Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA 2,4 – D VÀ HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HĨA MÁU Ở PHƠI GÀ VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN GÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA 2,4 – D VÀ HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU Ở PHÔI GÀ VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN GÀ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TỪ QUANG TÂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, với giảng dạy bảo tận tình thầy giáo, đến tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Sinh-KTNN trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Từ Quang Tân trực tiếp hướng dẫn đưa nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán thuộc Phịng phân tích sinh hóa Phịng khám Đa khoa Trung tâm Thái Ngun, Phịng thí nghiệm Sinh lý người động vật - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun, Phịng thí nghiệm Sinh lý người động vật - Viện Khoa học động vật - Đại học Chiết Giang, Trung Quốc Công ty TNHH Tribeco miền Bắc – nơi công tác - tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, người thân gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Thanh Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Thanh Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Endocrine Disrupting Chemicals EDCs 2,4 – Dichlorophenoxy acetic acid 2,4 – D Hemoglobin Hb Kilodalton kDa Follicle-stimulating hormone FSH Testosteron T 3-(4,5-dimethylthazol-2-yl)-2,5- MTT diphenyl tetrazolium bromide International Unit IU Diaminobenzidine DAB 10 Insulin – Transferrin - Selenite ITS 11 Proliferating Cell Nuclear Antigen PCNA 12 Fetal calf serum (huyết bê) FCS 13 Albumin/Globulin A/G 14 Phosphate Buffered Saline PBS 15 Tris-Buffer-Saline TBS 16 ER Estrogen Receptor 17 IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng dung dịch nuôi cấy đến khả sinh sản tế bào tinh hoàn……………………………………………… 33 Bảng 3.2 Ảnh hưởng 2,4-D đến số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố máu phôi gà…………………………………………… 35 Bảng 3.3 Ảnh hưởng 2,4-D đến hàm lượng protein huyết tiểu phần protein huyết thanh……………………………………… 36 Bảng 3.4 Ảnh hưởng 2,4-D nồng độ khác đến hoạt tính khả sinh sản tế bào………………………………………………… 38 Bảng 3.5 Ảnh hưởng FSH đến số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố máu phôi gà…………………………………………… 40 Bảng 3.6 Ảnh hưởng FSH đến hàm lượng protein tiểu phần protein huyết 41 Bảng 3.7 Ảnh hưởng FSH đến khả sinh sản tế bào 42 Bảng 3.8 Số lượng tế bào/mm2 bổ sung T T + FSH vào môi trường nuôi cấy 44 Bảng 3.9 Chỉ số PCNA (%) bổ sung T T + FSH vào môi trường nuôi cấy 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học 2,4-D………………………………………… 13 Hình 2.4 Phương pháp đếm hồng cầu bạch cầu…………………………… 28 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái tế bào tinh hồn sau 48 ni cấy……… 41 Hình 3.2 Chỉ số PCNA tế bào tinh hồn phơi gà sau 48 ni cấy…… 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng dung dịch nuôi cấy khác đến hoạt tính khả sinh sản tế bào tinh hoàn 33 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D đến khả sinh sản hoạt tính tế bào tinh hoàn 39 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng FSH đến khả sinh sản tế bào sau 48 nuôi cấy 42 Biểu đồ 3.4 Tác động cộng gộp T FSH (0,5 IU/ml) đến khả sinh sản tế bào 45 Biểu đồ 3.5 Tác động cộng gộp T FSH (0,5 IU/ml) đến số PCNA tế bào tinh hồn phơi gà 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÍNH CHẤT LÝ, HĨA HỌC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MÁU 1.1.1 Tính chất lý học, chức thành phần máu 1.1.2 Tính chất sinh hóa học máu 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT .10 1.2.1 Khái niệm chất gây rối loạn nội tiết 10 1.2.2 Nguồn gốc nồng độ gây hại chất gây rối loạn nội tiết 10 1.2.3 Cơ chế tác động chất gây rối loạn nội tiết 11 1.3 CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT 2,4-D 11 1.3.1 Lịch sử phát 2,4-D 11 1.3.2 Đặc điểm hóa học 2,4-D 12 1.3.3 Ảnh hưởng 2,4-D đến thực vật, môi trường sức khỏe người 13 1.4 TỔNG QUAN VỀ HORMONE FSH VÀ TESTOSTERON .15 1.4.1 Tổng quan hormone 15 1.4.2 Ảnh hưởng kích tố setoid đến phát triển quan sinh dục 17 1.4.3 Thụ thể kích tố điều tiết q trình phát triển tuyến sinh dục 18 1.4.4 Hormone nội tiết FSH 19 1.4.5 Hormone testosterone 20 1.5 VÀI NÉT VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC 20 1.5.1 Trục quan hệ vùng đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục 20 1.5.2 Enzyme điều khiển tuyến sinh dục 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 vii 1.6 CẤU TẠO VI THỂ TINH HOÀN GÀ 22 1.7 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 23 1.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.3 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 26 2.3.1 Thiết bị 26 2.3.2 Hóa chất 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.4.1 Nghiên cứu tiêu sinh lý, sinh hóa máu 27 2.4.2 Phương pháp tách tế bào tinh hoàn 31 2.4.3 Phương pháp nuôi cấy tế bào 31 2.4.4 Phương pháp hóa miễn dịch PCNA 32 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DUNG DỊCH NUÔI CẤY KHÁC NHAU ĐẾN SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 33 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA 2,4-D ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 35 3.2.1 Ảnh hưởng 2,4-D đến tiêu sinh lý máu 35 3.2.2 Ảnh hưởng 2,4-D đến tiêu sinh hóa máu 36 3.2.3.Ảnh hưởng 2,4-D đến sinh sản hoạt tính tế bào mầm tinh hồn 38 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HỒN .39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 viii 3.3.1 Ảnh hưởng hormone FSH đến tiêu sinh lý máu 39 3.3.2 Ảnh hưởng FSH đến tiêu sinh hóa máu 40 3.3.3 Ảnh hưởng FSH đến khả sinh sản tế bào mầm tinh hoàn 42 3.4 TÁC DỤNG CỦA TESTOSTERON VÀ FSH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 39 Number MTT Số lượng TB mầm (Germ cell number/mm) a a 800 a a b 100 b 80 600 b 60 b 400 40 200 20 Hoạt tính tế bào (Cell viability) (% of control ) 120 1000 0 25 50 100 Nồng độ 2,4 D (2, 4-D concentration) (µg/ml) Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng 2,4-D đến khả sinh sản hoạt tính tế bào (Chú thích: chữ khác cột thể P < 0,05; chữ giống thể P > 0,05) Ở nồng độ thấp (25g/ml), 2,4-D không gây ảnh hưởng đáng kể đến số lượng hoạt tính tế bào mầm (P > 0,05) Sử dụng 2,4-D nồng độ 50g/ml 100g/ml, nhận thấy số lượng tế bào hoạt tính tế bào giảm đáng kể (P < 0,05) Vì vậy, kết luận, sử dụng 2,4-D nồng độ 50g/ml gây tổn thương lớn đến khả sinh sản hoạt tính tế bào mầm 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN 3.3.1 Ảnh hưởng hormone FSH đến tiêu sinh lý máu Tiến hành bổ sung hormone FSH nồng độ 0,25 – 0,50 – 1,00 IU/ml vào môi trường nuôi cấy, thu kết cụ thể sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn49 40 Bảng 3.5 Ảnh hưởng FSH đến số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố máu phôi gà Nồng độ FSH (IU/ml) Chỉ tiêu ±m Hồng cầu (×106/mm3) Bạch cầu (nghìn/mm3) Hemoglobin (g%) 0,25 Cv% ±m 0,50 Cv% ±m 1,00 Cv% ±m Cv% 2,80±0,06 5,85 2,85±0,09 6,75 2,87±0,08 6,75 2,75±0,07 6,85 24,35±1,32 8,53 25,65±1,75 14,15 25,85±1,97 19,20 26,01±2,00 14,25 9,45±0,25 12,00 9,05±0,75 13,19 9,15±0,87 13,30 9,00±1,15 13,30 Chúng thấy rằng, tác động FSH, số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng Hb có thay đổi Tuy nhiên, số lượng hồng cầu khơng có sai khác rõ rệt (P > 0,05) Số lượng bạch cầu tăng lên rõ rệt bổ sung FSH nồng độ 0,25 IU/ml (P < 0,05) Còn bổ sung 0,50 IU/ml 1,00 IU/ml FSH số lượng bạch cầu không biến động nhiều Sự tăng giảm hàm lượng Hb không theo quy luật Cụ thể: nồng độ FSH 0,25-0,50-1,00 IU/ml hàm lượng Hb tương ứng là: 9,45 - 9,05 9,15 - 9,00 Như kết luận: nồng độ FSH có ảnh hưởng đến số lượng bạch cầu máu Còn tăng giảm hàm lượng Hb khơng theo quy luật, tác động khác, khơng hồn tồn chịu ảnh hưởng FSH 3.3.2 Ảnh hưởng FSH đến tiêu sinh hóa máu Hormone FSH hormone nội tiết thuộc nhóm Gonadotropin, có tác dụng điều chỉnh phát triển, tăng trưởng, thúc đẩy trình sinh sản người, thành thục giới tính gia cầm Khi phân tích ảnh hưởng FSH đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn50 41 tiêu sinh lý máu thấy FSH làm tăng lượng hồng cầu bạch cầu máu Do chúng tơi tiếp tục tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng FSH đến tiêu sinh hóa máu Kết thu được trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng FSH đến hàm lượng protein tiểu phần protein huyết (g/l) Nồng độ FSH (IU/ml) Chỉ tiêu ±m 0,25 Cv% ±m 0,50 Cv% ±m 1,00 Cv% ±m Cv% Protein 50,54±1,45 8,60 51,25±2,35 8,55 51,47±1,45 7,00 50,25±1,20 8,75 toàn phần Albumin 20,57±1,25 12,25 21,05±1,53 12,50 21,35±1,47 13,10 20,36±1,37 13,00 α-globulin 5,85±2,28 15,00 5,91±0,27 14,00 5,95±0,30 16,35 5,70±0,30 14,95 β-globulin 6,65±0,22 14,26 7,05±0,30 14,00 7,18±0,35 14,30 6,60±0,20 13,75 γ-globulin 8,02±0,45 13,25 8,25±0,45 13,75 8,30±0,40 14,05 7,95±0,35 14,28 A/G 1.002 0,992 0,992 1,005 Từ bảng kết trên, thấy rằng: Khi bổ sung FSH nồng độ 0,25 IU/ml, hàm lượng tiểu phần protein huyết tăng dẫn đến hàm lượng protein toàn phần tăng, hàm lượng γ-globulin tăng (0,06 g/l) Khi tăng nồng độ FSH lên 0,5 IU/ml, hàm lượng protein tiểu phần protein huyết tiếp tục tăng mức độ tăng không đáng kể Khi tăng nồng độ FSH lên 1,00 IU/ml số protein toàn phần albumin giảm đáng kể Hàm lượng thành phần protein huyết khác (α-globulin, β-globulin, γ-globulin) giảm chưa đáng kể Khi sử dụng FSH nồng độ 0,25 0,50 IU/ml, hệ số A/G giảm sai khác chưa có ý nghĩa (P > 0.05) Còn nồng độ 1,00 IU/ml, số khác giảm hệ số A/G lại tăng gần với mức ban đầu Sự tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn51 42 giảm hệ số A/G không đáng kể (P > 0,05) kết luận rằng: FSH khơng có ảnh hưởng đến tiêu sinh hóa máu nói chung 3.3.3 Ảnh hưởng FSH đến khả sinh sản tế bào mầm tinh hoàn Bổ sung FSH nồng độ 0,25 - 0,50 - 1,00 IU/ml, sau 48 nuôi cấy, thu kết sau (Bảng 3.7 Biểu đồ 3.3): Bảng 3.7 Ảnh hưởng FSH đến khả sinh sản tế bào Chỉ tiêu đánh giá Nồng độ FSH (IU/ml) 0,25 0,50 Số lượng tế bào/mm2 Hệ số PCNA (%) 1,00 761,63 1224,52 1227,80 1283,61 60,49 70,04 73,12 73,40 Number a a b a a a a 1200 800 b 400 0 0.25 0.5 80 70 60 50 40 30 20 10 Hệ số PCNA (PCNA-LI) (%) (Germ cell number/mm2) Số lượng TB PCNA-LI 1600 Nồng độ FSH ( FSH concentration) (IU/ml) Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng FSH đến khả sinh sản tế bào sau 48h ni cấy (Chú thích: chữ khác cột thể P < 0,05; chữ giống thể P > 0,05) Khi bổ sung FSH nồng độ 0,25 IU/ml, sau 48 nuôi cấy nhận thấy số lượng tế bào mầm tăng lên đáng kể so với ban đầu (P < 0,05) Sự chênh lệch hệ số PCNA nồng độ FSH 0,25 - 0,50 - 1,00 IU/ml không đáng kể (P>0,05) Sự tổng hợp PCNA liên quan chặt chẽ với thời kỳ G1 S bình thường chu kỳ tế bào protein có thời gian bán huỷ dài Do đó, dấu ấn tốt để đo lường hoạt động tăng sản tế bào Phân tích số miễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn52 43 dịch học (immunocytochemistry PCNA) lần chứng minh hiệu FSH nuôi cấy tế bào mầm Điều cho thấy hiệu đáng kể FSH việc thúc đẩy khả sinh sản tế bào mầm Dưới tác động FSH nồng độ 0,5 IU/ml 1,0 IU/ml, số lượng tế bào mầm thu hệ số PCNA tương đương nhau, chúng tơi sử dụng FSH nồng độ 0,5 IU/ml cho thử nghiệm sau 3.4 TÁC DỤNG CỦA TESTOSTERON VÀ FSH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TẾ BÀO MẦM Tiến hành bổ sung hormone testosterone, bổ sung đồng thời testosterone FSH, sau 48 nuôi cấy, thu kết sau: Kết phân tích đặc điểm hình thái tế bào tinh hồn cho thấy tác dụng testosteron tác dụng cộng gộp FSH + testosteron thúc đẩy khả sinh sản tế bào mầm tinh hoàn Testosteron (10 -7 mol/l) giúp tế bào có khả sinh sản mạnh so với nhóm đối chứng, tế bào hình lập thể Kết hợp FSH (0,5 IU/ml) testosteron (10 -7 mol/l) nuôi cấy tế bào cho thấy kết hợp có khả thúc đẩy mạnh mẽ khả sinh trưởng tế bào Tế bào sinh trưởng mạnh, đơn tầng, bám chặt vào đáy ni cấy (Hình 3.1) Hình 3.1 Đặc điểm hình thái tế bào tinh hồn phôi gà sau 48h nuôi cấy ( ): Tế bào Sertoli; ( ): Tế bào mầm tinh hoàn A: Nồng độ T (10-7mol/l); B: Sử dụng FSH (0,5 IU/mL) + T (10-7mol/l) Thước đo:10m; Độ phóng đại: 400X Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn53 44 Ảnh hưởng testosterone, tác động cộng gộp testosterone FSH đến sinh sản tế bào thể Bảng 3.8 Biểu đồ 3.4: Bảng 3.8 Số lượng tế bào/mm2 (các ô in đậm) bổ sung T T + FSH vào mơi trường ni cấy Nồng độ T (× 10-8 mol/l) 10 100 Khơng có FSH 1161,27 1292,80 1340,73 1475,33 1559,37 1575,78 1655,23 2049,83 Có FSH (Germ cell numberl /mm2) Số lượngTB (0,5 IU/ml) -FSH +FSH 2500 2000 1500 b d b cd a b c bc 1000 500 0 10 100 -8 Nồng độ T (×10 mol/l) Biểu đồ 3.4 Tác động cộng gộp T FSH (0,5 IU/ml) đến khả sinh sản tế bào (Chú thích: chữ khác cột thể P < 0,05; chữ giống thể P > 0,05; d cd, c bc thể sai khác chưa có ý nghĩa) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn54 45 Phân tích ảnh hưởng hormone testosteron đến sinh sản tế bào thấy nồng độ 10-8 mol/l, testosterone thúc đẩy sinh sản tế bào (số lượng tế bào tăng từ 1161,27 tế bào/mm2 lên 1292,80 tế bào/mm2) Số lượng tế bào tăng cao bổ sung testosterone nồng độ 10-6mol/l Khi bổ sung FSH nồng độ 0,5 IU/ml testosterone nồng độ 10-8mol/l, 10-7 mol/l 10-6 mol/l vào môi trường nuôi cấy, thấy số lượng tế bào có thay đổi Sử dụng testosterone nồng độ 10-8 10-7 mol/l, thấy số lượng tế bào tăng chưa đáng kể Ở nồng độ 10-6 mol/l, testosterone có khả thúc đẩy mạnh sinh sản tế bào mầm, số lượng tế bào tăng lên đáng kể Thông qua số PCNA cho thấy, kết hợp testosteron FSH hay testosteron độc lập nuôi cấy cho hiệu cao, PCNA sinh trưởng phục hồi mạnh (Hình 3.2): Hình 3.2 Chỉ số PCNA tế bào tinh hồn phơi gà sau 48h nuôi cấy A Sử dụng nồng độ T (10-7mol/l); B Sử dụng FSH (0,5IU/ml) + T (10-7mol/l) ( ) tế bào mầm tinh hoàn với nhân màu nâu (dương tính); ( ) Tế bào mầm tinh hồn âm tính Thước đo:10m; Độ phóng đại: 400X Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn55 46 Kết cụ thể thể Bảng 3.9 Biểu đồ 3.5: Bảng 3.9 Chỉ số PCNA (%) (các ô in đậm) bổ sung T T + FSH vào môi trường nuôi cấy Nồng độ T (× 10-8 mol/l) 10 100 Khơng có FSH 60,49 63,33 67,02 68,27 Có FSH (0,5 IU/ml) 73,12 73,83 75,01 80,94 -FSH +FSH Chỉ số PCNA (PCNA-LI) (%) 90 b b d d c b a c 60 30 0 10 100 -8 Nồng độ T (×10 mol/l) Biểu đồ 3.5 Tác động cộng gộp T FSH (0,5 IU/ml) đến số PCNA tế bào tinh hồn phơi gà (Chú thích: chữ khác cột thể P < 0,05; chữ giống thể P > 0,05) Phân tích số PCNA tác động testosterone FSH chúng tơi thấy, khơng có FSH mà có testosterone số PCNA nồng độ sau so với nồng độ trước tăng lên tương ứng là: 2,85% - 3,69% - 1,24% Như vậy, nồng độ testosterone =10-7mol/l, số PCNA tăng lên đáng kể Cịn nồng độ testosteron = 10-6mol/l số PCNA khơng có sai khác so với nồng độ 10-7mol/l Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn56 47 Khi bổ sung testosterone FSH 0,5 IU/ml thấy nồng độ testosterone =10-8 10-7 mol/l , số PCNA không thay đổi nhiều (73,12% 73,83%) Ở nồng độ testosterone = 10-6 mol/l, số PCNA tăng lên đáng kể (P < 0,05) Sử dụng FSH testosterone ni cấy tế bào mầm tinh hồn thấy vai trò FSH testosterone đến thúc đẩy khả sinh trưởng tế bào tinh hoàn Sau 48h nuôi cấy, sử dụng FSH (0,25 - 1.0 IU/ml) làm tăng đáng kể số lượng tế bào mầm tinh hoàn Các số PCNA phản ánh tăng sinh tế bào chế tự chép DNA Theo Yuling Mi cs (2009) [39], FSH testosteron thúc đẩy tăng sinh tế bào mầm tinh hồn thơng qua tác động gián tiếp lên tế bào Sertoli Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn57 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Nhóm ITS thúc đẩy làm tăng khả sinh sản tế bào tinh hoàn 2,4-D ảnh hưởng đến sinh sản hoạt tính tế bào tinh hồn Sử dụng 2,4-D nồng độ 50g/ml 100g/ml làm giảm đáng kể số lượng tế bào hoạt tính tế bào (P < 0,05) 2,4-D ảnh hưởng đến số lượng hồng cầu hàm lượng Hb máu, nồng độ 50 µg/ml có ảnh hưởng lớn đến tiêu sinh hóa máu (gồm hàm lượng protein tiểu phần protein huyết thanh) Sử dụng FSH với nồng độ 0,25 IU/ml làm tăng lên đáng kể số lượng tế bào mầm tinh hoàn (P < 0,05) Phát tác dụng testosteron tác dụng cộng gộp FSH + testosteron thúc đẩy khả sinh sản tế bào mầm tinh hoàn Sử dụng đồng thời FSH nồng độ 0,5 IU/ml testosterone nồng độ 10-6 mol/l, số lượng tế bào hoạt tính tế bào tăng lên đáng kể ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng 2,4-D, FSH tác động cộng gộp FSH + testosteron đến hình thái tổ chức học tinh hồn gà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn58 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Tác hại Dioxin người Việt Nam, Hà Nội Trịnh Bình (CB), Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Khang Sơn, Ngơ Duy Thìn, Lưu Đình Mùi, (2007), Mơ – Phơi, Nhà xuất Y học Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1972), Giáo trình sinh lý học gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, (1996), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trương Xuân Dung (1996), Thực hành sinh lý người động vật, Xưởng in Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Gắc, Nguyễn Lương Hiền, Lưu Trọng Hiếu (1977), Dịch pha loãng để đếm hồng cầu, Tập san khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 2/1977), Trường Đại học Nông nghiệp 4, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải (2001), “Tổng quan ảnh hưởng chất độc hóa học tới hệ sinh thái đa dạng sinh vật vùng A Lưới phụ cận”, Báo cáo Hội thảo quốc gia ảnh chất độc hóa học lên sức khỏe môi trường, Hà Nội Phan Quốc Kinh, Nguyễn Hồng Minh, Lê Huy Hoàng, (2007), Thực phẩm chức năng, sản phẩm tăng sinh lực, chống lão hóa kéo dài tuổi thọ, Nhà xuất Y học 10 Phạm Ngọc Long (2009), “Nghiên cứu khả phân hủy 2,4,5-T đặc điểm phân loại chủng vi khuẩn phân lập từ bioracter xử lý đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn59 50 11 Nguyễn Thị Minh (1980), Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hóa máu vịt Cỏ, vịt Bầu Thanh Hóa, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Lê Kim Oanh (2001), Phân loại thuốc trừ cỏ dại, Trung tâm kiểm định thuốc bảo vệ thực vật phía Bắc 13 Nguyễn Thị Phi Oanh, Hứa Văn Ủ Dirk Springael (2011), “Vi khuẩn phân hủy 2,4-D đất lúa Tiền Giang Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Cần Thơ, tập 18 14 Nông Thanh Sơn, Nguyễn Ngọc Anh, Nông Thị Tự, Viên Thị Dung (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng hóa chất diệt cỏ 2,4D động vật thực nghiệm”, Thông báo khoa học Bộ GDĐT, Hà Nội 15 Vũ Chiến Thắng (2011), “Tác động chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh môi trường người Việt Nam”, Báo cáo khoa học tồn quốc, Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội 16 Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận (1974), Giáo trình sinh hóa học động vật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hướng, Phạm Mạnh Hùng, Pondman P.W, Wright P.E (1984), Miễn dịch học, University press, University of Amsterdam, Holand 18 Lê Đức Trình (2012), Hormone nội tiết học – Nội tiết học phân tử, Nhà xuất Y học 19 Lê Đức Trình, Nguyễn Hồng Quế, Hồng Thị Bích Ngọc (1995), Thực tập Hóa sinh, Nhà xuất Y học 20 Ủy ban Điều tra Quốc gia, (2002), Hậu chất hóa học dùng chiến tranh Việt Nam, Báo cáo Khoa học toàn quốc, Hà Nội TIẾNG ANH 21 Badawi H.M (2010), Molecular structure and vibrational assignments of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid herbicide, Spectrochimica acta Part A, Molecular and biomolecular spectroscopy, 77(1):24-7 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn60 51 22 Berg C et al (1999), “The avian egg as a test system for endcrin disrupter: effect of diethylstilbestrol and ethylylestradiol on sex organ development”, Science of the Total Environment, 233:57-66 23 Diamanti-Kandarakis E et al (2009), “Endocrine disruptinh chemicals: an Endocrine Society scientific statement”, Aendocr Rev, 30 (4): 293342 24 Hyeong-Il Kwak et al ( 2001), Effects of nonylphenol, bisphenol a, and their mixture on the viviparous swordtail fish (Xiphophorus helleri), Environmental Toxicology and Chemistry, Vol20( 4), p 787–795 25 Jin Y, Chen R, Liu W, Fu Z (2010), “Effect of endocrine disrupting chemicals on the transcription of genes related to the innate immune system in the early developmental stage of zebrafish (Danio rerio)”, Fish and shellfish immunology, 28(5-6):854-61 26 Kanda I, Akazome Y, Ogasawara O, & Mori T (2000), “Expression of Cytochrome P450 Cholesterol Side Chain Cleavage and 3betaHydroxysteroid Dehydrogenase during Embryogenesis in Chicken Adrenal Glands and Gonads”, General and Comparative Endocrinology 118: 96-104 27 Latchoumycandane C, Chitra K.C and Mathur P P (2002) “The effect of methoxychlor on the epididymal antioxidant system of adult rats” Reprod Toxicol, p 161–172 28 Maire M.A, Rast C, Landkocz Y, Vasseur P, 2007, “2,4- Dichlorophenoxyacetic acid: effects on Syrian hamster embryo (SHE) cell transformation, c-Myc expression, DNA damage and apoptosis”, Mutation Research, 631(2):124-36 29 Nomura O, Nakabayashi O, Nishimori K, Yasue H, Mizuno S (1999) “Expression of five steroidogenic genes including aromatase gene at Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn61 52 early developmental stages of chicken male and female embryos” J Steroid Biochem Mol Biol; 71:103-9 30 Phillips W.D - Chilton T.J(1991), Biology, Oxford University Press, A.Level, p 256-257 31 Pochettino A.A et al (2011), “Oxidative stress in ventral prostate, ovary, and breast by 2,4-dichlorophenoxyacetic acid in pre- and postnatal exposed rats”, Invironmental Toxycology, p 358 32 Rashedi M et al (1983), Development of the Testes in Female Domestic Fowls Submitted to an Experimental Sex Reversal During Embryonic Life, Biology of reproduction, p.1221-1227 33 Rodney W Bovey et al, Biologic and Economic Assessment of Benefits from Use of Phenoxy Herbicides in the United States, Special NAPIAP Report, Number 1, p 96 34 Sandal S, Yilmaz B (2011), “Genotoxic effects of chlorpyrifos, cypermethrin, endosulfan and 2,4-D on human peripheral lymphocytes cultured from smokers and nonsmokers”, Environmental toxicology, 26(5):433-42 35 Schreinemachers D.M (2010), Perturbation of lipids and glucose metabolism associated with previous 2,4-D exposure: a cross-sectional study of NHANES III data, 1988-1994, Environmental Health, p 9:11 36 Smith C.A, Andrews J.E, and Sinclair A.H, (1997) “Gonadal sex differentiation in chicken embryos: expression of estrogenreceptor and aromatase genes” J Steroid Biochem Mol Biol.60:295–302 37 Villalpando et al(2000), “The P450 aromatase (P450 arom) gene is asymmetrically expressed in a critical period for gonadal sexual differentiation in the chick”, General and comparative endocrinology, 117(3):325-34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn62 53 38 Yang Wei et al (2000), “Effect of aromatase inhibition on sex differentiation of the chicken”, Journal of Agricultural Biotechnology, 8(3):233-235 39 Yuling Mi et al (2009), “Quercetin protects embryonic chicken spermatogonial cells from oxidative damage intoxicated with 3-methyl4-nitrophenol in primary culture”, Toxicology Letters, p 61-65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn63 ... NHAU ĐẾN SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 33 3 .2 ẢNH HƯỞNG CỦA 2, 4- D ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 35 3 .2. 1 Ảnh hưởng 2, 4- D đến tiêu sinh lý máu ... http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 35 3 .2 ẢNH HƯỞNG CỦA 2, 4- D ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA MÁU VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TINH HOÀN 3 .2. 1 Ảnh hưởng 2, 4- D đến tiêu sinh lý máu Tiến hành tra 2, 4- D nồng độ 25 µg/ml,... 3 .2. 2 Ảnh hưởng 2, 4- D đến tiêu sinh hóa máu 36 3 .2. 3 .Ảnh hưởng 2, 4- D đến sinh sản hoạt tính tế bào mầm tinh hồn 38 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HORMONE FSH ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA