Phương pháp tổ chức dữ liệu cho các đối tượng chuyển động hỗ trợ hệ thống vntracking

80 10 0
Phương pháp tổ chức dữ liệu cho các đối tượng chuyển động hỗ trợ hệ thống vntracking

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Lƣơng Thành Đƣợc PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC DỮ LIỆU CHO CÁC ĐỐI TƢỢNG CHUYỂN ĐỘNG HỖ TRỢ HỆ THỐNG VNTRACKING LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Ngun - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Lƣơng Thành Đƣợc PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC DỮ LIỆU CHO CÁC ĐỐI TƢỢNG CHUYỂN ĐỘNG HỖ TRỢ HỆ THỐNG VNTRACKING Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hồng Đỗ Thanh Tùng Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi, Lương thành Được xin cam đoan tồn nội dung luận văn tự sưu tầm, tra cứu xếp cho phù hợp với nội dung yêu cầu đề tài Nội dung luận văn chưa công bố hay xuất hình thức khơng chép từ cơng trình nghiên cứu Phần mã nguồn chương trình tơi thiết kế xây dựng, có sử dụng số thư viện chuẩn thuật toán tác giả xuất cơng khai miễn phí mạng Internet Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngƣời cam đoan Lƣơng Thành Đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, luận văn “Phương pháp tổ chức liệu cho đối tượng chuyển động hỗ trợ hệ thống VNTracking” hồn thành Ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều khích lệ từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Lời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Hoàng Đỗ Thanh Tùng – Viện Công Nghệ Thông tin thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giáo viên hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô làm việc Viện Công Nghệ thông tin, thầy cô trường Đại học Công Nghệ thông tin Truyền thông - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ truyền đạt kiến thức q báu cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị làm việc Trung tâm Tin học Viễn thơng Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Học viên Lƣơng Thành Đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT III DANH SÁCH BẢNG IV DANH SÁCH HÌNH V PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GPS VÀ ÁP DỤNG BÀI TOÁN GPS CHO HỆ THỐNG VNTRACKING .2 1.1 Tổng quan hệ thống GPS 1.1.1 Khái niệm GPS 1.1.2 Cấu trúc hệ thống GPS 1.1.3 Hoạt động GPS 1.1.4 Thành phần tín hiệu GPS 1.2 Bài toán GPS quản lý đối tượng chuyển động VNTracking 1.2.1 Mơ hình hệ thống 1.2.2 Các phương thức hoạt động hệ thống VNTracking 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động hệ thống VNTracking online 2.3 Phân tích mơ hình sở liệu hệ thống VNTracking 11 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC DỮ LIỆU CHO ĐỐI TƢỢNG CHUYỂN ĐỘNG 13 2.1 Cơ sở liệu không gian truyền thống 13 2.1.1 Khái niệm R-tree 13 2.1.2 Cấu trúc R-tree .14 2.1.3 Thuật toán R-tree 16 2.2 Các phương pháp lập mục .23 2.2.1 Lập mục q khứ tiến trình khơng-thời gian 24 2.2.1.1 Phương pháp tiếp cận đơn giản .25 2.2.1.2 Phương pháp tiếp cận phần liên tục 28 2.2.1.3 MV3Rtree 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.1.4 Lập mục cho quỹ đạo (quá khứ) vị trí 36 2.2.2 Lập mục cho tương lai đối tượng chuyển động .43 2.2.2.1 Khái niệm TPR-tree 44 2.2.2.2 Cấu trúc thuật toán TPR-tree (Time parameterizer R-tree) 45 CHƯ Ơ NG XÂY DỰNG CHƯ Ơ NG TRÌNH THỬ NGHIỆM .52 3.1 Thiết kế liệu 52 3.2 Thiết kế file mục 53 3.3 Thiết kế chương trình 54 3.3.1 Biểu đồ lớp 55 3.3.2 Biểu đồ .59 3.4 Một số kết thử nghiệm chương trình .61 3.4.1 Form chương trình 61 3.4.2 Thử nghiệm .64 3.4.3 Đánh giá 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT GPS Global Positioning System GSM Global System for Mobile Communications GPRS General Packet Radio Service GIS Geographic Information System SMS Short Message Services MBR Minimum Bounding Rectangle HR-tree Historical R-tree 2D Dimensional 3D Dimensional MBB Minimum Bounding Box STR-tree Spatio-Temporal R-tree TB-tree Trajectory-Bundle tree SAM Spatio Access Methods MV3R-tree Multiversion 3D R-tree TPR-tree Time Parameterized R-tree VBR Velocity Bounding Rectangle Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Các thành phần hệ thông GPS Bảng 1.2 Diễn giải khung tin Bảng 3.1 Dữ liệu số đối tượng chuyển động thời điểm 53 Bảng 3.2 Thông tin cấu trúc file đĩa 53 Bảng 3.3 Thông tin TPR-tree 54 Bảng 3.5 Thông tin phần tử 54 Bảng 3.6 Chức lớp 55 Bảng 3.7 TRP-tree khoảng thời gian khác với 10k 65 Bảng 3.8 TRP-tree khoảng thời gian khác với 30k 65 Bảng 3.9 TRP-tree khoảng thời gian khác với 50k 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống GPS Hình 1.2 Ý tưởng định vị hệ thống GPS .3 Hình 1.3 Mơ hình hệ thống VNTracking Hình 1.4 Mối quan hệ bảng hệ thống VNTracking .8 Hình 1.5 Tìm kiếm vị trí thơng tin thời xe đồ Hình 1.6 Xem nhanh lộ trình đối tượng 10 Hình 1.7 Kết xuất báo cáo dừng đỗ đối tượng 10 Hình 2.1 Biểu diễn R-tree 15 Hình 2.2 Biểu diễn 02 chiều R-tree 15 Hình 2.3 Trường hợp phân chia node (a) bad split, (b) good split 21 Hình 2.4 Phân chia phần tử thành nhóm node 21 Hình 2.6 Hình hộp giới hạn với chiều thời gian 26 Hình 2.7 (1) Kiểu hình hộp (2) 3DR-tree 27 Hình 2.8 Một ví dụ truy vấn theo mốc thời gian .28 Hình 2.9 Một R-tree thời gian T0, T1, T2 29 Hình 2.10 Phương pháp chồng chéo 29 Hình 2.11 Chèn vào phiên e1 thay đối tượng e0 31 Hình 2.12 Chèn phiên e1 thay đối tượng e0 .32 Hình 2.13 Nhân đơi phần tử trung gian 33 Hình 2.14 Xử lý overflow 33 Hình 2.15 Làm dư thừa phần tử bị tràn .34 Hình 2.16 Nhân đơi phần tử xố .34 Hình 2.17 Kết hợp MVR-tree 3DR-tree .36 Hình 2.18 Chuyển động đối tượng không gian quỹ đạo tương ứng 37 Hình 2.19 (a) Xấp xỉ quỹ đạo sử dụng MBB (b) Ánh xạ đoạn đường thẳng MBB 38 Hình 2.20 Xử lý chèn cho STR-tree .39 Hình 2.21 Các kiểu chia đoạn 39 Hình 2.22 (a) Nút cha không đầy đủ, (b) Nút cha đầy đủ 40 Hình 2.23 Cấu trúc TB-tree 41 Hình 2.24 (a) truy vấn Topological, (b) truy vấn Combined 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Hình 2.25 Các điểm di chuyển kết Leaf-Level MBRs 44 Hình 2.26 Ví dụ điểm di chuyển Leaf Node TPR-tree 46 Hình 2.27 Ví dụ điểm di chuyển Internal Node TPR-tree .46 Hình 2.28 Ví dụ cập nhật khoảng giới hạn theo tham số thời gian 48 Hình 2.29 Ví dụ truy vấn Timeslice TPR-tree 49 Hình 2.30 Ví dụ giao khoảng thời gian giới hạn truy vấn 50 Hình 3.1 Biểu đồ lớp R-tree 58 Hình 3.2 Biểu đồ 59 Hình 3.3 Form chương trình 62 Hình 3.4 Form cấu hình liệu .62 Hình 3.5 Form tạo Rtree 63 Hình 3.6 Form truy vấn liệu 63 Hình 3.7 Form kết nhận sau truy vấn 64 Hình 3.8 Kết thử nghiệm Avg data retrieves 66 Hình 3.9 Kết thử nghiệm Avg Node access 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 CachedBlockfile hay không với nhớ cache LinList, Lớp danh sách liên kết kép hỗ trợ hoạt động lưu trữ tạm SortedLinlist thời việc xóa chèn lại phần tử Linkable, Slink Cấu trúc danh dách liên kết kép để lưu trữ danh sách tạm thời Movingobject Một cấu trúc mảng hỗ trợ tất hoạt động đối tượng chuyển động chèn, xóa TPRsortMBR Một cấu trúc hỗ trợ thuật toán chèn lại để lưu trữ danh sách theo khoảng cách từ tâm MBR a Class Rtree: lớp cây, chứa tất chức thao tác truy vấn Sử dụng để xây dựng TPR-tree từ file giả lập tạo TPR-tree xây dựng từ tập liệu: dsfname: tên file cần tạo tfname: tên file tạo b_len: độ dài block c: nhớ đệm T: xây dựng khoảng [0, T] dimension: chiều qmbrlen: độ dài MBR qvbr: độ dài VBR qst: mốc thời gian bắt đầu qed: mốc thời gian kết thúc Trong Class Rtree xây dựng số chức như: - Insert (Entry* d): thực chèn phần tử vào TPR-tree - Load_root: tạo node root Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 - Moving_sect (Entry *_e1, Entry *_e2, float _st, float _ed): phát vùng di chuyển giao - Choose_path (Entry *_newe): tìm nút gia tăng diện tích MBR - Check_path (Entry *_newe, float _minpen): kiểm tra đường dẫn nhận từ choose_path thực tối ưu chưa - Delete_entry (Entry *_olde): xoá phần tử từ - Update (char *_dsfname, int _update_time): cập nhật lại b Class RTnode: dùng để tạo nút đĩa, tái tạo nút đĩa Trong Class Rtree xây dựng số chức như: - RTNode (RTree *rt): để tạo nút đĩa - RTNode (RTree *rt, int _block): tái tạo nút đĩa - Choose_subtree (Entry *_newe): thực chọn tốt để chèn phần tử - Enter (Entry *d): nhập phần tử vào nút - FindLeaf (Entry *_q): thực tìm nút để chèn phần tử - Get_mbr(): thực khởi tạo mảng trả lại mbr nút thời gian TPR - Get_vmbr(): Chức thực khởi tạo mảng trả lại vbr nút thời gian TPR - Insert (Entry *d, RTNode **_sn): chèn phần tử vào nút - RangeQuery (Entry *_q, float _st, float _ed, int& _rsltcnt): thực đưa kết truy vấn - Get_subtree_num_entries(): đưa số phần tử - Model_split (RTNode *_new_nd): chức chia nút - Init_new_entries (int _size): chức khởi đầu cho mộ mảng phần tử - Update_parent_entry (int _pos): cập nhật MBR, VBR tới nút - Check_path (Entry *_newe, float _pen, float _minpen) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 - Past_mbr (float *_mbr, float *_vbr, float _time, int _dim): chức điều chỉnh mbr theo vbr thời điểm t0 - Future_mbr (float *_mbr, float *_vbr, float _time, int _dim): chức tạo mbr khoảng thời gian tương lai - Delete_entry (Entry *_olde): xóa phần tử c Class Entry: Lớp định nghĩa phần tử đối tượng thao tác phần tử Lớp có số chức sau: - Enlarge (Entry *_e1, Entry *_e2): chức lấp đầy mbr vbr phần tử - Gen_Linkable(): chức tạo cấu trúc linkable từ phần tử Các đối tượng linkable sử dụng linklist Hình 3.1 Biểu đồ lớp R-tree Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 3.3.2 Biểu đồ Biểu đồ mô tả hoạt động tương tác lớp, hoạt động Insert (Phần tử), Delete (Phần tử), RangeQuery Hình 3.2 liệt kê tất hoạt động lớp, ví dụ lớp RTNode sử dụng hoạt động truy cập đĩa Hình 3.2 Biểu đồ Một số thuật toán sử dụng: a Thuật toán chèn vào phần tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Algorithm Insert (e) /* Input: e Entry để thực chèn */ Re-insertedi = false for all levels ≤ i ≤ h-1 (h độ cao cây) Intialize an entry re-insertion list Lreinsert Invoke ChoosePath to find the leaf node N to insert e Invoke Node Insert (N,e) For each entry e’ in the Lreinsert Invoke ChoosePath to find the leaf node N to insert e’ Invoke Node Insert (N,e) End Insert b Thuật toán chèn Node Algorithm Node Insert (N, e) /* Input: N nút để thực chèn entry */ If N is a leaf node Enter the information of e If N overflows If Re-inserted= false //no Re-inserted at leaf level yet Invoke Pick Worst to select a set Sworst of entries Remove entries in Sworst from N; add them to Lreinsert Re-inserted0=true Else Invoke Node Split to split N into itself anh N’ 10 Let P be the parent of N 11 Node Insert (P, Ø) or Node Insert (P, N’) if N has been split 12 Else //N is a non-leaf node 13 Similar to line 2-9 except that (i) the MBR/VBR of the affected child node is adjusted, and (ii) in lines 4,7 replace Re-inserted0 with Re-insertedi where I is the level of N End Node Insert Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 c Thuật tốn xóa phần tử từ Node Algorithm Delete (E,N) /* Input: xóa entry từ nút N */ If N is a leaf node Search all entries of N to find E.mbr Else /* N is an internal node Find all entries of N that cver E.mbr Follow the corresponding subtrees until the leaf L that contains E is found Remove E from L Endif Invoke CondenseTree (L) If the root has only one child 10 Remove the root 11 Set as new root its only child 12 Endif End Delete 3.4 Một số kết thử nghiệm chƣơng trình 3.4.1 Form chƣơng trình Chương trình demo thử nghiệm TPR-tree viết ngôn ngữ C# Microsoft visual Studio 2008, chạy máy tính PC với hệ điều hành Windows Chương trình thiết kế với số chức sau: - Form chương trình: bao gồm phần Cấu hình liệu, Tạo liệu TPR-Tree Truy vấn liệu, trình thực từ việc tạo liệu đến việc truy vấn liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Hình 3.3 Form chƣơng trình - Cấu hình liệu: phần sử dụng để sinh liệu giả lập đối tượng chuyển động, tạo file liệu ngẫu nhiên dựa vào tham số đầu vào như: số lượng đối tượng tạo, số mốc thời gian, tỷ lệ đối tượng khoảng thời gian Dữ liệu tạo đặt tên lưu dạng file với *.data Hình 3.4 Form cấu hình liệu - Tạo liệu TPR-tree: phần liệu tạo từ liệu giả lập, ta chọn file số liệu từ liệu ngẫu nhiên để tạo lên liệu TPR-tree, sau ghi liệu dạng file *.tpr (file Index) Kết việc tạo đưa thông số liên quan đến việc tạo như: Cost of update, Node Internal, Node data, Data Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Hình 3.5 Form tạo Rtree - Truy vấn liệu: phần liệu truy vấn dựa file index, ta chọn file để thực truy vấn Dữ liệu đầu vào truy vấn số lần thực truy vấn, khoảng thời gian truy vấn, giá trị MBR cần truy vấn giá trị VBR cần truy vấn Hình 3.6 Form truy vấn liệu Kết việc truy vấn đưa hình bên phải với thơng số về: giá trị nút qua sau lần truy vấn, Avg data entries (trung bình số đối tượng tìm tương lai), Avg node accesses (trung bình số nút qua để có kết quả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Hình 3.7 Form kết nhận đƣợc sau truy vấn 3.4.2 Thử nghiệm Quá trình thử nghiệm thực TPR-tree, mục tiêu trình thử nghiệm so sánh việc kết đạt thực truy vấn mốc thời gian tương lai với khối lượng liệu khác Giả định đối tượng di chuyển tương tự mốc thời gian truy vấn Mỗi truy vấn gồm ba tham số truy vấn: Kính thước không gian đối tượng (qrlen), vận tốc đối tượng chiều (qvlen) khoảng thời gian truy vấn (qTlen) Trong thử nghiệm test phạm vi truy vấn q rlen [100, 100], qvlen {-10, 10, -10, 10}, khoảng thời gian qTlen từ [0, T] Việc test thực truy vấn ngẫu nhiên 100 lần sau lấu giá trị trung bình lần truy vấn Lưu ý truy vấn có kích thước, vectơ vận tốc theo khoảng thời gian nghĩa thân truy vấn cửa sổ chuyển động Bảng 3.7 mô tả giá trị đạt tương lai thực truy vấn khoảng thời gian khác 10, 20, 30, 40, 50 với khối lượng liệu 10000 (10k) đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Bảng 3.8 mô tả giá trị đạt tương lai thực truy vấn khoảng thời gian khác 10, 20, 30, 40, 50 với khối lượng liệu 30000 (30k) đối tượng Bảng 3.9 mô tả giá trị đạt tương lai thực truy vấn khoảng thời gian khác 10, 20, 30, 40, 50 với khối lượng liệu 50000 (50k) đối tượng Trong bảng liệu, cột thể độ dài khoảng thời gian truy vấn (T size), cột thể giá trị trung bình số đối tượng tìm tương lai (Avg data entries), cột thể giá trị trung bình số nút qua để có kết (Avg node accesses), cột thể số nút trung gian (Internal nodes), cột thể số nút liệu (Data nodes) Bảng 3.7 TRP-tree khoảng thời gian khác với 10k T size 10 20 30 40 50 Avg data retrieves 7,81 17,27 28,00 41,80 56,37 Avg Node access 23,44 33,59 44,20 54,90 67,09 Internal node 34 33 33 32 32 Data node Data 532 526 553 525 525 10000 10000 10000 10000 10000 Bảng 3.8 TRP-tree khoảng thời gian khác với 30k T size 10 20 30 40 50 Avg data retrieves 23,31 51,73 88,18 127,13 170,86 Avg Node access 42,13 62,43 87,03 113,32 140,74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Internal node 96 95 95 94 96 Data node Data 1609 1648 1621 1604 1597 30000 30000 30000 30000 30000 http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Bảng 3.9 TRP-tree khoảng thời gian khác với 50k T size 10 20 30 40 50 Avg data retrieves 38,82 86,37 145,78 210,36 286,06 Avg Node access 56,31 84,93 121,22 159,27 195,36 Internal node 160 160 157 158 157 Data node Data 2706 2726 2653 2648 2649 50000 50000 50000 50000 50000 Hình 3.8 Kết thử nghiệm Avg data retrieves Hình 3.9 Kết thử nghiệm Avg Node access Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 3.4.3 Đánh giá Nhìn vào kết thử nghiệm ta thấy truy vấn khoảng thời gian tương lai xa số Node access nhiều, lý MBR index tăng kích thước nên khả overlap nhiều, dẫn đến số nút truy xuất tăng lên Tương tự truy vấn khoảng thời gian tương lai xa số data entries cáng nhiều, khả đối tượng qua cửa sổ truy vấn cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 KẾT LUẬN KếT LUậN Sau thời gian tìm hiểu hồn thành luận văn, tác giả nắm bắt số phương pháp tổ chức sở liệu cho đối tượng chuyển động Luận văn trình bày khái niệm tổng quát phương pháp lập mục cho đối tượng chuyển động, cách thức truy vấn ưu nhược điểm phương pháp Ngoài luận văn đề cập chi tiết phương pháp lập mục tương lai cho đối tượng chuyển động dựa cấu truc TPR-tree Dựa vào cấu trúc để trình bày thuật tốn số kết thử nghiệm đạt sử dụng thuật tốn TRP-tree Để hồn thiện đề tài hướng nghiên cứu tương lai tập trung nghiên cứu thuật tốn từ xây dựng lên kết so sánh cụ thể cho việc lập mục đối tượng chuyển động Trên sở áp dụng hỗ trợ cho tốn quản lý phương tiện giao thơng nói chung hệ thống VNTracking nói riêng Mặc dù tác giả có nhiều nỗ lực nghiên cứu thực đề tài, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả hy vọng với phương pháp tổ chức liệu cho đối tượng chuyển động áp dụng rộng rãi cho toán quản lý đối tượng chuyển động./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed El-Rabbany (2002), Introduction to GPS The Global Positioning System Antonin Guttman, Michael Stonebraker (1984), "R-tree: A Dynamic Index Structure for Spatial Searchinh", Defense Technical Information Center N.Beckmann and H.P.Kriegel and R.Schneider and B.Seeger (1990), "The R*-tree: an efficient and robust access method for points and rectangles", Proceedings of the SIGMOD Conference, Atlantic City, NJ, p322-331 Erwig, Güting, M.Schneider, M.Vazirgiannis (1999), “Spatio-Temporal Data Types: An Approach to Modeling and Querying Moving Objects in Databases”, Geoinformatica M.A.Nascimento and J.R.O.Silva (1998), “Towards historical R-Trees”, ACM symposium on Applied Computing, p235–240 D.Pfoser, C.S.Jensen, and Y.Theodoridis (2000), “Novel Approaches in Query Processing for Moving Objects”, Proceedings of the VLDB Conference, p395–406 S Saltenis, C S Jensen, S T Leutenegger, and M A Lopez (1999), “Indexing the Positions of Continuously Moving Objects”, Technical Report Rauber A., Tomish P., Riedel H., and Kouba Z (2000), Integrating GeoSpatial Data into OLAP Systems Using a Set-based Quad-Tree Representation In Proc of the 4th Int Conf onInformation technology for Balanced Automation Systems in Production and Transportation, BASYS Yufei Tao, Dimitris Papadias, Jimeng Sun (2003), “The TPR*-Tree: An Optimized Spatio-Temporal Access Method for Predictive Queries” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 10 Yufei Tao and D.Papadias (2001), “MV3R-Tree: A Spatio-Temporal Access Method for Timestamp and Interval Queries”, Proceedings of the LDB Conference, p431–440 11 Y.Theodoridis, M.Vazirgiannis, and T K Sellis (1996), “SpatioTemporal Indexing for Large Multimedia Applications”, IEEE International Conference on Multimedia Computing and Systems, p441– 448 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... liệu cho đối tượng chuyển động, từ đưa phương pháp tối ưu để hỗ trợ cho hệ thống quản lý đối tượng chuyển động nói chung hệ thồng VNTracking nói riêng Đề tài luận văn tốt nghiệp ? ?Phương pháp tổ chức. .. Tổng quan hệ thống GPS áp dụng toán GPS cho hệ thống VNTracking: phần giới thiệu tổng quan hệ thống GPS áp dụng toán GPS quản lý đối tượng chuyển động Chương 2: Các phương pháp tổ chức liệu cho. .. thống VNTracking 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động hệ thống VNTracking online 2.3 Phân tích mơ hình sở liệu hệ thống VNTracking 11 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC DỮ LIỆU CHO ĐỐI TƢỢNG CHUYỂN ĐỘNG

Ngày đăng: 26/03/2021, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan