1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát hiện và phân biệt chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn bằng phương pháp multiplex rt pcr reverse transcription polymerase chain reaction

79 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU PHÁT HIỆN VÀ PHÂN BIỆT CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MULTIPLEX RT-PCR (REVERSE TRANSCRIPTION POLYMERASE CHAIN REACTION) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU PHÁT HIỆN VÀ PHÂN BIỆT CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MULTIPLEX RT-PCR (REVERSE TRANSCRIPTION POLYMERASE CHAIN REACTION) Chuyên ngành : Động Vật Học Mã số : 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY Hà Nội – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Phó trưởng phịng Cơng nghệ gen động vật, Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ bảo tận tình chuyên môn động viên chân thành tập thể cán nghiên cứu Phịng Cơng nghệ gen động vật, Viện Công nghệ sinh học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Phịng Đào tạo sau đại học - Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng … năm 2013 Học Viên NGUYỄN THỊ THU Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN IV MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH IX MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hội chứng hô hấp sinh sản lợn (PRRS - Porcine reproductive and respiratory syndrome) 1.1.1 Sự xuất phát sinh dịch bệnh bệnh PRRSV 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.1.3 Tác hại bệnh 1.1.4 Đƣờng truyền lây virus 1.2 Tổng quan virus PRRS (Porcine reproductive and respiratory syndrome virus) 1.2.1 Đặc điểm virus 1.2.2 Cấu trúc virus 1.2.3 Chức ORFs 11 1.2.4 Đặc tính vai trò Protein chức N 13 1.3 Các phƣơng pháp phát PRRSV 14 1.3.1.Biểu lâm sàng 14 1.3.2 Phân lập virus 15 1.3.3 Phƣơng pháp chẩn đoán huyết học 15 1.3.4 Phƣơng pháp chẩn đoán dựa nguyên lý PCR (RT-PCR realtime RTPCR) 16 1.4 Tình hình nghiên cứu PRRSV giới Việt Nam 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu PRRSV giới 22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu PRRSV Việt Nam 25 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Vật liệu nghiên cứu 29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Mồi sử dụng 29 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Tách RNA tổng số 31 2.3.2 Phƣơng pháp thiết kế mồi 31 2.3.3 Phƣơng pháp RT-PCR 32 2.3.4 Tinh đoạn ORF7 để giải trình tự 33 2.3.5 Phân tích trình tự gen amino acid tƣơng ứng chủng PRRSV 34 2.3.6 Xác định độ đặc hiệu 34 2.3.7 Xác định độ nhậy 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Kết tách chiết RNA tổng số 37 3.2 Kết nhân đoạn gen ORF7 37 3.3 Kết giải trình tự đoạn gen ORF7 38 3.3.1 So sánh khác trình tự nucleotide ORF7 38 3.3.2.2 So sánh khác thành phần amino acid ORF7 43 3.3.2.3.So sánh mức độ tƣơng đồng trình tự nucleotide thành phần amino acid đoạn gen ORF7 46 3.3.2.4 Phân tích phả hệ PRRSV đoạn gen ORF7 50 3.4 Thiết kế mồi kiểm tra độ nhậy PRRSV 52 3.5 Kết kiểm tra độ đặc hiệu PRRSV 54 3.6 Kết kiểm tra độ nhậy PRRSV 55 3.6.1 Kết kiểm tra độ nhậy 55 3.6.2 Kết chẩn đoán dựa vào phƣơng pháp mRT-PCR 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 Đề nghị 59 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên tiếng Anh cDNA Complementary Deoxyribonucleic acid Số hóa Trung tâm Học liệu Tên tiếng Việt http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DNA Deoxyribonucleic acid Axit Deoxyribonucleic RNA Ribonucleic acid Axit Ribonucleic Base paire Cặp bazơ bp cs Cộng aa Amino acid Axit amin nt Nucleotide Nucleotit Deoxyribonucleic acid triphosphate Deoxynucleosit triphotphat Loading buffer Đệm tra mẫu Number Số lƣợng mẫu Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi đồng phân hóa chép ngƣợc mRTPCR Multiplex Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction Phản ứng nhiều chuỗi đồng phân hóa chép ngƣợc ORF Open reading frame Khung đọc mở NA North American type Kiểu Bắc Mỹ EU European type Kiểu Châu Âu Nsp non-structural protein Protein không cấu trúc NLS nuclear localization signal Vùng tín hiệu định vị nhân NoLS nucleolar localization signal Vùng tín hiệu định vị hạch nhân Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn PCV2 Porcine Circovirus type Virus Ciro loại CSFV Classical swine fever virus Virus sốt cổ điển lợn RNase Ribonuclease Ribonucleaza TE Tris boric acid - EDTA Đệm TE µg Microgram Mi – cro – gam µl Microlitre Mi – cro – lít dNTP LB n PCR RT-PCR PRRS PRRSV Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Trình tự mồi dùng để khuếch đại gen 29 Bảng 2.2: Trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm 30 Bảng 2.3: Các dung dịch đệm cần pha 30 Bảng 2.4: Các hóa chất sử dụng 31 Bảng 2.5: Thành phần phản ứng tổng hợp cDNA 32 Bảng 2.6: Thành phần phản ứng tổng hợp cDNA 32 Bảng 2.7: Chu trình nhiệt phản ứng tổng hợp cDNA 33 Bảng 2.8: Thành phần phản ứng khuếch đại gen ORF7 33 Bảng 2.9: Chu trình phản ứng khuếch đại gen ORF7 33 Bảng 2.10: Danh sách loại vaccine phòng bệnh PRRS lƣu hành Việt Nam 35 Bảng 11: Các mẫu PRRSV phân lập năm 2012, năm 2007 - 2010 chủng virus JXA1-R 35 Bảng 2.13: Các chủng Genbank lựa chọn để so sánh với gen ORF7 36 Bảng 3.1: Tỷ lệ phần trăm tƣơng đồng trình tự nucleotide (phía đƣờng chéo) thành phần amino acid suy diễn (phía dƣới đƣờng chéo) gen ORF7 47 Bảng 3.2: So sánh mức tƣơng đồng trình tự nucleotide (nt) amino acid (aa) (%) ORF7 mẫu phân lập so với số chủng đại diện (LV, VR2332, 07QN, JXA1, CH-1a, IngelvacMLV vaccine, MLV.becta.vaccine, JXA1-R vaccines) 49 Bảng 3.3: Kết chẩn đốn 158 mẫu có triệu chứng nhiễm PRRSV phân lập VN 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phổi thận bị xuất huyết lợn nhiễm PRRSV Hình 1.2 Đại thực bào tế bào bình thƣờng tế bào bị nhiễm PRRSV .9 Hình 1.3 Cấu trúc genome PRRSV Hình 3.1 Kết điện di sản phẩm tách chiết RNA tổng số mẫu phân lập 37 Hình 3.2 Kết điện di kiểm tra sản phẩm RT-PCR gen ORF7 có kích thƣớc 490 bp 38 Hình 3.3 Kết so sánh trình tự nucleotide đoạn gen ORF7 mẫu PRRSV phân lập (trong nƣớc, chủng VR2332 chủng phân lập từ vaccine JXA1-R, BSL-PS 100, IngelvacMLV) 41 Hình 3.4 Kết so sánh thành phần amino acid đoạn gen ORF7 mẫu phân lập nƣớc, chủng VR2332 chủng phân lập từ vaccine JXA1-R, BSL-PS 100, IngelvacMLV 44 Hình 3.5 Cây phân loại di truyền chủng PRRSV đoạn gen ORF7 .51 Hình 3.6 Sơ đồ mồi thuộc ORF7 PRRSV có kích thƣớc 245 bp (chủng NA), 161 bp (chủng EU) 52 Hình 3.7 Kiểm tra mồi thiết kế vùng gen ORF7 có kích thƣớc 245 bp .53 Hình 3.8 Kết điện di kiểm tra sản phẩm multiplex RT-PCR gen ORF7 53 Hình 3.9 Kết điện di kiểm tra độ đặc hiệu mẫu phân lập với PCV2/CSFV .55 Hình 3.10 Kết điện di sản phẩm PCR gen ORF7 có kích thƣớc 245 bp mẫu 1155 nồng độ pha loãng 10 lần (nồng độ ban đầu 1,87 ng/ µl) 56 Hình 3.11 Kết điện di kiểm tra sản phẩm multiplex RT-PCR gen ORF7 sử dụng cặp mồi multiplex có kích thƣớc 245 bp (chủng NA), 161 bp (chủng EU) 56 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS - Porcine reproductive and respiratory syndrome) gọi bệnh “tai xanh” bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm xảy lợn Bệnh gây sảy thai lợn nái, rối loạn đƣờng hô hấp lợn sơ sinh lợn choai, virus PRRS, thuộc họ Arteriviridae, Nidovirales gây Bệnh xảy lần Mỹ vào khoảng năm 1987, sau đƣợc tìm thấy Châu Âu, xuất Châu Á vào đầu năm 1990 Cho đến nay, bệnh tai xanh lan rộng vùng khắp giới với đặc trƣng chủng khác vùng, gây thiệt hại kinh tế nặng nề hàng năm PRRS Arterrivirus gây nên, loại virus đƣợc phân lập định loại vào năm 1991 Nó virus có áo bao, thuộc loại ARN virus, có kích thƣớc vào khoảng 45 ÷ 80 nm, chịu đƣợc nhiệt độ thấp (tồn tháng dƣới nhiệt độ -700C) Vật chất di truyền virus PRRS RNA mạch đơn có kích thƣớc phân tử khoảng 15 kb mã hóa cho protein cấu trúc protein khơng cấu trúc Virus PRRS có gồm gen (ORF1a, ORF1b) mã hóa cho protein khơng cấu trúc bảy gen (GP1, GP2, GP3, GP4, GP5, M N) mã hóa cho protein cấu trúc chức Virus PRRS có mặt Việt Nam từ năm 1994, nhiên từ đầu năm 2007 đến liên tục gây đại dịch ảnh hƣởng nghiêm trọng đến số lƣợng chất lƣợng đàn lợn Ngay khơng có dịch bệnh xuất bệnh tồn lƣu hành đàn lợn, gây nhiều thiệt hại kinh tế Theo thống kê Cục Thú Y năm 2012, dịch bệnh tai xanh gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi lợn, số lợn mắc bệnh 90.688, tổng số chết 14.065 con, tổng số lợn phải tiêu hủy 51.761 Các nghiên cứu gần xác nhận chủng virus PRRS lƣu hành Việt Nam có quan hệ gần gũi với chủng virus PRRS độc lực cao lƣu hành Trung Quốc Nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam bắt đầu tập trung vào nghiên cứu dịch tễ học, bệnh học miễn dịch học virus PRRS, phát triển kít chẩn đốn bệnh xác, phân biệt chủng virus vaccine virus thực địa Đánh giá mức độ biến đổi di truyền chủng virus PRRS thực địa, so sánh với chủng vaccine lƣu hành góp phần khuyến cáo việc sử dụng chủng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.10 Kết điện di sản phẩm PCR gen ORF7 có kích thƣớc 245 bp mẫu 1155 nồng độ pha loãng 10 lần (nồng độ ban đầu 1,87 ng/ µl) 3.6.2 Kết chẩn đốn dựa vào phương pháp mRT-PCR Chúng tơi tiến hành phân tích kiểm tra 158 mẫu có triệu chứng mắc virus PRRS phân lập Việt Nam dựa phƣơng pháp mRT-PCR đƣợc tối ƣu Các mẫu tiến hành thu thập đƣợc vùng có biểu mắc bệnh PRRSV nhƣng chƣa tiêm vaccine Các mẫu PRRSV thu thập Bình Dƣơng có kết dƣơng tính kiểm tra ELISA Các mẫu PRRSV thu thập đƣợc Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang có triệu chứng thở khó, chảy máu mũi, mông tai tụ máu, chân sau yếu, xiêu vẹo, ói, cong lƣng, chảy nƣớc bọt, mơng tai tụ máu, chảy mũi nhờn, đỏ mình, tai đỏ, mắt sƣng có ghèn Hình 3.11 Kết điện di kiểm tra sản phẩm multiplex RT-PCR gen ORF7 sử dụng cặp mồi multiplex có kích thƣớc 245 bp (chủng NA), 161 bp (chủng EU) M: marker 100 bp (Enzymnomic); -> 14: Mẫu phân lập; 15: Chủng đại diện LV; 16: Chủng đại diện VR2332 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết chẩn đoán mẫu thực địa thể hình 3.11 Ở giếng > 6, 9, 10, 12, 14 xuất băng DNA có kích thƣớc phân tử 245 bp tƣơng ứng với chủng NA; giếng xuất băng DNA có kích thƣớc phân tử 161 bp tƣơng ứng với chủng EU; giếng 7, 11, 13 âm tính Kết chẩn đoán mẫu thực địa (n= 158) có triệu chứng mắc bệnh PRRSV phân lập Việt Nam thể bảng 3.3 Bảng 3.3: Kết chẩn đốn 158 mẫu có triệu chứng nhiễm PRRSV phân lập VN Dƣơng tính (%) (66,67) Âm tính (%) Điện Biên Tổng số mẫu (n) Lâm Đồng 67 60 (89,55) (10,45) Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang 12 12 (100) (0,00) Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh 58 35 (60,34) 23 (39,66) Bình Dƣơng 12 12 (100) (0,00) Vùng phân lập (33,33) Trong tổng số 158 mẫu có triệu chứng mắc virus PRRS phân lập Việt Nam, tỉ lệ nhiễm chủng NA cao chiếm 77,85 % (n= 123), tỉ lệ nhiễm chủng EU thấp chiếm 1,27 % (n=2), không thấy mẫu nhiễm chủng NA +EU Các mẫu âm tính (n=33) nghiên cứu do: Thứ lƣợng virus PRRS lƣu hành mẫu chiếm nồng độ thấp mà phƣơng pháp mRT-PCR không đủ độ nhậy để phát hiện; Thứ hai: trình lấy mẫu dựa vào biểu lâm sàng triệu chứng nhiễm bệnh để tiến hành thu mẫu nên mẫu khơng nhiễm PRRS mà nhiễm virus PCV2 CSFV (do triệu chứng biểu bệnh tác nhân tƣơng đối giống nhau) Trong kết nghiên cứu Nguyễn Giang Sơn cs (2012) cho thấy mẫu nghiên cứu PRRS tỉnh Điện Biên có 8/9 mẫu nhiễm PCV2 chiếm tỉ lệ 88,9 % [65] Điều chứng tỏ mẫu thu đƣợc Điện Biên nhiễm virus gây bệnh PRRS PCV2 Ở tỉnh Lâm Đồng có 4/56 mẫu xét nghiệm nhiễm virus PCV2 Ở Bình Dƣơng Đồng Tháp khơng có mẫu PCV2, tất mẫu mắc virus PRRS Các mẫu phân lập lấy nghiên cứu PCV2 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mẫu thu thập có triệu chứng mắc PRRSV Bảng 3.4: Kiểm tra mẫu nhiễm PCV2, PRRSV phân lập VN STT Địa phƣơng Mẫu nhiễm PRRS/ mẫu kiểm tra Mẫu đồng nhiễm 6/9 Điện Biên Mẫu nhiễm PCV2/ mẫu kiểm tra 8/9 Lâm Đông 4/56 60/67 Đồng Nai 3/19 35/58 Bình Dƣơng 0/12 12/12 Đồng Tháp 0/5 5/5 Nghiên cứu sơ PCV2 nghiên cứu Nguyễn Giang Sơn cs (2012) hỗ trợ phát hiện tƣợng đồng nhiễm cao virus PRRS PCV2 Sự đồng nhiễm với virus vi khuẩn khác dẫn đến phản ứng làm tăng dịch bệnh PRRS Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Thực phản ứng RT-PCR, nhân đặc hiệu đoạn gen ORF7 PRRSV có kích thƣớc tƣơng ứng 372 bp Các mẫu nhiễm PRRSV phân lập Việt Nam năm 2012 tƣơng đồng: VR-2332 (nt 92,2-94,1 %, aa 95,2-96,8 %) LV (nt 68,3-69,4 %, aa 62,8-63,6 %) Các chủng PRRSV phân lập Việt Nam từ 2007-2010 (nt 96,2-99,5 %, aa 97,6-100 %) CH-1a (nt 93,3-95,2 %, aa 93,5-95,2 %) JXA1, JXA1-R (nt 96,8-98,4 %, aa 98,4-100 %) Chủng phân lập từ vaccine Ingelvac MLV/ BSL-PS (nt 91,9-94,10 %, aa 95,2 -96,8 %) Đã thiết kế thành công mồi đặc hiệu dùng cho phản ứng mRT-PCR nhằm phát phân biệt chủng virus PRRS gây Sử dụng phƣơng pháp multiplex RT-PCR nhân gen ORF7 tƣơng ứng với chủng EU 161 bp, chủng NA 245 bp Hai virus PCV2/ CSFV khơng có phản ứng chéo với virus PRRS Độ nhậy phƣơng pháp cho phép phát giới hạn nồng độ virus 1,87x10-7 ng/µl Kiểm tra 158 mẫu phân lập thực địa phân lập năm 2012 phƣơng pháp RT-PCR: Tỷ lệ dƣơng tính với PRRSV 79,11 % (n=125 mẫu) 123 mẫu thuộc chủng NA (77,85 %) mẫu thuộc chủng EU (1,27 %), tỷ lệ âm tính chiếm 20,89 % (n=33 mẫu) Đã công bố lên ngân hàng gen 10 trình tự nucleotide đoạn gen ORF7 phân lập năm 2012 có kích thƣớc 372 bp Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu giải trình tự nhiều mẫu PRRSV phân lập từ nhiều địa phƣơng Việt Nam Từ đó, phân tích đánh giá mức độ biến đổi di truyền nhằm cung cấp sở liệu phân tử cho việc nghiên cứu, ứng dụng, chẩn đốn nhanh xác sản xuất vaccine phịng bệnh PRRSV Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Thuy Thi-Dieu Nguyen, Thu Thi Nguyen, Ha Thi-Thu Le, Son Giang Nguyen, Hung Khanh Vo, Nguyen Thao Nguyen, Khoa Vo-Anh Do 2013 Genetic Analysis of ORF5 in Vietnamese Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus Isolates Immunology Microbiology 2013; 57: 518–526 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Cƣờng, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Giang Sơn, Đỗ Võ Anh Khoa 2013 Phát định chủng virus gây hội chứng hô hấp sinh sản phƣơng pháp multiplex RT-PCR Hội nghị tồn quốc Cơng nghệ sinh học tháng -2013; Q1: 932-936 Nguyen Thi Dieu Thuy, Nguyen Thi Thu, Nguyen Giang Son, Le Thi Thu Ha, Nguyen Thao Nguyen, Do Vo Anh Khoa 2012 Genetic analysis of ORF7 in Vietnamese porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) isolates collected in 2012 The first international conference on animal production and Environment, Can Tho University, Dec 13-14, 2012; 397-403 Nguyen Thi Thu, Bui Phuong Linh, Nguyen Thao Nguyen, Do Vo Anh Khoa, Nguyen Giang Son, Le Thi Thu Ha, Nguyen Thi Dieu Thuy 2012 Phylogeny and genetic variation of ORF5 of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) isolates from Vietnam in 2012 The first international conference on animal production and Environment, Can Tho University, Dec 13-14, 2012; 390396 Nguyen Giang Son, Nguyen Thi Dieu Thuy, Nguyen Thi Thu, Le Thi Thu Ha, Nguyen Thao Nguyen, Do Vo Anh Khoa 2012 Preliminary result on detection of PCV2 in Viet Nam using PCR method The first international conference on animal production and Environment, Can Tho University, Dec 13-14, 2012; 409-412 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Bùi Quang Anh Nguyễn Văn Long (2007), "Một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (lợn tai xanh) tình hình Việt Nam", Diễn Đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2007), "Hƣớng dẫn phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản lợn (PRRS)" 3.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2008), "Báo cáo thống kê tháng 12" 4.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2009), "Báo cáo thống kê tháng 12" 5.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2010), "Báo cáo thống kê tháng 12" 6.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2011), "Báo cáo thống kê tháng 12" 7.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2012), "Báo cáo thống kê tháng 12" 8.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2013), "Báo cáo thống kê tháng 6" 9.Youjun Feng, Tiezhu Zhao, Nguyễn Tùng, Ken Inui, Ying Ma, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Văn Cảm, Di Liu, Bùi Quang Anh, Tô Long Thành, Chuabin Wang, Kegong Tian Gao George F (2009), "Các biến chủng virut gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp Việt Nam Trung Quốc năm 2007", Khoa học thú y, 16 (1), tr 5-9 10.Nguyễn Ngọc Hải Võ Khánh Hƣng (2012a), "Phân tích di truyền số chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRSV) số tỉnh miền Nam Việt Nam dựa ORF7", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 17 (1), tr 25-33 11.Nguyễn Ngọc Hải Võ Khánh Hƣng (2012b), "Tính đa dạng kiểu gen virut PRRS nhiễm số đàn heo chăn ni." Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19 (1), tr 20-26 12.Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân Nguyễn Ngọc Tuân (2007), "Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo kỹ thuật RT-PCR", Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr 5-12 13.Hoàng Thị Thu Hằng, Nguyễn Chi Mai, Trân Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Đăng Thọ, Lê Quanh Trung Nguyễn Tƣờng Vân (2011), "Đa dạng di truyền số dòng virus PRRS Việt Nam dựa vào trình tự amino acid gen GP5", Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, (4B), tr 745-751 14.Đậu Ngọc Hào, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long Tiêu Quang An (2008), "Một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng sinh sản hô hấp (PRRS) lợn từ cuối tháng đến Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đầu tháng 7/2008 số tỉnh nƣớc", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 5(15), tr 14-20 15.Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan Nguyễn Hữu Nam (2013), "Nghiên cứu chọn chủng vacxin virut gây Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp dể sản xuất vacxin phịng bệnh", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 1-9 16.Nguyễn Đức Hiền (2012), "Tình hình nhiễm hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS) số yếu tố nguy lan truyền bệnh đàn heo thành phố Cần Thơ", Tạp chí Khoa học, 22c tr 96-105 17.Lê Thanh Hịa, Lê Thị Kim Xuyến, Đồn Thị Thanh Hƣơng, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt Nguyễn Bá Hiên (2009), "Phân tích gen M mã hóa protein màng virus gây bệnh "Tai xanh" Việt Nam so sánh với chủng Trung Quốc giới", Tạp chí Khoa học Phát triển, tr 282-290 18.Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Hoa (2012), "Chuẩn đoán hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) lợn cai sữa kỹ thất bệnh lý kỹ thuật RT-PCR", Tạp chí Khoa học Phát triển, 10 (2), tr 301 - 306 19.Trần Thị Bích Liên (2008), "Bệnh tai xanh heo", NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 54-63 20.Lê Văn Năm (2007), "Kết khảo sát bƣớc đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phƣơng thuộc Đồng Bắc Việt Nam", Hội thảo PRRS bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64-77 21.Phạm Ngọc Thạch Đàm Văn Phải (2007), "Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rố loạn sinh sản hô hấp (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dƣơng Hƣng Yên", Hội thảo PRRS bệnh liên cầu khuẩn lợn, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 22.Tô Long Thành (2007), "Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (14), tr 81-87 23.Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), "Kết chẩn đoán nghiên cứu virút gây Hội chứng sinh sản hô hấp (PRRS) lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (15), tr 5-13 TIẾNG ANH 24.Albina E., Leforban Y., Baron T., Plana Duran J P., Vannier P (1992), “An enzyme Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ linked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of antibodies to the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus”, Ann Rech Vet, 23 (2), pp 167-76 25.Albina E., Madec F., Cariolet R., Torrison J (1994), "Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units, Vet Rec., 134 (22), pp 567-73 26.Altschul S F., Gish W., Miller W., Myers E W., Lipman D J (1990), ''Basic local alignment search tool'', J Mol Biol, 215 (3), pp 403-10 27.Andreyev V G., Wesley R D., Mengeling W L., Vorwald A C., Lager K M (1997), "Genetic variation and phylogenetic relationships of 22 porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) field strains based on sequence analysis of open reading frame 5", Arch Virol, 142 (5), pp 993-1001 28.Benfield D A., Nelson E., Collins J E., Harris L., Goyal S M., Robison D., Christianson W T., Morrison R B., Gorcyca D., Chladek D (1992), "Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR-2332)", J Vet Diagn Invest, (2), pp 127-133 29.Casal J I., Rodriguez M J., Sarraseca J., Garcia J., Plana-Duran J., Sanz A (1998), "Identification of a common antigenic site in the nucleocapsid protein of European and North American isolates ofporcine reproductive and respiratory syndrome virus", Adv Exp Med Biol., 440, pp 469-77 30.Cavanagh D (1997), "Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and Arteriviridae", Arch Virol, 142 (3), pp 629-633 31.Chai Z., Ma W., Fu F., Lang Y., Wang W., Tong G., Liu Q., Cai X., Li X (2013), “A SYBR Green-based real-time RT-PCR assay for simple and rapid detection and differentiation of highly pathogenic and classical type porcine reproductive and respiratory syndrome virus circulating in China”, Arch Virol, 158 (2), pp 407-15 32.Christopher-Hennings J., Nelson E A., Rossow K D., Shivers J L., Yaeger M J., Chase C C L., Gardano R.A., collins J E., Benfield D A (1998), “Identification of porcine reproduction and respiratory syndrome virus in semen and tissues from vasectomized and nonvasectormized boars”, Vet Pathol., 35, pp 260 – 267 33.Costers S., Lefebvre D J., Goddeeris B., Delputte P L., Nauwynck H J (2009), Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ "Functional impairment of PRRSV-specific peripheral CD3+CD8 high cells", Vet Res, 40 (5), pp 46 34.Damrongwatanapokin S., Arsayuth K., Kongkrong C., Parchariyanon S., Pinyochon W., Tantaswasdi U (1996), "Serological studies and isolation of porcine reproductive and resiratory syndrome (PRRS) virus in Thailand", J Thai vet Med Assoc, 47, pp 19-30 35.Das F B., Dinh X P., Vu L X H., Ansari I H., Kwon B., Osorio F A., Pattnaik A K (2009), "The role of N-glycosylation of minor envelope glycoproteins of PRRSV on infectious virus production and interaction with the receptor CD163", International PRRS Symposium, pp 56 36.Dotti S., Villa R., Sossi E., Guadagnini G., Salvini F., Ferrari M., Amadori M (2011), "Comparative evaluation of PRRS virus infection in vaccinated and naive pigs", Res Vet Sci, 90 (2), pp 218-225 37.Drew T W (1995), “Comparative serology of porcine reproductive and respiratory syndrome in eight European laboratories, using immunoperoxidase monolayer assay and enzyme-linked immunosorbent assay”, Rev Sci Tech, 14 (3), pp 761-75 38.Feng Y., Zhao T., Nguyen T., Inui K., Ma Y., Nguyen T H., Nguyen V C., Liu D., Bui Q A., To L T., Wang C., Tian K., Gao G F (2008), "Porcine respiratory and reproductive syndrome virus variants, Vietnam and China, 2007", Emerg Infect Dis, 14 (11), pp 1774-1776 39.Gerber P F., O'Neill K., Owolodun O., Wang C., Harmon K., Zhang J., Halbur P G., Zhou L., Meng X J., Opriessnig T (2013), " Comparison of commercial realtime reverse transcription- PCR assays for reliable, early, and rapid detection of heterologous strains of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in experimentally infected or noninfected boars by use of different sample types", J Clin Microbiol, 51 (2), pp 547-556 40.Giammarioli M., Pellegrini C., Casciari C., De Mia G M (2008), "Development of a novel hot-start multiplex PCR for simultaneous detection of classical swine fever virus, African swine fever virus, porcine circovirus type 2, porcine reproductive and respiratory syndrome virus and porcine parvovirus", Vet Res Commun., 32 (3), pp 255-62 41.Hall T A (1999), ''BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ analysis program for Windows 95/98/NT'', Nucl Acids Symp Ser., 41, pp.95-98 42.Han J., Wang Y., Faaberg K S (2006), "Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus", Virus Res, 122 (12), pp 175-182 43.Hao X., Lu Z., Kuang W., Sun P., Fu Y., Wu L., Zhao Q., Bao H., Fu Y., Cao Y., Li P., Bai X., Li D., Liu Z (2011), "Polymorphic genetic characterization of the ORF7 gene of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in China", Virol J, 8, pp 73 44.Indik S., Schmoll F., Sipos W., Klein D (2005), "Genetic variability of PRRS virus in Austria: consequences for molecular diagnostics and viral quantification", Vet Microbiol, 107 (3-4), pp 171-178 45.Keffaber K K (1989), "Reproductive failure of unknown etiology", Am Assoc Swine Pratitioners Newslett., 1, pp 1-10 46.Kim H K., Yang J S., Moon H J., Park S J., Luo Y., Lee C S., Song D S., Kang B K., Ann S K., Jun C H., Park B K (2009), " Genetic analysis of ORF5 of recent Korean porcine reproductive and respiratory syndrome viruses (PRRSVs) in viremic sera collected from MLV-vaccinating or non-vaccinating farms", J Vet Sci., 10 (2), pp 121-30 47.Lee C., Hodgins D., Calvert J G., Welch S K., Jolie R., Yoo D (2006), "Mutations within the nuclear localization signal of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus nucleocapsid protein attenuate virus replication", Virology, 346 (1), pp 238-250 48.Li J., Yin Y., Guo B., Zhou S., Zhang Y., Liu X., Sun T (2012), "Sequence analysis of the NSP2, ORF5, and ORF7 genes of 11 PRRS virus isolates from China", Virus Genes, 45 (2), pp 256-264 49.Liu S., Zhao Y., Hu Q., Lv C., Zhang C., Zhao R., Hu F., Lin W., Cui S (2011), ''A multiplex RT-PCR for rapid and simultaneous detection of porcine teschovirus,classical swine fever virus, and porcine reproductive and respiratory syndrome virus in clinical specimens'', J Virol, 172 (2), pp 88-92 50.Mardassi H., Massie B., Dea S (1996), "Intracellular synthesis, processing, and transport of proteins encoded by ORFs to of porcine reproductive and respiratory syndrome virus", Virology, 221 (1), pp 98-112 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51.Meng X J., Paul P S., Halbur P G (1994), "Molecular cloning and nucleotide sequencing of the 3'-terminal genomic RNA of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus", J Gen Virol, 75 (7), pp 1795-1801 52.Meng X J., Paul P S., Halbur P G., Lum M A (1995a), "Phylogenetic analyses of the putative M (ORF 6) and N (ORF 7) genes of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV): implication for the existence of two genotypes of PRRSV in the U.S.A and Europe", Arch Virol, 140 (4), pp 745-755 53.Meng X J., Paul P S., Halbur P G., Morozov I (1995b), "Sequence comparison of open reading frames to of low and high virulence United States isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus", J Gen Virol, 76 (12), pp 3181-3188 54.Mengeling W L., Vorwald A C., Lager K M., Brockmeier S L (1996), "Diagnosis of porcine reproductive and respiratory syndrome using infected alveolar macrophages collected from live pigs", Vet Microbiol, 49 (1-2), pp 105-115 55.Mengeling W L., Lager K M., Vorwald A C (1998), "Clinical consequences of exposing pregnant gilts to strains of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus isolated from field cases of "atypical" PRRS", Am J Vet Res, 59 (12), pp 1540-1544 56.Meulenberg J J., Hulst M M., De Meijer E J., Moonen P L., Den Besten A., De Kluyver E P., Wensvoort G., Moormann R J (1993), "Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV", Virology, 192 (1), pp 62-72 57.Murtaugh M P., Xiao Z., Zuckermann F (2002), "Immunological responses of swine to porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection", Viral Immunol, 15 (4), pp 533-547 58.Ogawa H., Taira O., Hirai T., Takeuchi H., Nagao A., Ishikawa Y., Tuchiya K., Nunoya T., Ueda S (2009), " Multiplex PCR and multiplex RT-PCR for inclusive detection of major swine DNA and RNA viruses in pigs with multiple infections", J Virol Methods, 160 (1-2), pp 510-514 59.Pesente P., Rebonato V., Sandri G., Giovanardi D., Ruffoni L S., Torriani S (2006), "Phylogenetic analysis of ORF5 and ORF7 sequences of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) from PRRS-positive Italian farms: a Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ showcase for PRRSV epidemiology and its consequences on farm management", Vet Microbiol, 114 (3-4), pp 214-224 60.Rozen s., Skaletsky H (2000), ''Primer3 on the WWW for general users and for biologist programmers'', Methods Mol Biol, 132, pp 365-86 61.Rowland R R., Schneider P., Fang Y., Wootton S., Yoo D., Benfield D A (2003), "Peptide domains involved in the localization of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus nucleocapsid protein to the nucleolus", Virology, 316 (1), pp 135-145 62.Saito K., Higuchi T., Kurata A., Fukuyasu T., Ashida K (1996), "Characterization of non-pigmented Staphylococcus chromogenes", J Vet Med Sci, 58 (7), pp 711-713 63.Schulze M., Revilla-Fernández S., Schmoll F., Grossfeld R., Griessler A (2013), "Effects on boar semen quality after infection with porcine reproductive and respiratory syndrome virus: a case report", Acta Vet Scand, 55 (16), pp 1186-1751 64.Shi M., Lam T T., Hon C C., Murtaugh M P., Davies P R., Hui R K., Li J., Wong L T., Yip C W., Jiang J W., Leung F C (2010), "Phylogeny-based evolutionary, demographical, and geographical dissection of North American type porcine reproductive and respiratory syndrome viruses", J Virol, 84 (17), pp 8700-8711 65.Son N G., Thuy N T D., Thu N T., Ha L T T., Nguyen T N., Khoa D V A (2012), “Preliminary result on detection of PCV2 in Viet Nam using PCR method”, The first international conference on animal production and Environment, Can Tho University, pp 409-412 66.Suárez P, Díaz-Guerra M, Prieto C, Esteban M, Castro JM, Nieto A, Ortín J (1996), " Open reading frame of porcine reproductive and respiratory syndrome virus as a cause of virus-induced apoptosis", J Virol., 70 (5), pp 2876-85 67.Tamura K., Dudley J., Nei M., Kumar S (2007), ''MEGA4: Molecular Evolutionary Genetics Analysis (MEGA) software version 4.0'', Molecular Biology and Evolution, 24, pp 1596-1599 68.Thompson J D., Gibson T J., Plewniak F., Jeanmougin F., Higgins D G (1997), ''The CLUSTAL-X windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignment aided by quality analysis tools'', Nucleic Acids Res, 25, pp 4876-4882 69.Van A W G., Kanitz C L., Stevenson G W (1993), “Time and temperature survivability of PRRS virus in serum and tissues”, J Vet Diagn Invest., (4), pp 621-2 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70.Vu H L., Kwon B., Yoon K J., Laegreid W W., Pattnaik A K., Osorio F A (2011), " Immune evasion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus through glycan shielding involves both glycoprotein as well as glycoprotein 3", J Virol., 85 (11), pp 5555-64 71.Wagstrom E A., Joon K J., Zimmerman J J (2000), “Diagnostic performance of a RTPCR test for the detection of porcine reproduction and respiratory syndrome in serum Iowa State University ADL-R1602”, J Vet Diagn Invest., 12 (1), pp 75-8 72.Wang C., Wu B., Amer S., Luo J., Zhang H., Guo Y., Dong G., Zhao B., He H (2010), "Phylogenetic analysis and molecular characteristics of seven variant Chinese field isolates of PRRSV", BMC Microbiol, 10, pp 146 73.Wang F I., (1994), “Minimal residues of porcine reproduction and respiratory syndrome virus in pig carcases and boar semen”, Proc Natl Sci counc ROC(B), 33 (4), pp 167-174 74.Wang Z W., Sun N., Wu C H., Jiang J B., Bai Y S., Li H Q (2013), “In vitro antiviral activity and underlying molecular mechanisms of dipotassium glycyrrhetate against porcinereproductive and respiratory syndrome virus” Antivir Ther, 10.3851 75.Wensvoort G., Terpstra C., Pol J M., ter Laak E A., Bloemraad M., de Kluyver E .P, Kragten C., van Buiten L., den Besten A., Wagenaar F (1991), " Mystery swine disease in The Netherlands: the isolation of Lelystad virus", Vet Q., 13 (3), pp 121-130 76.Wernike K., Bonilauri P., Dauber M., Errington J., LeBlanc N., Revilla-Fernández S., Hjulsager C., Isaksson M., Stadejek T., Beer M., Hoffmann B (2012), " Porcine reproductive and respiratory syndrome virus: interlaboratory ring trial to evaluate real-time reverse transcription polymerase chain reaction detection methods", J Vet Diagn Invest, 24 (5), pp 855-866 77.Xu X., Chen G., Huang Y., Ding L., Li Z C., Chang C D., Wang C Y., Tong D W., Liu H J (2012), ''Development of multiplex PCR for simultaneous detection of six swine DNA and RNA viruses'', J Virol, 183 (1), pp 69-74 78.Yang L., Frey M L., Yoon K J., Zimmerman J J., Platt K B (2000), " N, M, GP5 and GP3 proteins and susceptibility to neutralization", Arch Virol., 145 (8), pp 1599619 79.Yoon K J., Zimmerman J J., Swenson S L., Mcginley M J., Eernisse K A., Brevik Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ A., Rhinehart L L., Frey M L., Hill H T., Platt K B (1995), "Characterization of the humoral immune response to porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus infection", J Vet Diagn Invest, (3), pp 305-312 80.Yue F., Cui S., Zhang C., Yoon K J (2009), ''A multiplex PCR for rapid and simultaneous detection of porcine circovirus type 2, porcine parvovirus, porcine pseudorabies virus, and porcine reproductive and respiratory syndrome virus in clinical specimens'', Virus Genes 38 (3), pp 392-397 INTERNET 81 http://www.ncbi.nlm.nih.gov Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Danh sách trình tự gen ORF7 công bố ngân hàng gen STT Tên mẫu Vị trí – năm Mã ngân hàng gen HG2012.RV1 Hau Giang - 2012 JQ860422 HG2012.RV2 Hau Giang - 2012 JQ860423 CT2012.HS1 Can Tho – 2012 JQ860416 CT2012.HS2 Can Tho – 2012 JQ860417 CT2012.HS3 Can Tho – 2012 JQ860418 CT2012.C1 Can Tho – 2012 JQ860414 CT2012.C2 Can Tho – 2012 JQ860415 DT2012.DT7 Dong Thap - 2012 JQ860419 DT2012.DT8 Dong Thap - 2012 JQ860420 10 DT2012.DT9 Dong Thap - 2012 JQ860421 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU PHÁT HIỆN VÀ PHÂN BIỆT CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MULTIPLEX. .. Virus Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn PCV2 Porcine Circovirus type Virus Ciro loại CSFV Classical swine fever virus Virus sốt cổ điển lợn. .. tiễn yêu cầu thực đề tài: ? ?Phát phân biệt chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn phƣơng pháp multiplex RT- PCR (Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction) ” Mục tiêu: Giải

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN