Journal of accounting and economics, 11(2-3), 143-181 Connelly, J T., Limpaphayom, P., & Nagarajan, N J (2012) Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate governance on firm value in Thailand Journal of Banking & Finance, 36(6), 1722-1743 Dalton, D R., Daily, C M., Johnson, J L., & Ellstrand, A E (1999) Number of directors and financial performance: A meta-analysis Academy of Management journal, 42(6), 674-686 Dechow, P M., & Sloan, R G (1991) Executive incentives and the horizon problem: An empirical investigation Journal of accounting and Economics, 14(1), 51-89 Dechow, P M., Sloan, R G., & Sweeney, A P (1996) Causes and consequences of earnings manipulation: An analysis of firms subject to enforcement actions by the sec Contemporary accounting research, 13(1), 1-36 Dechow, P M., & Schrand, C M (2004) Earnings quality Dechow, P., Ge, W., & Schrand, C (2010) Understanding earnings quality: A review of the proxies, their determinants and their consequences Journal of accounting and economics, 50(2-3), 344-401 Dechow, P M., & Ge, W (2006) The persistence of earnings and cash flows and the role of special items: Implications for the accrual anomaly Review of Accounting studies, 11(2-3), 253-296 Demb, A., & Neubauer, F F (1992) The corporate board: Confronting the paradoxes Long range planning, 25(3), 9-20 Deng, L., Li, S., & Liao, M (2017) Dividends and earnings quality: Evidence from China International Review of Economics & Finance, 48, 255-268 Dhaliwal, D S., Lee, K J., & Fargher, N L (1991) The association between unexpected earnings and abnormal security returns in the presence of financial leverage Contemporary Accounting Research, 8(1), 20-41 Donaldson, L Davis, J H (1991) Stewardship Theory or Agency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns Australian Journal of Management, 16 (1), 49-65 Donaldson, T., & Preston, L E (1995) The stakeholder theory of the corporation: Concepts, evidence, and implications Academy of management Review, 20(1), 65-91 Ezat, A., & El-Masry, A (2008) The impact of corporate governance on the timeliness of corporate internet reporting by Egyptian listed companies Managerial Finance, 34(12), 848-867 Fama, E F., & Jensen, M C (1983) Separation of ownership and control The journal of law and Economics, 26(2), 301-325 Freeman, R (1984) Edward: Strategic Management A Stakeholder Approach, New York Freeman, R E., Wicks, A C., & Parmar, B (2004) Stakeholder theory and “the corporate objective revisited” Organization science, 15(3), 364-369 Forker, J J 1992 Corporate governance and disclosure quality Accounting and Business Research Journal 22 (86): 111–124 G20/OECD Các Nguyên tắc Quản trị Công ty https://www.oecdilibrary.org/governance/g20-oecd-cac-nguyen-tac-quan-tri-congty_c32e9a6e-vi Garratt, B (2003) Thin on top London: Nicholas Brealey Publishing Gill, A Mathur, N (2011) The Impact of Board Size, CEO Duality, and Corporate Liquidity on the Profitability of Canadian Service Firms Journal of Applied Finance & Banking, (3), 1-13 Gray, R., Maunders, K T Owen, D., (1987) Corporate social reporting : accounting and accountability Prentice-Hall International, London Habbash, M (2016) Corporate governance and corporate social responsibility disclosure: evidence from Saudi Arabia Journal of Economic and Social Development (1), 87-103 Hansen, L P (1982) Large sample properties of generalized method of moments estimators Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1029-1054 Hearn, B., Strange, R and Piesse, J (2017) “Social elites on the board and executive pay in developing countries: evidence from Africa”, Journal of World Business, 52 (2), 230-243 Henry, D (2008), “Corporate governance structure and the valuation of Australian firms: is there value in ticking the boxes?”, Journal of Business Finance & Accounting, 35 (7‐8), 912-942 Hermalin, B E., & Weisbach, M S (1988) The determinants of board composition The RAND Journal of Economics, 589-606 Kormendi, R., & Lipe, R (1987) Earnings innovations, earnings persistence, and stock returns Journal of business, 323-345 Iskander, M., & Chamlou, N (2000) Corporate governance: A framework for implementation The World Bank Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3(4), 305-360 Jensen, M.C (1993), “The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems”, The Journal of Finance, 48 (3), 831-880 Johnson, J L., Daily, C M., & Ellstrand, A E (1996) Boards of directors: A review and research agenda Journal of management, 22(3), 409-438 Keasey, K., Thompson, S., & Wright, M (Eds.) (1997) Corporate governance: Economic and financial issues OUP Oxford Kiel, G.C and Nicholson, G.J (2003), “Board composition and corporate performance: how the Australian experience informs contrasting theories of corporate governance”, Corporate Governance: An International Review, 11 (3), 189-205 Klein, A (2002) Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings Management, Journal of Accounting and Economics, 33, 375–400 Lam, T Y Lee, S K (2008) CEO duality and firm performance: Evidence from Hong Kong Corporate Governance International Journal of Business in Society, 8(3), 299-316 Larcker, D F., Richardson, S A., & Tuna, A (2005) Irem How Important is Corporate Governance, 19104-6365 Lipton, M., & Lorsch, J W (1992) A modest proposal for improved corporate governance The business lawyer, 59-77 Mak, Y.T and Kusnadi, Y (2005), “Size really matters: further evidence on the negative relationship between board size and firm value”, Pacific-Basin Finance Journal, 13 (3), 301-318 Margolis J and Walsh J (2003) Misery Loves Companies: Whither Social Initiatives by Business? Administrative Science Quarterly 48, 268-305 Mashayekhi, B., & Bazaz, M S (2008) Corporate governance and firm performance in Iran Journal of Contemporary Accounting & Economics, 4(2), 156-172 Maug, E (1998) Large shareholders as monitors: Is there a trade‐off between liquidity and control? The journal of finance, 53(1), 65-98 McCahery, J.A and Vermeulen, E.P (2014) Understanding the board of directors after the financial crisis: some lessons for Europe”, Journal of Law and Society, 41 (1), 121-151 Mellado, C., & Saona, P (2019), Real earnings management and corporate governance: a study of Latin America, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 1-40 Mitchell, R K., Agle, B R., & Wood, D J (1997) Toward a theory of stakeholder identification and salience: Defining the principle of who and what really counts Academy of management review, 22(4), 853-886 Monks, R A., & Minow, N (2003) Corporate Governance 3rd OECD (2004), Principles of Corporate Governance, Available at: https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf Ohlson, J A (1995) Earnings, book values, and dividends in equity valuation Contemporary accounting research, 11(2), 661-687 Orlitzky M., Schmidt F and Rynes S (2003) Corporate Social and Financial Performance: A Meta Analysis Organisation Studies, 24(3), 403-41 Pearce, J A., & Zahra, S A (1992) Board composition from a strategic contingency perspective Journal of management studies, 29(4), 411-438 Peasnell, K V., Pope, P E and Young, S (2000) Accrual Management to Meet Earnings Targets: UK Evidence Pre- and Post-Cadbury, British Accounting Review, 32, 415 Petra, S T (2007) The effects of corporate governance on the informativeness of earnings Economics of Governance, 8(2), 129-152 Pernamasari, R (2018) The effect of accrual earnings, corporate governance, and firm size on earnings persistence of 100 compass index companies listed 2015-2016 Journal of Economics and Sustainable Development, 9(10), 196205 Pfeffer, J (1972) Size and composition of corporate boards of directors: The organization and its environment Administrative science quarterly, 218-228 Pfeffer, J., & Salancik, G R (1978) The external control of organizations New York: Harper and Row Chap, 1-citation_lastpage Pound, J (1992) Beyond takeovers: politics comes to corporate control Harvard business review, 70(2), 83-93 Reuters, T (2018) Thomson Reuters Eikon Thomson Refinitiv Eikon login https://eikon thomsonreuters com/index html Accessed, 10 Rouf (2011) The Relationship between Corporate Governance and Value of the Firm in Developing Countries: Evidence from Bangladesh The International Journal of Applied Economics and Finance, (3), 237-244 Schipper, K., & Vincent, L (2003) Earnings quality Accounting horizons, 17, 97110 Shleifer, A., & Vishny, R W (1986) Large shareholders and corporate control Journal of political economy, 94(3, Part 1), 461-488 Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) A survey of corporate governance The journal of finance, 52(2), 737-783 Shiri, M.M., Vaghfi, S.H., Soltani, J., & Esmaeli, M (2012) Corporate Governance and Earning Quality: Evidence from Iran Business Singh, D.A and Gaur, A.S (2013), “Governance structure, innovation and internationalization: evidence from India”, Journal of International Management, 19 (3), 300-309 Sunarta, Hamdani, M., Maesaroh, I., Sonjaya, A (2017) The Disclosure of Corporate Social Responsibility and Good Corporate Governance toward Company’s Financial Performance and Stock Price of Lq45 Company International Journal of Business and Management Inventio, 6(2), 23-29 Sun, S P., Xu, X., & Wang, D M (2011) Empirical study of earnings persistence and corporate governance: listed companies from Shanghai and Shenzhen Stock market Science-Technology and Management, Sundaram, A K., & Inkpen, A C (2004) The corporate objective revisited Organization science, 15(3), 350-363 Tricker, B (1983) Perspectives on corporate governance: intellectual influences in the exercise of corporate governance In Perspectives on Management (pp 143-169) Oxford University Press Oxford Tricker, R I (1994) International corporate governance: Text, readings, and cases Prentice Hall Turnbull, S (1997) Corporate governance: Its scope, concerns and theories Corporate Governance: An International Review, 5(4), 180-205 Vafeas, N (2000) Board Structure and the Informativeness of Earnings, Journal of Accounting and Public Policy, 19, 139–160 Vafeas, N (2005) Audit Committees, Boards and the Quality of Reported Earnings, Contemporary Accounting Research, 22, 1093–1122 Waheed, A Malik, Q A (2019) Board characteristics, ownership concentration and firms’ performance: A contingent theoretical based approach South Asian Journal of Business Studies, (2), 146-165 Xie, B., Davidson, W.N III and Dadalt, P.J (2003) Earnings management and corporate governance: the roles of the board and the audit committee, Journal of Corporate Finance, Vol No 3, pp 295-316 Yermack, D (1996) Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of Directors, Journal of Financial Economics, 40, 185–211 Phụ lục Phụ lục 1: Kết sử dụng phương pháp GMM xtabond2 roa l.roa boardsize boardin ceoown ceodual size ppe lev cash2,gmm (l.roa boardsize boardin ceoown ceodual lev cash2,lag(2 )) iv(size) two small Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.size GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(2/4).(L.roa boardsize boardin ceoown ceodual lev cash2) Instruments for levels equation Standard size _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL.(L.roa boardsize boardin ceoown ceodual lev cash2) xtabond2 roe l.roe boardsize boardin ceoown ceodual size ppe lev cash2,gmm (l.roe boardsize boardin ceoown ceodual lev,lag(2 )) iv(size) two small Favoring speed over space To switch, type or click on mata: mata set matafavor space, perm Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.size GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(2/4).(L.roe boardsize boardin ceoown ceodual lev) Instruments for levels equation Standard size _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL.(L.roe boardsize boardin ceoown ceodual lev) ... cứu mối quan hệ quản trị công ty bền vững lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt nam Cụ thể mối quan hệ giữa: - Quản trị công ty (các yếu tố cấu trúc sở hữu Hội đồng quản trị) Sự. .. nghiên cứu bổ sung vào dòng nghiên cứu mối quan hệ QTCT chất lượng thu nhập Việt nam giới Do tác giả chọn đề tài ? ?Mối quan hệ quản trị công ty bền vững lợi nhuận công ty niêm yết Việt nam” làm chủ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH   TRỊNH HUY HÙNG RƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ SỰ BỀN VỮNG LỢI NHUẬN CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN