Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ hạ long livistona halongensis t h nguyen và kiew

69 12 0
Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ hạ long livistona halongensis t h nguyen và kiew

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o HỒ NGỌC ANH Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen & Kiew) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o HỒ NGỌC ANH Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen & Kiew) Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số:60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phƣơng Thảo Hà Nội – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Phương Thảo- Viện Hóa học- Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp Phịng Tổng hợp hữu – Viện Hóa học tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo, quan tâm tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khác ngồi Viện Hóa học ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên Hồ Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc thực phòng Tổng hợp hữu – Viện Hóa học – Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Ngƣời thực luận văn Hồ Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết .2 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mô tả thực vật .4 1.1.1 Đặc điểm chung hình thái họ Cau (Arecaceae) 1.1.1.1 Thân 1.1.1.2 Lá 1.1.1.3 Hoa 1.1.1.4 Quả 1.1.1.5 Hạt .5 1.1.2 Đặc điểm chung chi Cọ 1.1.2.1 Livistona halongensis T.H.Nguyen &Kiew-Cọ hạ long .6 1.1.2.2 Livistona chinensis (Jacq.) R.Br-Cọ xẻ, Kè tàu 1.1.2.3 Livistona saribus (Lour) Merr.ex A.Chev-Kè nam .8 1.1.2.4 Livistona tonkinensis - Kè bắc 1.2 Các ứng dụng 10 1.2.1 Giá trị sử dụng số loài họ Cau 10 1.2.1.1 Trồng làm cảnh 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.2.1.2 Dùng làm thuốc chữa bệnh 10 1.2.1.3 Lấy sợi .10 1.2.1.4 Ăn quả, lấy đƣờng, tinh bột .11 1.2.1.5 Cho dầu béo .11 1.2.1.6 Một số công dụng khác .11 1.2.2 Công dụng chi Cọ (Livistona) .12 1.2.2.1 Cọ hạ long (Livistona halongensis T.H.Nguyen &Kiew) 12 1.2.2.2 Cọ xẻ (Livistona chinensis (Jacq.) R.Br) 12 1.2.2.3 Kè nam (Livistona saribus (Lour) Merr.ex A.Chev) 13 1.2.2.4 Kè bắc (Livistona tonkinensis) .13 1.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chi Cọ (Livistona) 13 1.3.1 Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen &Kiew) 13 1.3.2 Cọ xẻ (Livistona chinensis (Jacq.) R.Br) 16 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 19 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu .19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 20 2.2.2 Phƣơng pháp tách tinh chế chất 20 2.2.3 Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học chất .20 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 20 2.3.1 Sơ đồ thực nghiệm .20 2.3.2 Chạy cột sắc kí phần cao MeOH 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 3.1 Kết chạy cột sắc kí phần cao MeOH 28 3.2 Số liệu phổ chất tách đƣợc .29 3.2.1 Chất LHQM5.3 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.2.2 Chất LHQM8.2 29 3.2.3 Chất LHQM9.4.1 29 3.3 Xác định cấu trúc chất tách đƣợc 30 3.3.1 Chất LHQM5.3: β-sitosterol glucosid .30 3.3.2 Chất LHQM8.2: Catechin 40 3.3.3 Chất LHQM9.4.1: Butan-2,3-diol 2-O-β-D-Glucopyranosid 46 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học dịch chiết 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT br : Broad (NMR) COSY : Correlation Spectroscopy d : Dublet (NMR) δ : Độ chuyển dịch hoá học (NMR) DCM : Diclometan DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer DMSO : Dimetyl sulfoxit DMSO–d6 : DMSO đƣợc đơteri hoá D2O : Nƣớc đƣợc đơteri hoá EI : Electronic impact EtOAc : Etyl acetat FT : Fourier transform Glc : β–D–glucose HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation HMQC : Heteronuclear multiple quantum coherence IR : Infrared J : Hằng số tƣơng tác (NMR) m : Multiplet (NMR) Me : Metyl MeOH : Metanol MS : Mass spectrometry NMR : Nuclear magnetic resonance ppm : Parts per million Rf : Retention factor s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) UV : Ultraviolet Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu 2.1 Tên sơ đồ Trang Sơ đồ thực nghiệm phân lập xác định thành phần hóa học cọ Hạ Long 21 2.2 Sơ đồ chiết mẫu Cọ hạ long 21 2.3 Sơ đồ phân tách tinh chế chất từ cao MeOH 23 2.4 Sơ đồ phân tách tinh chế chất từ LHQM5 24 2.5 Sơ đồ phân tách tinh chế chất từ LHQM8 25 2.6 Sơ đồ phân tách tinh chế chất từ LHQM9 26 2.7 Sơ đồ phân tách tinh chế chất từ LHQM9.4 27 3.1 Sơ đồ tổng quát phân tách tinh chế chất từ cao MeOH 28 3.2 Sơ đồ phân mảnh của hợp chất LHQM8.2 bởi phản ứng Retro- Diels-Alder Số hiệu Tên hình 40 Trang 1.1 Livistona halongensis T H Nguyen & Kiew 1.2 Livistona chinensis (Jacq.) R.Br 1.3 Livistona saribus (Lour.) Merr ex A Chev 1.4 Livistona tonkinensis 3.1 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) chất LHQM5.3 32 3.2 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) chất LHQM5.3 33 3.3 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) chất LHQM5.3 34 3.4 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất LHQM5.3 35 3.5 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất LHQM5.3 36 3.6 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất LHQM5.3 37 3.7 Phổ DEPT 13 C-NMR (CDCl3, 125 MHz) LHQM5.3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chất 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn x 3.8 Phổ DEPT 13 C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất LHQM5.3 39 3.9 Phổ FT-IR (KBr) chất LHQM8.2 43 3.10 Phổ 1H – NMR (500 MHz, CD3OD) chất LHQM8.2 44 3.11 Phổ 1H – NMR (500 MHz, CD3OD) chất LHQM8.2 45 3.12 Phổ 13 C – NMR (125 MHz, CD3OD) DEPT chất LHQM8.2 46 3.13 Phổ EI-MS chất LHQM9.4.1 48 3.14 Phổ 1H-NMR ((DMSO-d6, 500 MHz) chất LHQM9.4.1 49 3.15 Phổ 1H-NMR ((DMSO-d6, 500 MHz) chất LHQM9.4.1 50 3.16 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất LHQM9.4.1 51 3.17 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất LHQM9.4.1 52 Số hiệu 3.1 Tên bảng biểu Bảng 3.1 Số liệu phổ 13 Trang C- 1H-NMR của LHQM8.2 (125/500 MHz, CD3OD) 41 3.2 Bảng 3.2: Kết hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 53 3.2 Bảng 3.3: Kết hoạt tính chống oxi hóa 53 3.4 Bảng 3.4: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 OH 3' 4' 2' OH B HO A 1' O C 5' 6' 10 OH OH Hình 3.11 Phổ 1H – NMR (500 MHz, CD3OD) chất LHQM8.2 (phổ dãn rộng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Hình 3.12 Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất LHQM8.2 C-4 CH/nhân thơm C-3 C-2 3.3.3 Chất LHQM9.4.1: Butan-2,3-diol 2-O-β-D-Glucopyranosid C10H20O7 21 Chất LHQM9.4.1 Chất LHQM9.4.1 (21)đƣợc phân lập dƣới dạng bột màu trắng Phổ khối ESI-MS cho pic ion phân tử m/z = 274,7 [M+ Na]+ Phổ 1H 13 C- NMR cho thấy phân tử chất bao gồm monosaccarit phần aglycon có chứa hai nhóm sec-metyl δH 1,15 (3H, d, J = 6,31) 1,17 (3H, d, J = Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 6,38) Tín hiệu proton anome H-1’ xuất δH 4,36 (d, J = 7,75) Ngồi phổ 1H-NMR cịn xuất tín hiệu proton khoảng δH 3,19-3,88 Phổ 13C-NMR cho tín hiệu 10 cacbon có: + Một nhóm – CH2 mang oxi δH 62,73 + nhóm - CH3 (δH 14,20 18,22) + nhóm - CH Kết hợp liệu phổ 1H- 13 C-NMR chứng tỏ chất LHQM9.4.1 bao gồm phần aglycon dẫn xuất dihydroxyl-butan gắn với monosaccarit Với số liệu phổ nhƣ phân tích đƣa công thức phân tử chất LHQM9.4.1 C10H20O7 Qua so sánh với tài liệu tham khảo [16] chứng minh công thức cấu tạo chất LHQM9.4.1 butan-2,3-diol 2-O-β-D-Glucopyranosid Hợp chất đƣợc tìm thấy từ lồi Foeniculum vulgare nhƣng dƣới dạng hỗn hợp đồng phân (butan-2ξ,3ξ-diol 2-O-β-DGlucopyranosid) [16] Qua phân tích số liệu phổ NMR cho thấy chất LHQM9.4.1 đƣợc phân lập dƣới dạng đồng phân hình học mà khơng có tín hiệu kèm hỗn hợp hai đồng phân nhƣ tài liệu [16] Trong khuôn khổ luận văn thời gian có hạn, chúng tơi chƣa thể xác định xác cấu hình vị trí C-2 C-3 chất LHQM9.4.1 Để xác định cấu hình tuyệt đối chất LHQM9.4.1 cần phải thực thêm số phép đo phổ NMR số chuyển hóa hóa học Tuy nhiên theo tra cứu tài liệu cho thấy hợp chất lần đƣợc phân lập từ thiên nhiên dƣới dạng đồng phân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Hình 3.13 Phổ EI-MS chất LHQM9.4.1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) chất LHQM9.4.1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) chất LHQM9.4.1 (phổ dãn rộng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) chất LHQM9.4.1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Hình 3.17 Phổ 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) chất LHQM9.4.1 (phổ dãn rộng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học dịch chiết cọ Hạ Long Dịch chiết MeOH cọ Hạ Long đƣợc thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxi hóa gây độc tế bào phịng thử hoạt tính sinh học, Viện Hóa học-Viện Khoa học Cơng Nghệ Việt Nam 3.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm: Bảng 3.2: Kết hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Dịch chiết MeOH cọ hạ long (MLHQ) hoạt tính kháng khuẩn cho dịng Staphylococus aureus (vi khuẩn Gram (+)) Pseudomonas aeruginosa (vi khuẩn Gram (-)), hoạt tính kháng khuẩn yếu hai dòng (chỉ số IC50 tƣơng ứng 80 92 µg/ml) Các dòng vi khuẩn kiểm định lại chủng loại nấm đem thử không thấy phản ứng kháng sinh mẫu MLHQ 3.4.2 Hoạt tính chống oxi hóa Bảng 3.3: Kết hoạt tính chống oxi hóa Đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH dịch chiết theo phƣơng pháp Burits Bucar [31, 32] Dịch chiết MeOH từ cọ Hạ Long cho kết hoạt tính chốn oxi hóa tốt Hoạt tính chống oxy hóa cho biết khả vơ hiệu hóa nhóm thành phần có tính chất phản ứng phá hủy cao, đƣợc gọi gốc tự gây hại Các gốc tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 đƣợc hình thành cách tự nhiên thƣờng bị vơ hiệu hóa hệ thống phịng thủ tự nhiên thể, khiến chúng trở nên vô hại Ngồi ra, gốc tự góp phần thúc đẩy q trình lão hóa bệnh tật, bao gồm ung thƣ bệnh tim 3.4.1 Hoạt tính gây độc tế bào MLHQ có hoạt tính dịng tế bào ung thƣ (Bảng 3.4) Mẫu thử có hoạt tính yếu dòng tế bào ung thƣ phổi (ký hiệu Lu) ung thƣ vú (ký hiệu MCF7) Trên hai dịng tế bào ung thƣ biểu mơ (KB) ung thƣ gan (HepG2), mẫu thử cho hoạt tính gây độc tế bào mức độ trung bình Mẫu đối chứng Elipticin thuốc đƣợc dùng điều trị ung thƣ Bảng 3.4: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào STT Tên mẫu Kết quả: Giá trị IC50 (g/ml) mẫu thử dòng tế bào KB HepG2 Lu MCF7 MLHQ 76,30 65,96 106,88 101,67 Chất tham khảo Ellipticin 0,51 0,79 0,68 0,72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ dịch chiết MeOH cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen & Kiew), phƣơng pháp sắc kí cột silica-gel, sắc kí cột sephadex LH – 20 kết hợp với sắc kí lớp mỏng, phƣơng pháp kết tinh phƣơng pháp phổ đại nhƣ IR, MS, NMR, phân lập xác định đƣợc cấu trúc chất bao gồm: Chất LHQM5.3: Daucosterol: β-sitosterolglucosid ( β-sitosterol-3-O-β–Dglucopyranosid) Chất LHQM8.2: Catechin: (2R,3S)-2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,4-dihydro2H-chromene-3,5,7-triol Chất LHQM9.4.1: Butan-2,3-diol 2-O-β-D-Glucopyranosid Đây chất lần đƣợc phân lập từ thiên nhiên dƣới dạng đồng phân Hợp chất trƣớc đƣợc phân lập dƣới dạng hỗn hợp hai đồng phân Dich chiết MeOH mẫu cọ Hạ Long cho phổ hoạt tính rộng nhƣng mức độ trung bình Kiến nghị Thực số phép đo phổ NMR chuyển hóa hóa học để xác định cấu hình tuyệt đối chất LHQM.9.4.1 Tiếp tục phân lập phân đoạn lại dịch chiết MeOH sử dụng phƣơng pháp sắc kí xác định thành phần hố học Thử hoạt tính sinh học chất tách đƣợc để có nhìn tổng thể hố thực vật nhƣ hoạt tính sinh học Cọ hạ long, loài thực vật đƣợc phát đặc hữu Hạ Long, góp phần làm tăng giá trị sử dụng nhƣ chữa bệnh kho tàng thực vật Việt Nam Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học số lồi chƣa đƣợc nghiên cứu chi Cọ Livistona Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Thị Phƣơng Anh (2008), Nghiên cứu phân loại họ Cau (Arecaceae Schultz – Sch.) Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện KH&CNVN [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội [3] Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, Việt Nam [4] Trần Đình Đại (1998), Khái quát hệ thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt – Đức hoá học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Đàn Đoàn Thị Nhu (chủ biên) (1990), Cây thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu, NXB KHKT Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, tr 401 – 427, NXB Trẻ [7] Trần Văn Lộc, Phạm Đức Thắng, Đỗ Thị Thu Thảo, Trần Văn Sung (2010), “Các hợp chất sterol triterpen phân lập từ cọ Hạ Long (Livistona halongensis)”, Tạp chí hố học, 48 (4B), tr 499–555 [8] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học [9] Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới [10] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp HCM, tr – 73; 151 – 206; 323 – 334 TIẾNG ANH [11] Asumi Saika et al (2008), “Anti–human cytomegalovirus activity of constituents from Sasa albo–marginata (Kumazasa in Japan)”, Antiviral chemistry & Chemotherapy 19, 125–132 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 [12] Biswas R Dasgupta A, Mitra A, et al (2005), “Isolation, purification and characterization of four pure compounds from the root extract of Pluchea indica (L) Less and the potentiality of the root extract and the pure compounds for antimicrobial activity”, European Bulletin of Drug Research, 13, 63-70 [13] Cheung S., Tai J (2005), “In vitro studies of the dry fruit of Chinese fan palm Livistona chinensis”, Oncol Report, 14 (5), 1331 – [14] E Ann Hudson, P Anh Dinh, Testsuo Kokubun, Monique S J Simmonds, and Andreas Ghescher (2000), “Chracterization of potentially chemopreventive phenols in extracts of brown rice that inhibit the growth of human breast and colon cancer cells”, Cancer Epidemiology, Biomarker & preventions, 9, 1163 – 1170 [15] Fresney R.I (1993), Culture of animal Cells - A manual of basis techniques, 3rd Edition, John Wiley & Sons Inc., New York [16] J Kitajima, T Ishikawa, Y Tanaka (1998), “Water-soluble constituents of fennel Alkyl glycosides”, Chem Phar Bull, 46 (10), 1643-1646 [17] Kaur G., Singh R.P (2008), “Antibacterial and membrane damaging activity of fruit extract”, Food and chemical toxicology, 46 (7), 2429 – 34 [18] Liu Zhing, Cui Jian – Guo, Liu Hong – Xing (2007), “Chemical constituents from leaves of L chinensis,Guangxi plant”, J Nat Prod, 27 (1), 56 [19] Maurer–Menestrina J Sassaki G.L., Simas F.F., Gorin P.A., Iacomini M (2003) “Structure of a highly substituted beta–xylan of the gum exudate of the palm Livistona chinensis (Chinese fan)”, Carbohydr Res, 338 (18), 1843–50 [20] Muneo Tsukiyama, Yuko Ito, Noriko Nakashima, Chinami Urata, Masaki Arashima, Hidenobu Okumura and Akiyoshi Takada (2007), The possibility of the prediction of slimming by in vitro test combination, Proc 6th World Congress on Alternatives & Animal Use in the Life Sciences, August 21 – 25, Tokyo, Japan, AATEX 14, Special Issue, 679 – 683 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 [21] Ridley H N (1999), “The flora of Singapore (Pamae)”, Journal of the Straits Branch of the Royal Asiatic Society, p 172 – 179, Singapore [22] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988), “Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines”, Cancer Reseach 48, 4827 – 4833 [23] Singh R.P., Kaur G (2008), “Hemolytic activity of aqueous extract of Livistona fruits”, Food and chemical toxicology, 46 (2), 553 – [24] Xiaobin Zeng, Qian Qiu, Chenguang Jiang, Yuntiao Jing, Guofu Qiu, Xiangjiu He (2011), “Antioxidant flavanes from Livistona chinensis”, Fitoterapia, vol 82 (4), 609 – 614 [25] Zhong Z.G., Zhang F.F., Zhang W.Y., Cui J.G (2007), “Study on the anticancer effects of extracts from roots of Livistona chinensis TC in vitro”, Zhong Yao – Cai, 30 (1), 60 – PMID 17539307 [26] B.H Hameed, , L.F Lai, L.H Chin (2009), “Production of biodiesel from palm oil (Elaeis guineensis) using heterogeneous catalyst: An optimized process”, Elsevier, Fuel Processing Technology, Vol 90 (4), 606–610 [27] Pham Duc Thang, Tran Van Loc, Nguyen Thi Hoang Anh, Tran Thi Phuong Thao and Tran Van Sung, “A new analog of δ-tocopherol from Livistona halongensis, a novel species discovered in Ha Long bay of Vietnam”, Chemistry of natural compounds, accepted, 2012 [28] Tran Van Loc, Pham Duc Thang, Nguyen The Anh, Pham Thi Ninh, Trinh Thi Thuy ,Tran Van Sung (2012), “Novel Flavanes from Livistona halongensis”, Natural Product Communication, Vol 7, No.2, 179-180 [29] Jue-Hee Leea, Ju Young Leea, Ji Hye Parka, Hye Sil Jungb, Ju Sun Kimb, Sam Sik Kangb, Yeong Shik Kimb, Yongmoon Han (2007), “Immunoregulatory activity by daucosterol, a β-sitosterol glycoside, induces protective Th1 immune response against disseminated Candidiasis in mice”, Vaccine, 2007, 25, 19, 3834-3840 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 [30] Chow HH, Hakim IA, Vining DR, Crowell JA, Cordova CA, Chew WM, Xu MJ, Hsu CH, Ranger-Moore J, Alberts DS (2006), “Effects of repeated green tea catechin administration on human cytochrome P450 activity”, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 15(12):2473-6 [31] M Burits and F Bucar (2000), “Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil.”, Phytotherapy Research 14, pp 323–328 [32] M Cuendet, K Hostettmann and O Potterat (1997), "Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from Fagraea blumei.”, Helvetica Chimica Acta 80, pp 1144–1152 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chúng t? ?i chọn đề t? ?i ? ?Nghiên cứu thành phần h? ?? h? ??c ho? ?t t? ?nh sinh h? ??c cọ H? ?? Long (Livistona halongensis T. H. Nguyen & Kiew) ” Mục đích nghiên cứu – Thăm dị hoa? ?t tí nh sinh h? ??c các dịch chi? ?t. .. Ý nghĩa khoa h? ??c thực tiễn đề t? ?i – Những k? ?t thành phần h? ?a h? ??c ho? ?t t? ?nh sinh h? ??c cọ H? ?? Long Livistona halongensis đóng góp vào kho t? ?ng h? ??p ch? ?t thiên nhiên Vi? ?t Nam giới – T? ?m hiểu đặc trƣng... DỤC VÀ ĐÀO T? ??O ĐẠI H? ??C THÁI NGUYÊN VIỆN KHOA H? ??C VÀ CÔNG NGHỆ VI? ?T NAM VIỆN SINH THÁI VÀ T? ?I NGUYÊN SINH V? ?T o0o H? ?? NGỌC ANH Nghiên cứu thành phần h? ?? h? ??c ho? ?t t? ?nh sinh h? ??c Cọ H? ?? Long (Livistona

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan