1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHÂN BIẾT VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 9

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 445,33 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang Bối cảnh giải pháp Lí chọn giải pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp biết,đã có II Nội dung sáng kiến Trình bày bước/ quy trình thực giaỉ pháp Những ưu khuyết điểm giải pháp 14 Đánh giá sáng kiến tạo 16 PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trìnháp 17 17 dụng sáng kiến Những kiến nghị, đề xuất 18 Phần tài liệu tham khảo 21 Phần phụ lục kèm theo 22 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ………….THCS SÁCH GIÁO KHOA ……………………….SGK …………………………………………………… THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: RÈN KỸ NĂNG NHẬN BIẾT, VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học mơn Địa lí Tác giả: Kiều Thị Bích Hợp Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Địa lí - Chức vụ: tổ trưởng - Đơn vị công tác trường THCS Trưng Vương - Điện thoại: 0367740917 Email: kieubichhop1978@gmail.com TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KỸ NĂNG NHẬN BIẾT, VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP PHẦN MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh giải pháp Hiện nay, trường THCS số giáo viên dạy địa lý trường lúng túng việc rèn luyện kỹ địa lý cho em Đặc biệt học sinh việc rèn luyện kỹ địa lý chưa hình thành thói quen thường xun em cịn gặp nhiều khó khăn rèn luyện kỹ biểu đồ Đối với sách giáo khoa chương trình địa lý trường THCS đòi hỏi kỹ vẽ biểu đồ cao, đưa nhiều dạng biểu đồ khó Nhiều dạng biểu đồ học sinh trừu tượng biểu đồ miền, đường Vì giáo viên phải tìm phương pháp vẽ dạng biểu đồ cách thích hợp dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tính xác, tính mĩ quan Hình thành cho học sinh kỹ cần thiết áp dụng cho việc học tập sống sau Trong dạy kiến thức có nhiều loại biểu đồ mà học sinh phải dựa vào nhận xét, phân tích để tìm kiến thức sau đến kết luận địa lý ngược lại Trong em học sinh lớp 9, kỹ vẽ biểu đồ xác, đảm bảo tính mỹ quan thực học sinh giỏi, cịn học sinh trung bình yếu kỹ cịn hạn chế Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét dạng biểu đồ địa lí lớp 9” làm vấn đề nghiên cứu với hy vọng nhằm giúp học sinh rèn luyện cách có hiệu kỹ nhận biết,vẽ nhận xét biểu đồ địa lí Lí chọn giải pháp Biểu đồ công cụ trực quan quan trọng giảng dạy, học tập địa lí, đặc biệt địa lí kinh tế, phải tiếp xúc, làm việc nhiều với số liệu bảng thống kê Muốn nhấn mạnh đặc biệt lưu ý đến kiện số lượng đó, phải đưa chúng lên biểu đồ Cùng với loại đồ, môn học Địa lí, biểu đồ trở thành phần quan trọng khơng thể thiếu kênh hình Có thể nói biểu đồ “ngơn ngữ đặc thù” khoa học địa lí Chính mà kỹ vẽ nhận xét biểu đồ trở thành yêu cầu thiếu người dạy học địa lí, trở thành nội dung đánh giá học sinh học môn Địa lí Hiện chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp gồm có 43 có 10 thực hành có tiết vẽ biểu đồ có khoảng 13 tập rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ sau học học sinh phần câu hỏi tập sách giáo khoa Điều chứng tỏ mơn Địa lí lớp không trọng đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết mà cịn giúp em rèn luyện kỹ đại lí cần thiết, đặc biệt kỹ vẽ biểu đồ Bởi thông qua biểu đồ em thể mối liên hệ đối tượng địa lí học, thấy tình hình, xu hướng phát triển đối tượ ng địa lí từ biểu đồ vẽ em phân tích, nhận xét, phát tìm tịi thêm nội dung kiến thức sở kiến thức học Tuy nhiên, số học sinh trường trung học sở nói chung Trường THCS Trưng Vương nói riêng, đặc biệt học sinh lớp 9, kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ địa lí em cịn yếu Chính lí tơi mạnh dạn đề xuất số kinh nghiệm việc “ Rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ Địa lí lớp 9” trường THCS Trưng Vương Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Tôi nhà trường phân công giảng dạy môn Địa lí lớp nhiều năm học gần : Qua thực tế giảng dạy, qua kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng vào tiết dạy thấy học sinh xác định vẽ biểu đồ hạn chế, nhiều em có khả lĩnh hội vận dụng kiến thức chậm dẫn đến việc học tập mơn học nói chung việc học tập mơn Địa lí nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Chương trình Địa lí cho học sinh lớp 9, nghiên cứu kĩ nhận biết vẽ dạng biểu đồ tiết học, đặc biệt tiết thực hành, ôn tập để đạt hiệu giúp học sinh có hứng thú học tập yêu thích học mơn Địa lí Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập mơn Địa lí nói chung , đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng - Tìm hiểu số phương pháp rèn luyện kĩ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ địa lí giáo viên mơn - Tìm hiểu vai trò giáo viên việc rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh - Giúp tìm phương pháp vẽ nhận xét biểu đồ có hiệu - Học sinh có kỹ vẽ nhận xét biểu đồ thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, có hứng thú say mê mơn học -Trên sở đó, đề xuất số ý kiến góp phần giáo viên giảng dạy môn Địa Lí việc rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp hiệu qủa PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ a Thuận lợi: - Việc đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng triển khai có hiệu - Hiện có phần mềm vẽ biểu đồ hỗ trợ GV việc soạn giảng vẽ biểu đồ - Các em có số kỹ biểu đồ học từ lớp - Đa số học tiết học thực hành vẽ biểu đồ, học sinh có hứng thú tham gia học tập tốt, học không nặng kiến thức lý thuyết, mà chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành Thông qua thực hành vẽ biểu đồ học sinh thấy mối liên hệ vật, tượng địa lí học, thấy xu hướng phát triển biết so sánh, phân tích đánh giá phát triển vật, tượng địa lý học Đó biện pháp tốt để em ghi nhớ, củng cố kiến thức học cho - Thơng qua tập thực hành vẽ biểu đồ học sinh có hội để thể khả mình, em khơng biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý thuyết học mà biết mơ hình hóa kiến thức thơng qua cấc tập biểu đồ - Bản thân người giáo viên giảng dạy mơn Địa lí thiết kế tập thực hành vẽ biểu đồ cho học sinh nhẹ nhàng hơn, không nặng nề nội dung kiến thức lý thuyết mà chủ yếu sâu bước tiến hành, dẫn dắt học sinh thao tác để em hoàn thành tập - Thơng qua thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên có hội để đánh giá việc rèn luyện kỹ địa lí học sinh, phát học sinh có kỹ thực tốt thực yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn b Khó khăn: - Có nhiều tài liệu chưa thống tiêu chuẩn, quy tắc thể biểu đồ, số tài liệu tham khảo mơn Địa lí lại chưa thể qn việc lựa chọn, vẽ nhận xét loại biểu đồ, điều gây lúng túng cho giáo viên - Đa số em em gia đình nơng dân, sau thời gian học tập trường, nhà em phải phụ giúp gia đình làm cơng việc nhà (như: đốn củi, chăn bị, trơng em,…), em khơng đủ thời gian cho việc tự học - Do tâm lí học sinh gia đình học sinh cịn xem mơn Địa lí “mơn học phụ” nên khơng đầu tư nhiều cho việc học tập môn - Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng học tập chuản bị cho thực hành thước kẻ, bút chì, compa, … cịn coi nhẹ yêu cầu thực hành nên ảnh hưởng nhiều tới tập vẽ biểu đồ như: hình vẽ chưa đẹp, vẽ chưa chuẩn xác - Khi giáo viên hướng dẫn bước tiến hành, số học sinh chưa chịu để ý, quan tâm dẫn đến em lúng túng tiến hành thao tác: ví dụ cách xử lý số liệu cách chọn tỷ lệ - Thời gian thực hành có 45 phút nhiều học sinh chưa hồn thành hết yêu cầu tập nên giáo viên bị hạn chế nhiều thời gian để sửa chữa uốn nắn cho em học sinh yếu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Các bước, quy trình thực giải pháp Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác nhau, vậy, vẽ biểu đồ, việc phải đọc kỹ đề để tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu), sau vào chủ đề xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Các dạng biểu đồ: - Dạng : Biểu đồ đồ thị (đường biểu diễn) - Dạng : Biểu đồ hình trịn - Dạng : Biểu đồ cột ( cột đơn, cột nhóm, cột chồng ngang ) - Dạng : Biểu đồ miền - Dạng : Biểu đồ kết hợp ( hình cột đường biểu diễn) Để đảm bảo tính trực quan tính thẫm mỹ, vẽ biểu đồ cần dùng kí hiệu để phân biệt đối tượng biểu đồ Lưu ý chọn kí hiệu cho biểu đồ để biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp Qua kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy để làm điều trước tiên địi hỏi giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn việc tìm hiểu học sinh cho có hiệu quả, hấp dẫn dễ hiểu, phương pháp hướng dẫn học sinh kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ Muốn có kĩ này, giáo viên cần hướng dẫn cho em nắm kỹ sau:  Kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp  Kỹ tính tốn, xử lý số liệu.( Tùy vào loại biểu đồ bài)  Kỹ vẽ biểu đồ  Kỹ nhận xét biểu đồ 1.1 Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): a) Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn? Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ đường đề có cụm từ như: “tăng trưởng”, “tốc độ gia tăng”, “phát triển”, kèm theo chuỗi thời gian “qua năm từ đến ” b) Tính tốn, xử lý số liệu Trong trường hợp có từ đại lượng trở lên giá trị chênh lệch lớn, cần phải chuyển đại lượng từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối, đơn vị % thể trục tung Cho năm đầu =100%( năm gốc =100%) Tính % = Lấy số liệu năm sau x 100% Số thực năm gốc c) Cách tiến hành vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Trục tung: Thể trị số %, góc tọa độ 0, trị số ≤ 100 , giá trị khác tùy theo yêu cầu đề - Trục hoành: Thể thời gian (năm) khoảng cách phải chia phù hợp với tỷ lệ năm, gốc tọa độ trùng với năm bảng số liệu - Kẻ đoạn thẳng cách nối tọa độ giao điểm để có đường biểu diễn ghi điểm giá trị năm tương ứng, lưu ý không nên dùng nét đứt vẽ nối - Trường hợp dạng biểu đồ có hai đại lượng khác cần phải vẽ hai trục tung (mỗi trục thể đại lượng) - Nếu có hai đường trở lên, phải vẽ hai đường phân biệt thích theo thứ tự đề cho - Lập bảng giải, trường hợp có nhiều đường biểu diễn phải ký hiệu khác (theo ký hiệu điểm mút chấm trịn, vng, tam giác, dấu nhân…) - Ghi tên biều đồ biểu đồ vẽ cách đầy đủ: Biểu đồ thể vấn đề gi, đâu, thời điểm nào? d) Nhận xét • Trường hợp có đường: - Chú ý giá trị nhỏ nhất, lớn trung bình, số liệu thể hình vẽ mang tính đột biến (tăng giảm nhanh) - So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để biết đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được) - Xem đường biểu diễn lên(tăng) có liên tục hay khơng?(năm khơng liên tục) - Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh,giai đoạn tăng chậm Nếu khơng liên tục năm khơng liên tục • Trường hợp có hai đường trở lên: - Ta nhận xét đường giống theo thứ tự bảng số liệu cho: đường A trước đến đường B, đường C… - Sau ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ đường biểu diễn 1.2 Dạng biểu đồ trịn a) Khi vẽ biểu đồ trịn - Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ tròn - Trong đề có cụm từ “cơ cấu”, “tỉ trọng so với tồn phần” (nhưng có 1, năm) ta vẽ biểu đồ tròn b) Xử lí số liệu: Bảng số liệu mà có kết cấu đủ 100 (%) , tiến hành vẽ biểu đồ trịn.Tính số góc tâm 100%= 3600 , 1% = 3,6 Cách đổi số liệu đơn vị % = Lấy giá trị phần x 100 Tổng số Muốn đòi hỏi học sinh phải có kĩ nhận biết số liệu bảng, cách người học (hoặc đôi lúc khơng cần phải xử lí số liệu bảng số liệu cho sẵn %) c) Cách tiến hành vẽ biểu đồ tròn - Chọn chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ - Ta vẽ đối tượng theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 - Cuối ghi ký hiệu, thích ghi bên phải phía biểu đồ ghi tên biểu đồ phía hay phía biểu đồ - Đối với đề yêu cầu thể thay đổi quy mô ta phải tính bán kính đường trịn theo cơng thức sau: Cơng thức tính bán kính đường trịn (r1, r 2) r1= 1đvbk (thông thường =2,0 cm) r2= √S2:S1 - r1 bán kính đường trịn năm đầu - r2 bán kính đường trịn năm sau - S1 số liệu tuyệt đối năm - S2 số liệu năm sau * Lưu ý: Chú thích nên dùng đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng… không nên ghi chữ, đánh ca-rơ, vẽ trái tim, mũi tên, ngốy giun,…sẽ làm rối biểu đồ tính đến bán kính đường trịn theo cơng thức sau: d) Nhận xét - Khi có đường trịn: ta nhận xét thứ tự lớn nhỏ Sau so sánh - Khi có đường tròn trở lên : + Ta nhận xét tăng hay giảm trước, đường trịn thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) + Sau nhận xét ,nhì,ba…của yếu tố năm Nếu giống ta gom chung lại cho năm lần - Cuối cho kết luận mối tương quan yếu tố 1.3 Dạng biểu đồ cột: ( cột đơn, cột nhóm, cột ngang ) a) Khi vẽ biểu đồ cột ? - Khi đề yêu cầu cụ thể “hãy vẽ biểu đồ cột” 10 tiết thực hành Chính mà chất lượng học tập học sinh nâng cao rõ rệt so với năm học trước Giáo viên có phương pháp dạy học cần thiết, kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, sử dụng số thiết bị, đồ dùng phù hợp với đối tượng học sinh, giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin để rèn kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh máy tính.và qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy trực tiếp lớp giúp học sinh nhận ưu - nhược điểm tập để sửa chữa Các em nắm bước vẽ biểu đồ cần tiến hành Tóm lại, thực kỹ vẽ nhận xét biểu đồ việc dạy-học mơn Địa lí nhà trường cần thiết quan trọng, cịn góp phần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tính độc lập, sáng tạo học sinh Đồng thời góp phần làm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh-từ kiểm tra, đánh giá lý thuyết suông chuyển sang kiểm tra, đánh giá kỹ khả vận dụng kiến thức vào việc giải tập, vào thực tiễn Từ nhận thức năm qua, đúc kết áp dụng tương đối thành công nội dung theo đề tài chọn để giảng dạy mơn Địa lí trường THCS Trưng Vương c) Khả áp dụng sáng kiến - Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy, vào hiệu thu từ kết học tập cụ thể học sinh nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài để đưa đề tài vào trình dạy học có tính ứng dụng cao giúp cho giáo viên tìm phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, quan trọng qua việc đưa đề tài vào giảng dạy chất lượng môn học không ngừng nâng lên - Với sáng kiến thấy dễ áp dụng vào tiết dạy thực hành Địa lí lớp cho năm học, tiết dạy không nặng kiến thức lý thuyết mà thiên rèn kỹ năng, tránh nhàm chán khô khan tiết dạy trước từ phát triển kĩ sống cho học sinh - Qua trình nghiên cứu kết đạt được, thấy đề tài sát với thực tế , 18 dễ áp dụng dạy học Địa lí nói riêng mơn Địa lí nói chung PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm Qua Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy Địa lí lớp 9, thấy để dạy đạt kết cao thầy trị phải chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, dụng cụ dạy học Người thầy người có nhiệm vụ hướng dẫn học trò nên thầy phải nghiên cứu, soạn giáo án kỹ, có hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp khai thác kiến thức qua biểu đồ, rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ có óc thẩm mỹ vẽ biểu đồ Qua thực tế giảng dạy tơi rút số lỗi em cịn hay mắc phải sau: - Chia tỷ lệ chưa xác ( ví dụ với biểu đồ hình trịn với số liệu nhỏ 8% mà học sinh chia tới 1/4 hình trịn chưa hợp lí) - Hoặc với biểu đồ hình cột khoảng cách năm học sinh chia khơng đều: kích thước cột to, nhỏ khác làm cho hình vẽ khơng đẹp Một số em nhìn qua số liệu để khoảng dựng hình vẽ ln ƒlàm cho biểu đồ vẽ khơng đảm bảo độ xác - Học sinh kí hiệu khơng rõ ràng, nhầm lẫn kí hiệu với kí hiệu khác yêu cầu đưa vẽ biểu đồ học sinh phải lập bảng giải bên cạnh phía biểu đồ vẽ - Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, tên biểu đồ thể gì? lỗi làm phần điểm học sinh - Trong trình thực đề tài cố gắng thời gian khả có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Do tơi mong góp ý chân thành q đồng nghiệp để đề tài tơi có tính khả thi áp dụng rộng rãi hơn.Tơi xin chân thành cảm ơn Những kiến nghị, đề xuất - Các cấp có liên quan cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt - Bản thân giáo viên không ngừng nghiên cứu, học hỏi tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để có phương pháp dạy học phù 19 hợp với đối tượng học sinh - Học sinh cần phải rèn luyện phương pháp tự học, tự rèn luyện, tìm tịi, khám phá, có hứng thú say mê, chủ động, tự giác học tập Cam kết không chép vi phạm quyền Xuân Hiệp, ngày 15 tháng năm 2019 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN (TẠI CƠ QUAN ĐƠN VỊ) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Kiều Thị Bích Hợp Tài liệu tham khảo 1- Sách giáo viên mơn Địa Lí 9- Nguyễn Dược, 1- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí THCS - Phạm Thu Phương (chủ biên) 2- Phân tích bảng số lệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam - Nguyễn Đức Vũ- Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 3- Tuyển chọn luyện thực hành kĩ môn Địa lí - Đỗ Ngọc Tiến- Phí Cơng Việt 4- Hướng dẫn học ơn tập Địa lí THCS - Đặng Văn Đức 5- Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa Lí 9- Phạm Văn Đơng – Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 20 PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO Một số tập minh họa: Ví dụ 2: Bài tập 2, trang 38-SGK Địa lí Bảng 10.2 Số lượng đàn gia súc, gia cầm số tăng trưởng(năm 1990=100%) Năm 1990 1995 2000 2002 Trâu Chỉ số Bò Chỉ số Lợn Chỉ số Gia Chỉ số (nghìn tăng (nghìn tăng (nghìn tăng cầm tăng con) trưởng con) trưởng con) trưởng (nghìn trưởng 2854,1 ( %) 100,0 100,0 132,3 182,6 217,2 2962,8 2897,2 2814,4 103,8 101,5 98,6 3116,9 3638,9 4127,9 4062,9 100,0 12260, 100,0 con) 107,4 116,7 132,4 130.4 16306,4 133,0 20193,8 164,7 23169, 189,0 142,1 196,1 233,3 21 a Vẽ hệ tọa độ bốn đường biểu diễn thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990,1995,2000,2002 b Giải thích đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại đàn trâu không tăng?  Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết vẽ biểu đồ đường?  Số liệu rong xử lí sẵn  Cách vẽ - Trục tung thể đơn vị % ghi tên vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu (182,6%) Gốc tọa độ lấy trị số (hoặc ≤ 100) - Trục hồnh ln biểu thời gian gốc tọa độ trùng với gốc (1990) lưu ý khoảng cách năm - Đường biểu diễn đường nối tọa độ xác định trục thời gian đơn vị ( xác định điểm chấm ) - Các đường biểu diễn thể màu đường nét liền , đứt …khác - Chú giải ghi bên phải ghi tên biểu đồ bên  Nhận xét giải thích: * Đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh : Đây nguồn cung cấp thịt chủ yếu - Do nhu cấu thịt, chứng tăng nhanh - Do giải tốt nguồn thức ăn chăn ni 22 - Hình thức chăn ni đa dạng (Hộ gia đình trang trại) * Đàn bị tăng nhẹ, đàn trâu khơng tăng: Do giới hóa nơng nghiệp Song đàn bị ý chăn nuôi để cung cấp thịt, sữa Ví dụ 2: Bài tập 3- SGKĐịa lí 9- Trang 69 Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Trung Du miền núi Bắc Bộ (đơn vị tỉ đồng) Năm Tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc 1995 2000 2002 320,5 541,1 696,2 6179,2 10657,7 14301,3  Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ biểu đồ cột  Cách vẽ:  Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ: - Trục tung đơn vị ( tỉ dồng) - Trục hoành: (năm)  Bước 2:Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đến năm 2000 – 2002 Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc  Bước 3: Viết tên biểu đồ  Bước : Lập bảng giải 23 Hình :Giá trị sản xuất cơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ qua năm 1995, 2000, 2002  Nhận xét :  Giá trị sản xuất công nghiệp hai vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng năm 2002  Từ 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng 2002 - Đông bắc tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995 - Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995  Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc cao giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc - Năm 1995 gấp 19,3 lần - Năm 2000 gấp 19,7 lần 24 - Năm 2002 gấp 20,5 lần Ví dụ 3: Bài 16- SGK Địa lí 9-Trang 60 Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %) Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Nông – Lâm – Ngư nghiệp a) Vẽ biểu đồ miền thể thiện câu GDP thời kỳ 1991 – 2002 b) Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002  Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ biểu đồ miền:  Cách vẽ:  Bước 1: Vẽ hình chữ nhật - Trục tung có trị số 100% - Trục hoành năm chia tương ứng với khoảng cách năm  Bước 2: - Vẽ tiều nông lâm ngư nghiệp trước vẽ đến đâu, tơ mầu, kẻ vạch đến - Vẽ tiêu công nghiệp xây dựng cách cộng tỉ lệ ngành nông lâm ngư nghiệp với nghành công nghiệp xây dựng để xác định điểm nối điểm với ta miền cơng nghiệp xây dựng, miền lại dịch vụ 25 ... lần Ví dụ 3: Bài 16- SGK Địa lí 9- Trang 60 Cơ cấu GDP nước ta thời kì 199 1 – 2002 ( %) Năm 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 40,5 29, 9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0... biệt học sinh lớp 9, kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ địa lí em cịn yếu Chính lí tơi mạnh dạn đề xuất số kinh nghiệm việc “ Rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ Địa lí lớp 9? ?? trường THCS... lên biểu đồ Cùng với loại đồ, mơn học Địa lí, biểu đồ trở thành phần quan trọng khơng thể thiếu kênh hình Có thể nói biểu đồ “ngơn ngữ đặc thù” khoa học địa lí Chính mà kỹ vẽ nhận xét biểu đồ

Ngày đăng: 25/03/2021, 17:39

w