Tác động của cộng đồng các dân tộc đến tài nguyên đất và rừng tỉnh hòa bình

123 4 0
Tác động của cộng đồng các dân tộc đến tài nguyên đất và rừng tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô Văn Quyền – Địa lý học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Miền núi nước ta vùng rộng lớn, với nhiều đặc thù điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội Đây địa bàn cư trú hầu hết dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc tuỳ theo trình độ phát triển, tập qn sản xuất, văn hố, tín ngưỡng dân gian mà tác động khác tới môi trường sử dụng tài nguyên theo cách thức riêng Một nguyên tắc để xây dựng xã hội phát triển bền vững là: cộng đồng dân cư tự quản lý lấy môi trường họ Cho dù đâu, dân tộc người có khơng gian sinh sống gần gũi với môi trường tự nhiên, hoạt động sống họ dựa việc khai thác tài nguyên địa phương, gắn chặt với vùng núi, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị phá huỷ có nghĩa sống họ bị đe dọa Trong sống cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước, có nguồn tài nguyên đất rừng vùng miền núi khai thác với quy mô ngày lớn để đáp ứng với nhu cầu tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống Các nguồn tài nguyên bị khai thác từ sớm dần bị cạn kiệt, tới mức báo động Hậu tất yếu diễn số lượng tài nguyên chất lượng môi trường sinh thái tiếp tục suy giảm Tình trạng chậm khắc phục làm nảy sinh khó khăn cho cộng đồng dân tộc sống chủ yếu dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Thực tế phát triển kinh tế - xã hội Hịa Bình khơng đứng ngồi thực trạng nói đất nước Hịa Bình tỉnh có cộng đồng dân tộc đa dạng, người Mường chiếm tỉ lệ lớn nhất; người Kinh, người Thái… chiếm tỉ lệ lớn, hầu hết cư trú địa bàn có điều kiện địa lý khó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khăn, trình độ phát triển thấp Trong kế sinh nhai lâu đời mình, cộng đồng dân tộc gắn bó mật thiết với đất, với rừng; họ đúc kết khơng kinh nghiệm địa q trình thích ứng với nguồn tài ngun có, với mơi trường sinh thái bao quanh Tuy nhiên yêu cầu cao tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số gây sức ép ngày lớn đến tài nguyên, môi trường chất lượng sống cộng đồng dân tộc tỉnh Nếu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số với việc khai thác tài ngun thiên nhiên khơng giải tốt đời sống cộng đồng dân tộc chậm cải thiện, khó tránh khỏi nguy cạn kiệt tài nguyên, khủng hoảng mơi trường Từ thực trạng nói địi hỏi nhà quản lí, nhà khoa học, có nhà địa lý phải quan tâm nghiên cứu lí luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhằm tìm giải pháp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nói chung , trước hết nguồn tài nguyên đất rừng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho cộng đồng dân tộc tỉnh Hịa Bình Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động cộng đồng dân tộc đến tài ngun đất rừng tỉnh Hịa Bình” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong vài ba thập kỷ gần đây, sức ép dân số phát triển kinh tế, nhiều nguồn tài nguyên Trái đất đứng trước nguy cạn kiệt, chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng Hàng loạt vấn đề suy thoái đa dạng sinh học, suy giảm tài nguyên đất nước ngọt, tài nguyên rừng bị tàn phá thách thức tồn lồi người Trái đất Vì vậy, vấn đề quản lý tài nguyên, phát triển môi trường bền vững nhiều nước giới chọn làm tiêu chí phát triển tồn xã hội Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề công bố : “Dân số môi trường : Một nhìn phổ quát” Ban thư ký Liên hiệp quốc, “Dân số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - môi trường phát triển bền vững” Uỷ ban vấn đề kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương… Hội nghị thượng đỉnh Trái đất mơi trường phát triển, Hội nghị môi trường khu vực tổ chức định kỳ thường niên đề xuất hướng nghiên cứu chủ đề môi trường, tài ngun, bảo vệ mơi trường phạm vi tồn giới Các hội nghị tuyên bố xuất loại văn quan trọng Ví dụ : Tuyên bố Hội nghị Rio de Janeiro (1992), Tuyên bố Hội nghị Johannesburg (2002)… Ở Việt Nam, vấn đề mối quan hệ người tài nguyên, môi trường nghiên cứu vài thập kỷ gần đây, từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đường lối đổi tồn diện đất nước Hàng loạt cơng trình lý thuyết thực tiễn nghiên cứu vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, đặc biệt vùng miền núi dân tộc công bố Vùng núi Việt Nam chiếm 3/4 diện tích nước, nơi cư trú đại phận dân tộc thiểu số, đồng thời nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên có giá trị Đây vùng có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên biến đổi kinh tế bước đầu khu vực miền núi Điển hình cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Văn Khoa : "Miền núi phát triển bền vững", tác giả Bế Văn Đẳng cộng tác viên : "Luận khoa học cho việc xây dựng sách dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế xã hội miền núi", tác giả Phạm Văn Vang : "Kinh tế miền núi dân tộc: thực trạng, vấn đề giải pháp", tác giả Trần Đức Viên : "Nông nghiệp bền vững, lối cho tương lai" "Hệ canh tác vùng cao nông nghiệp miền núi", tác giả Đào Thế Tuấn : "Sự phát triển hệ thống nơng nghiệp miền núi phía Bắc" Một điều mẻ số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyên gia nước trực tiếp tham gia nghiên cứu miền núi Việt Nam tác giả N Jamieson, Tenry Rambo, L.T Cúc cơng trình: "Những khó khăn cơng phát triển miền núi Việt Nam" Xuất phát từ chất mối quan hệ người, xã hội tự nhiên thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường xuất sách: “Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam” (Hà Huy Thành chủ biên) Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề: vùng miền núi dân tộc người, phong tục tập quán việc sử dụng hợp lý tài nguyên Tháng năm 2006, tác giả Hoàng Hữu Bình có cơng trình nghiên cứu: “Những tác động yếu tố văn hoá - xã hội quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố”, tác giả đề cập đến tác động văn hố vùng văn hố tộc người, tơn giáo tín ngưỡng, tri thức dân gian… quản lý nhà nước tài nguyên môi trường s nhà khoa học tip cn t góc độ cộng đồng kết hợp với kinh nghiệm thực tế địa phương Nổi bật công trình nghiên cứu: “Vai trị cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc sử dụng tài nguyên đất rừng” tác giả Vương Xn Tình, tác giả khẳng định: nói tới vai trị cộng đồng phải ý đến vai trò tự quản sở vận hành luật tục; luật tục xem công cụ điều khiển hoạt động đơn vị dân cư, tuỳ theo bối cảnh xã hội mà cộng cụ có tác dụng đến mức độ Với đất rừng, cá nhân có quyền sử dụng, thừa kế mà không đem bán chuyển nhượng Trong cộng đồng, trưởng người có trách nhiệm cao việc bảo vệ định sử dụng đất, rừng Cơng trình “Một số tri thức dân gian nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến canh tác nương rẫy người Mông Trắng Mô Cổng, xã Phỏng Lái, huyện Thuận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Châu, tỉnh Sơn La” tác giả Trần Thị Thu Thủy (2004) · Nghiên cứu tri thức địa tộc người địa phương cụ thể khẳng định trình đối chọi với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn phát triển, tộc người thiểu số nói chung, tộc người Mơng nói riêng khơng ngừng thích nghi với mơi trường tự nhiên, xã hội tạo dựng phương thức hoạt động kinh tế hợp lý, hữu hiệu Trong cách khai thác sử dụng đất truyền thống tiếp thu thêm nhiều kỹ thuật vừa hòa nhập với kinh tế thị trường vừa bảo vệ đất sản xuất Những cơng trình nêu có giá trị mặt lý luận thực tiễn, sở quan trọng để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tác động cộng đồng dân tộc đến tài ngun đất rừng tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu đề tài Đề tài phân tích tác động cộng đồng dân tộc đến nguồn tài nguyên đất rừng, đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế xã hội, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng dân tộc tỉnh Hịa Bình theo hướng phát triển bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Phân tích đặc điểm cộng đồng dân tộc nguồn tài nguyên đất, rừng tỉnh Hòa Bình - Phân tích thực trạng sử dụng đánh giá tác động đến tài nguyên đất rừng cộng đồng dân tộc Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lí tài đất cộng đồng dân tộc theo hướng phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm phát triển bền vững: việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải gắn liền với chiến lược phát triển bền vững Khai thác tài nguyên cho hiệu nhất, đem lợi ích cho đồng bào dân tộc cho nước điều cần nghiên cứu Những thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, nên tận dụng, phải sử dụng cách hợp lí khơng làm ảnh hưởng đến hệ tương lai - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: hoạt động kinh tế vùng lãnh thổ tổng hợp nhiều điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội địa phương, dân tộc Mỗi dân tộc tùy theo trình độ phát triển, tập quán sản xuất văn hóa mà tác động khác đến môi trường việc sử dụng tài nguyên theo cách thức - Quan điểm hệ thống: Hịa Bình xem hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội bao gồm hệ thống cấp thấp – đơn vị lãnh thổ hành chính: huyện, xã, bản, tiểu vùng; cộng đồng dân tộc tài nguyên có quan hệ tác động qua lại - Quan điểm lịch sử: phát triển cộng đồng dân tộc mối quan hệ cộng đồng dân tộc với tài nguyên thiên nhiên không thay đổi theo khơng gian mà cịn biến động theo thời gian Vì thế, nghiên cứu vấn đề quan điểm lịch sử thấy cách sâu sắc biến đổi chúng phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn tới biến đổi đó, làm sở để đưa dự báo phát triển cộng đồng phương hướng sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên năm tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tổng hợp phân tích tư liệu Tài liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp điều tra mẫu điển hình, chọn thôn, bản, hộ điều tra nội dung nghiên cứu đề tài theo phiếu điều tra (lập bảng hệ thống câu hỏi vấn) Tài liệu thứ cấp: thu thập báo cáo khoa học tài liệu hội thảo, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, huyện, xã; tài liệu vấn đề dân tộc, số liệu thống kê ban, ngành; sách, báo, tạp chí xuất bản… có liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp phân tích so sánh tổng hợp: Phân tích tình hình biến động kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường địa bàn nghiên cứu Phân tích yếu tố tài nguyên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Phân tích tiềm trở ngại, mối quan hệ cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên phát triển bền vững - Phương pháp điều tra xã hội học Con người chủ thể hoạt động xã hội đồng thời đối tượng nghiên cứu xã hội học Con người (cá nhân, nhóm, cộng đồng…) ln đối tượng việc nghiên cứu cịn mơi trường sống tảng khách quan Chính vậy, sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu đề tài nhằm lí giải mối quan hệ hữu người, tài nguyên môi trường Quan hệ biểu nhiều lĩnh vực nhiều cấp độ khác Chọn điểm nghiên cứu: - Phương pháp đánh giá nông thôn tham dự (PRA) Phương pháp PRA thực thong qua việc thảo luận nhóm với người có kinh nghiệm cộng đồng; phân tích, thu thập thơng tin từ người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn dân; phân tích khó khăn có cộng đồng, khảo sát nguyên nhân hệ tồn tài chưa giải quyết, nâng cao nhận thức người dân - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực văn hóa dân gian, nghiên cứu kiến thức địa; sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường… qua để có thêm thơng tin quan trọng vấn đề dân tộc, vấn đề quản lí phát triển bền vững tài nguyên miền núi - Phương pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin địa lí (GIS) Sử dụng phần mềm Mapinfo để thành lập sở liệu địa lí xây dựng đồ chuyên đề: đồ hành chính, đồ phân bố dân cư, đồ phân bố số dân tộc, đồ biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng, đồ độ che phủ rừng … Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, bảng biểu tranh ảnh, nội dung đề tài trình bày thành 03 chương: Chƣơng Một số vấn đề lí luận thực tiễn cộng đồng dân tộc việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Chƣơng Cộng đồng dân tộc tác động đến tài ngun đất, rừng tỉnh Hịa Bình Chƣơng Một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất rừng tỉnh Hịa Bình theo hướng phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VÀ VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1.1 Cộng đồng dân tộc 1.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ dân tộc (tộc người) bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ “ethnos” dung để cộng đồng người hình thành phát triển trình tự nhiên – lịch sử Mỗi cộng đồng người đặc trưng dấu hiệu như: chung tiếng nói, lãnh thổ, đặc điểm lối sống văn hóa ý thức tự giác dân tộc Trong số trường hợp, dấu hiệu chung lãnh thổ đóng vai trò quan trọng [7] Một số nhà dân tộc học Việt Nam cho rằng, cộng đồng dân tộc hay tộc người phải coi đơn vị để tiến hành xác minh thành phần dân tộc Thông qua nhiều hội thảo khoa học hầu kiến tán thành tiêu xác định thành phần dân tộc là: tiếng nói, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác dân tộc [2; tr10 – 25] Phần lớn nhà dân tộc học Liên Xô (trước đây) cho rằng: cộng đồng tộc người đồng nghĩa với dân tộc Về nguyên tắc phân loại cộng đồng dân tộc thống rằng: cộng đồng dân tộc khác theo đặc trưng đó, mà theo tổng thể số đặc trưng, [4]: - Cùng nói ngơn ngữ hay nói cách khác dân tộc có tiếng nói riêng Có thể nói cộng đồng bị phân hóa cộng đồng ngôn ngữ Ngôn ngữ không đơn phương tiện để giao lưu mà phương tiện để phát triển hình thái quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đời sống văn hóa tinh thần họ Chỉ có ngơn ngữ mẹ đẻ tiếp nhận từ thời thơ ấu giúp họ biết sắc thái tinh vi đời sống tinh thần, cho phép họ hiểu biết thấu đáo Ngôn ngữ liên quan mật thiết đến tính tộc người, khơng phải ngẫu nhiên mà phần lớn tên gọi dân tộc lại trùng lập với ngơn ngữ họ Vì tất đặc trưng dân tộc ngôn ngữ đặc trưng quan trọng - Một dấu hiệu quan trọng để phân định dân tộc đặc điểm văn hóa Văn hóa dân tộc xây dựng nên trình phát triển lịch sử lưu truyền từ hệ trước sang hệ sau Vì vậy, dân tộc có đặc điểm văn hóa riêng, yếu tố văn hóa đặc thù thường trở thành biểu tượng sắc văn hóa dân tộc Khi nói đến đặc điểm văn hóa có nghĩa nói đến thành tựu văn hóa dân tộc đạt tri thức họ tích lũy được, đóng góp họ vào kho tang văn hóa nhân loại Vấn đề là, xác định dân tộc dựa vào cộng đồng văn hóa có tính đặc trưng, mà cần lưu ý đặc trưng với ngôn ngữ tạo sắc thái riêng - Ý thức dân tộc hay tự giác dân tộc, suy cho định để xác định thành phần dân tộc Nó xuất người cộng đồng, sử dụng tộc danh thống kết tác động lẫn yếu tố hình thành nên cộng đồng dân tộc Điều quan trọng ý thức dân tộc có tính độc lập cao hẳn so với ngun nhân hình thành Cùng cư trú phạm vi lãnh thổ nhấ định Lãnh thổ điều kiện vật chất, để hình thành cộng đồng dân tộc Để giao dịch với nhau, người thường phải sống gần nhau, chí nhóm người khác ngơn ngữ, xuất xứ, sinh sống gần lãnh 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn - Về văn hố thơng tin: Đồng bào dân tộc miền núi phận dân cư hưởng thụ văn hố cộng đồng Để đẩy mạnh xố đói giảm nghèo mặt vật chất, ngồi giải pháp bảo vệ mơi trường chuyển dịch cấu kinh tế cần phải quan tâm tới vấn đề xố đói giảm nghèo mặt tinh thần Đời sống tinh thần cần xây dựng môi trường vật chất khang trang, đại 3.2 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.2.1 Ban hành thực sách giao đất giao đất, rừng cho thôn quản lý hộ gia đình quản lý - Cần hồn thiện qui hoạch sử dụng đất rừng mức độ thôn để thơn có khu đất thích hợp sử dụng cho mục đích tối ưu Qui hoạch phải thực sở hướng dẫn cho người dân sử dụng đất rừng có hiệu cho phát triển KT - XH bảo vệ môi trường địa phương Đồng thời sở để quan quản lý đất đai giám sát trình sử dụng đất đối tượng nhận đất rừng - Tiếp tục thực sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình Mục đích phát huy tối đa tính sáng tạo cộng đồng gia đình có phần trách nhiệm khu rừng giao Mỗi người dân giao đất rừng họ sử dụng khu rừng vào sản xuất để đáp ứng yêu cầu sống phải chịu giám sát cán quản lý - Thực tốt sách “lâm nghiệp cộng đồng chia sẻ lợi nhuận” Lâm nghiệp cộng đồng làm tăng tài nguyên rừng cấp làng việc chia sẻ lợi nhuận từ phần tài nguyên rừng giúp tăng phần tài nguyên rừng mà cộng đồng sử dụng Chuyển giao quyền định cho cộng đồng tảng thiết yếu để cải thiện đời sống thông qua lâm nghiệp cộng đồng 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cho phép tổ chức phủ phi phủ hỗ trợ vốn chuyển giao công nghệ cho làng Để đẩy mạnh công tác bảo vệ thiên nhiên thôn nữa, cần thực thi biện pháp sau : - Cần thay đổi quan điểm bảo vệ thiên nhiên thôn Công tác bảo vệ thiên nhiên phải kết hợp chặt chẽ mục tiêu bảo tồn thiên nhiên với lợi ích đồng bào địa phương - Yêu cầu hệ thống sách hợp lí công tác bảo vệ thiên nhiên thôn Đặc biệt cần có sách khuyến khích ý thức cộng đồng quản lí rừng truyền thống, sách tăng cường tham gia công tác bảo vệ thiên nhiên người dân quyền địa phương - Cần có sách quản lí mở khu bảo tồn Tránh qui chế cấm tất hoạt động khai thác khu bảo tồn Điều không phù hợp với mục tiêu bảo vệ thiên nhiên, nguyện vọng quyền nhân dân địa phương - Cần tăng cường đầu tư cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên miền núi Có biện pháp tranh thủ hợp tác quốc tế công tác bảo tồn thiên nhiên thôn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cán nhân dân thôn Trong năm qua công tác bảo vệ thiên nhiên miền núi nói chung thơn nói riêng quan tâm, đẩy mạnh nhiều so với thời gian trước Kết làm giảm dần suy thoái rừng, diện tích rừng trồng vượt diện tích rừng hàng năm, độ che phủ rừng tăng dần Tuy công tác bảo vệ thiên nhiên miền núi năm qua số 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tồn : Chưa góp phần nâng cao đời sống nhân dân miền núi đáng kể, chưa lơi kéo tham gia tích cực cộng đồng địa phương công tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, tượng khai thác gỗ lâm sản trái phép, buôn bán động vạt hoang dã bất hợp pháp tồn Để khắc phục tồn trên, nhằm đẩy mạnh công tác công tác bảo vệ thiên nhiên miền núi nữa, cần : - Tăng cường công tác bảo vệ khu rừng phòng hộ đặc dụng thành lập - Cần nghiên cứu biện pháp để quản lí khu rừng theo phương châm kết hợp bảo vệ phát triển bền vững - Tạo điều kiện để cộng đồng địa phương tham gia vào cơng tác quản lí khu rừng phòng hộ đặc dụng - Tạo việc làm hỗ trợ kĩ thuật để nâng cao đời sống nhân dân địa phương - Tăng cường giáo dục để người dân địa phương thấy rõ lợi ích công tác bảo tồn thiên nhiên việc phát triển kinh tế dịa phương gia đình - Nâng cao trình độ ý cải thiện đời sống cán ban quản lí khu rừng phòng hộ rừng đặc dụng để đáp ứng với yêu cầu ngày tăng công tác bảo tồn thiên nhiên 3.2.2 Qui hoạch tài nguyên đất rừng theo mục đích sử dụng Trước tiến hành qui hoạch cần nắm rõ nhu cầu, nguyên vọng truyền thống nhân dân địa phương, xác định rõ loại đất, rừng nhân dân ưu tiên bảo vệ phát triển theo truyền thống Để thực tốt giải pháp bảo vệ tài nguyên đất rừng dựa vào cộng đồng, phía cấp quyền, ban ngành có liên quan cần phải: 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn + Có sách ưu tiên, đầu tư hỗ trợ đồng bào dân tộc người phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần + Chỉ đạo dứt điểm, có hiệu chủ trương giao đất, rừng Phân chia tài nguyên đất, rừng dựa vào phân loại đất, rừng truyền thống địa phương để đảm bảo cho nơng dân có đủ đất sản xuất nơng nghiệp rừng thiêng để thoả mãn nhu cầu tâm linh Lấy thôn làm đơn vị để thực qui hoạch tài nguyên rừng theo mục đích sử dụng 3.2.3 Xác định giải pháp phát triển hệ thống canh tác bảo vệ tài nguyên đất dốc phù hợp với tiềm địa phƣơng khả thực đồng bào dân tộc Qua việc nghiên cứu hệ thống trồng, tập quán canh tác việc sử dụng tài nguyên đất dân tộc tỉnh Hồ Bình, chúng tơi hiểu quan niệm họ sử dụng bền vững tài nguyên đất dốc địa phương có nhiều vấn đề làm ngạc nhiên vốn tri thức họ, trường hợp nhận thấy “ Cái khó bó khơn” Tuy nhiên tình trạng suy thối đất hữu làm cho người phải lo lắng, suất trồng ngày giảm, đời sống đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải xác định giải pháp bảo vệ đất, chống xói mịn hữu hiệu cho địa phương Đây khơng phải có hành động xuất phát từ phía người dân mà việc cịn liên quan đến nhiều địa phương khác, quan quyền cấp với tầm vĩ mô kinh tế – xã hội Đối với huyện miền núi tỉnh Hồ Bình, giải pháp phát triển hệ thống canh tác, bảo vệ tài nguyên đất dốc xác định sau: (ý kiến chủ quan người nghiên cứu) - Trồng theo đường đồng mức 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phát triển diện tích trồng trồng xen đậu đỗ nương ngắn ngày - Để lại phụ phẩm (thân, lá) nương - Tích cực giữ gìn trồng đậu đỗ trồng quý cho năm sau - Phát triển diện tích trẩu, mỡ diện tích trồng xen keo tai tượng với CAQ, quế, lấy gỗ - Làm đai xanh chống xói mịn đất - Khơi dịng cháy bề mặt hợp lý trời mưa Theo chúng tôi, giải pháp phù hợp với tiềm tài nguyên địa phương khả thực dân tộc Vì giải pháp có tính thực thi Phát triển diện tích đậu đỗ nương tạo nhiều sản phẩm giàu chất đạm nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày bà Đậu đỗ mặt hàng dễ bán để lấy tiền cho học, mua sắm vật dụng thiết yếu muối, dầu, thuốc chữa bệnh Nhờ phát triển họ đậu, kể keo làm tăng thu nhập cho hộ gia đình, phát triển họ đậu nương rẫy biện pháp làm tăng độ đa dạng trồng, giữ lại nhiều loại sinh vật cộng sinh với họ đậu (côn trùng, thực vật vi sinh vật) Về sở giải pháp nêu là, giải pháp phù hợp với nguyện vọng giữ gìn đất đai người dân, nữa, giải pháp đưa giúp quyền địa phương cấp có hội hồn thành tiêu kế hoạch trồng rừng, phát triển sản xuất Về mặt xã hội, thực giải pháp nêu giảm nạn cờ bạc, rượu chè giúp người dân có việc làm, tăng thu nhập Nhưng rủi ro xảy thiên tai thường gặp hạn hán vào thời kỳ làm chết hàng loạt, 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn gió bão làm chết cây, gẫy cành keo dễ gẫy Một rủi ro đáng lo ngại đậu đỗ, keo tai tượng thường dễ bị mắc sâu bệnh, lây lan phá hoại trồng khác công tác chăm sóc bảo vệ hợp lý, kỹ thuật vấn đề đáng quan tâm, phải đảm bảo chất lượng trồng sống sót cao tăng trưởng tốt, tốn khó cán khuyến nơng nói riêng quan lãnh đạo cấp quyền nói chung 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng việc giao đất giao rừng cho cộng đồng Để thực tốt việc giao đất giao rừng cho cộng đồng, việc quản lý PTBV TNTN miền núi cần trọng đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực: - Bồi dưỡng đội ngũ cán cấp có liên quan đến giao đất giao rừng cho cộng đồng; đội ngũ bao gồm cán lãnh đạo cấp xã, huyện, tỉnh, cán chuyên môn ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngành địa Nội dung đào tạo bao gồm : cung cấp kiến thức vấn đề quản lý cộng đồng, sử dụng rừng đất rừng, kiến thức luật pháp liên quan đến vấn đề này, kiến thức phát triển nông nghiệp, nông thôn - Bồi dưỡng đội ngũ già làng, trưởng Đội ngũ già làng, trưởng khu vực vùng sâu, vùng xa thiếu nhiều tri thức pháp luật, khoa học kỹ thuật quản lý liên quan đến phát triển rừng đất rừng Cần thường xuyên bổ túc cho họ kiến thức để sử dụng tốt rừng đất rừng cộng đồng giao - Bồi dưỡng tri thức cho thành viên cộng đồng : Cần quan tâm phổ biến KTBĐ quản lý, sử dụng rừng đất rừng, kiến thức luật pháp giao đất giao rừng cho cộng đồng, kiến thức kinh tế, kỹ thuật nhằm phát huy tiềm người quản lý sử dụng đất, rừng Khi bồi dưỡng tri thức cho thành viên cộng đồng cần trọng vấn đề bình đẳng giới 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trong triển khai giao đất giao rừng cho cộng đồng, cần tiến hành thí nghiệm nơi đại diện cho loại hình cộng đồng với dân tộc khác nhau, điều kiện phát triển khác cho vùng sinh thái khác - Để nâng cao hiệu đào tạo sử dụng đội ngũ cán việc quản lý phát triển nguồn tài ngun, cần phải có sách kế hoạch tuyển lựa bồi dưỡng, đào tạo cho xã, phường, thôn, đội ngũ cán vững mạnh trị, hiểu biết quản lý, đáp ứng yêu cầu phát triển, có sách đãi ngộ thoả đáng cán cấp xã để họ có điều kiện tận tụy với công việc 3.2.5 Quản lý tài nguyên đất rừng dựa vào cộng đồng Hiện nay, việc quản lý TNTN nói chung tài nguyên đất rừng nói riêng dựa vào cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng tài ngun, giải tình trạng suy thối tài ngun Hồ Bình tỉnh miền núi lại có nhiều dân tộc anh em sinh sống nên việc bảo vệ sử dụng TNTN dựa vào cộng đồng cách quản lý thành viên cộng đồng tham gia vào q trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân hình thành giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương cho việc bảo vệ, phát triển sử dụng tối ưu nguồn TNTN phồn vinh gia đình cộng đồng Dưới số giải pháp nhằm quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hồ Bình: - Mỗi thơn cần có khu đất thích hợp sử dụng với mục đích tối ưu nhất, mang ý nghĩa kinh tế việc phát triển bền vững - Tiếp tục giao đất giao rừng đến hộ gia đình, nhằm mục đích phát huy tối đa tính sáng tạo cộng đồng gia đình có phần trách nhiệm khu rừng giao Tự họ sử dụng khu rừng phải chịu giám sát cán quản lý 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hình thành tổ chức luật lệ cộng đồng quản lý tài nguyên Như việc trì, nâng cao tính gắn bó dịng họ, cộng đồng làng để phát huy tập tục, quy định dòng họ, làng bảo vệ khai thác TNTN - Tăng cường lực lượng hướng dẫn giám sát thực quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng - Kết hợp giải pháp hỗ trợ kinh tế để khuyến khích với giải pháp cưỡng chế cho quản lý tài nguyên - Giáo dục cao nhận thức kiến thức liên quan đến việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn TNTN - Hỗ trợ tiền quản lý bảo vệ rừng từ nguồn lợi việc khai thác tài nguyên mang lại - Phát triển công nghệ trồng chế biến hiệu quả, loài cho lâm sản gỗ quý khác địa phương - Phát triển lồi đa tác dụng vừa có khả cho lương thực vừa có khả bảo vệ đất - Phát triển chăn nuôi thú hoang dã - Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ rừng - Phát triển công nghệ canh tác đất dốc Để thực tốt giải pháp dụng bảo vệ tài nguyên dựa vào cộng đồng, phía nhà lãnh đạo, cấp quản lý tỉnh Hồ Bình cần phải : - Có sách ưu tiên, đầu tư hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần Như đồng bào yên tâm định canh định cư lâu dài mảnh đất 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sở để phát huy kiến thức địa việc bảo vệ sử dụng nguồn TNTN - Chỉ đạo dứt điểm, có hiệu chủ trương giao đất giao rừng : Trước thực tế đồng bào dân tộc thiếu đất canh tác, diện tích rừng ngày bị chặt phá nghiêm trọng việc giao đất giao rừng cho hộ gia đình tự quản lý, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên yêu cầu cấp thiết Đối với rừng phòng hộ núi cao, đầu nguồn, rừng sâu biên giới nơi dân cư thưa thớt, nhà nước cần trực tiếp quản lý thông qua hình thức nơng - lâm trường thu hút đồng bào dân tộc tham gia quản lý, chăm sóc bảo vệ Những giải pháp thực tốt góp phần tích cực vào việc cải tạo môi trường, tạo nên liên kết xã hội ràng buộc cộng đồng, hình thành nên tâm lý, tình cảm, đạo đức phù hợp với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên, thúc đẩy trình nâng cao kiến thức nhận thức cộng đồng, tạo điều kiện cho việc kết hợp kinh nghiệm truyền thống với khoa học hình thành công nghệ mới, cách thức mới, việc bảo vệ sử dụng tài nguyên, thúc đẩy việc liên kết ngành cấp, phát huy tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội nhân văn cho việc sử dụng tối ưu nguồn TNTN phát triển bền vững địa phương Song cần phải nói rằng, việc tự tiếp cận với TNTN cản trở lớn cho việc quản lý TNTN dựa vào cộng đồng Cần chuyển giao phần trách nhiệm từ quan quyền quản lý tài nguyên sang cộng đồng địa phương hệ thống quản lý tài nguyên Sự hợp tác việc khai thác sử dụng TNTN nhà nước với cộng đồng, đối tượng hưởng lợi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công việc sử dụng bảo vệ tài nguyên dựa vào cộng đồng 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng phương thức cho việc quản lý bền vững TNTN Nó cần phải phối hợp với loại hình quản lý khác mà trước hết quản lý dựa vào sách thể chế nhà nước phát huy khả quản lý hộ gia đình Các giải pháp để khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý TNTN hoàn cảnh cụ thể khác Điều phụ thuộc vào đặc điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên, vào quy định cộng đồng, làng xóm, phong tục tập quán người dân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT HUY KTBĐ TRONG VIỆC SỬ DỤNG TNTN KTBĐ nói chung KTBĐ việc khai thác bảo vệ TNTN cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc tỉnh Hịa Bình nói riêng phong phú đa dạng, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt chiến lược phát triển bền vững Nhưng góc độ đó, KTBĐ bị coi nhẹ ngày bị mai một, năm gần có nhiều dự án lớn nhỏ đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Các dự án có nét chung sản xuất lương thực, nâng cao chất lượng sống người dân, trồng rừng phục hồi môi trường Nhưng số dự án bị thất bại phần lớn chưa quan tâm, ý tìm hiểu kỹ thuật người dân địa phương trước đưa kỹ thuật cho người dân áp dụng trình sản xuất Mặc dù ngày có nhiều số lượng dự án thông tin KTBĐ, nguồn tài ngun q giá cịn sử dụng, mà nguyên nhân chủ yếu : Các chuyên gia cố vấn làm việc địa phương có dự án thời gian ngắn, họ khơng thể hiểu hết điều kiện tự nhiên, người, xã hội vùng Do họ thường đưa kỹ thuật, biện pháp gần 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sẵn có để áp dụng vào sản xuất Vì khó phù hợp người dân địa phương Một nguyên nhân tâm lý người dân Việt Nam, ngành cơng nghiệp cịn yếu nên người dân thích sử dụng đồ ngoại Việc dẫn đến kỹ thuật nông dân thường bị coi nhẹ Vì lý trên, phải coi KTBĐ nguồn tài nguyên quý giá để phát triển bền vững cộng đồng địa phương Vì cá nhân, tổ chức quan tâm đến KTBĐ phải làm để tăng cường sử dụng KTBĐ phục vụ cho phát triển Trước tiên cần phải tăng cường cải thiện thơng tin sẵn có kiến thức địa nhiều cách : Nghiên cứu, thu thập, phân tích tổ chức thơng tin dạng dễ sử dụng; thử nghiệm thực địa, nghiên cứu chỗ công nghệ tri thức địa; nghiên cứu tiếp cận sử dụng kiến thức địa; thiết lập sở liệu khía cạnh khác KTBĐ cải thiện việc tiếp cận chúng Hai là, tăng cường ứng dụng KTBĐ vào hoạt động phát triển : dự án hỗ trợ cộng đồng ghi chép, tư liệu hoá sử dụng tri thức họ, xác định cách thức sử dụng kiến thức địa để mang lại lợi ích tốt cho người dân; lồng ghép tiết học KTBĐ vào khoá học tập huấn phát triển nông thôn; tổ chức thông tin phù hợp KTBĐ cho nhà hoạch định sách quy hoạch phát triển; tiến hành nghiên cứu điển hình, trình diễn ứng dụng KTBĐ; xây dựng tài liệu khuyến nông KTBĐ; làm cầu nối người dân (người tạo KTBĐ) với cộng đồng Ba là, hỗ trợ cộng đồng để bảo tồn kiến thức địa cách : Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị kiến thức địa họ Ghi chép phổ biến hiệu kiến thức địa hát, kịch, truyện, băng hình 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn va phương tiện thông tin đại chúng khác Xây dựng mơ hình nơng trại, ruộng mơ hình nơng nghiệp, sở sản xuất hàng thủ công, vườn thuốc kỹ thuật địa khác để người dân thấy giá trị KTBĐ Khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn KTBĐ họ, giới thiệu lại việc đào tạo địa, khuyến khích thành viên cộng đồng nhận thức tốt giá trị KTBĐ văn hoá địa Bốn là, cần sử dụng KTBĐ dự án phát triển : việc xác định KTBĐ phù hợp để thành viên cộng đồng cán phát triển ghi lại tư liệu hoá vắn tắt KTBĐ có liên quan đến vấn đề xác định lưu hành cộng đồng Qua đánh giá hiệu tính bền vững KTBĐ Nếu có KTBĐ phù hợp lưu giữ trở thành có ích, có tác dụng lớn trình tiến hành dự án Người dân thường có gắng lưu truyền KTBĐ có hiệu từ hệ sang hệ khác, bảo tồn kiến thức nhiều kỷ Những kỹ xã hội kỹ thuật truyền lại cho cháu Tuy nhiên khơng có phương pháp mẫu để bảo tồn kiến thức địa phương, thông qua hệ thống giáo dục, thông tin liên lạc áp dụng KTBĐ giúp trì phát huy tốt KTBĐ Khi mục tiêu nghiên cứu áp dụng mở rộng giúp người nông dân thích nghi với thay đổi hệ thống nông nghiệp tồn Phải thừa nhận nhiều hộ gia đình phát triển nơng nghiệp nương rẫy phần thiếu hộ canh tác họ Một số ý kiến cho cần phải xố bỏ mơ hình canh tác nương rẫy Vì nương rẫy làm suy giảm tài ngun rừng làm xói mịn đất Ngày áp lực dân số miền núi gia tăng mạnh dần đến diện tích nương rẫy tăng nhanh diện tích rừng bị thu hẹp lại Nhưng trước kia, cha ông ta phát nương làm rẫy, 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rừng bảo tồn, đất bị xói mịn Phải ngun nhân KTBĐ ngày bị mai chí biến trình sản xuất, canh tác người dân? Việc trì phát triển hệ thống KTBĐ quản lý nguồn tài nguyên, đòi hỏi phải có quan điểm, cách nhìn đắn, mẻ Làm phải giữ gìn sắc, tính độc đáo, kinh nghiệm quý mà ông cha ta đúc kết từ lâu đời Bên cạnh khơng ý chí, bảo thủ thói quen lạc hậu q trình sản xuất Điều nói lên đừng quên KTBĐ trình sản xuất, canh tác phải biết kết hợp tính địa phương tính đại Khi thu thập KTBĐ phải đảm bảo : Phải chia sẻ lại thông tin thu cho cộng đồng cung cấp thông tin Không thương mại hoá KTBĐ gây tác hại đến cộng đồng Khơng để suy thối nguồn tài ngun liên quan đến KTBĐ 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu kết chƣơng Để khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn TNTN tỉnh nói chung, tài nguyên đất rừng nói riêng theo hướng PTBV có nhiều nhóm giải pháp khác Trong nhóm giải pháp có giá trị thực tế định Song, tùy vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, tùy vào trình độ hiểu biết nhận thức, tùy vào phong tục tập quán dân tộc để lựa chọn, áp dụng giải pháp cho hợp lý Đồng thời, sở nhà quản lí áp dụng vào địa phương việc thực quy hoạch, định hướng pháp triển thời gian tới 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Giữa cộng đồng dân tộc việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với Cộng đồng dân tộc người trực tiếp khai thác nguồn tài nguyên mục đích sinh kế thoả mãn nhu cầu mình, sống đồng bào dân tộc bao đời gắn bó chặt chẽ với nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn họ cư trú, họ người bảo vệ tài ngun có hiệu Hồ Bình tỉnh miền núi mạnh phát triển kinh tế theo hướng nơng lâm nghiệp Đáp ứng địi hỏi q trình phát triển, tác động mạnh mẽ người, xã hội lên tự nhiên ngày tăng, nhu cầu khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên xúc Trong hồn cảnh đó, nguồn tài ngun có biến động lớn, thay đổi sâu sắc, phát triển theo hai hướng tích cực tiêu cực, tài nguyên đất rừng Trong điều kiện phát triển xã hội, với chế kinh tế thị trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên cần phải thực coi nguồn vốn quý giá sản xuất xã hội, mà chưa có thay Do cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống để đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững Quản lí tài ngun khơng trách nhiệm riêng mà đòi hỏi trách nhiệm chung cộng đồng, với kế hoạch đồng Với đặc điểm có nhiều dân tộc anh em sinh sống tỉnh Hồ Bình nói riêng khu vực miền núi nói chung, việc bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng cách quản lý phù hợp hiệu Mọi thành viên cộng đồng tham gia vào trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân hình thành giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương cho việc bảo vệ, phát triển sử dụng tối ưu nguồn TNTN phồn vinh gia đình cộng đồng Ngồi việc nâng cao mức sống, giải vấn đề “đói văn hố” người dân sở giữ gìn phát huy sắc văn hố, tri thức dân gian góp phần đáng kể cơng bảo vệ nguồn tài nguyên mục tiêu phát triển bền vững 123 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động cộng đồng dân tộc đến tài ngun đất rừng tỉnh Hịa Bình? ?? Mục tiêu đề tài Đề tài phân tích tác động cộng đồng dân tộc đến nguồn tài nguyên đất rừng, đề xuất quan... Phân tích đặc điểm cộng đồng dân tộc nguồn tài ngun đất, rừng tỉnh Hịa Bình - Phân tích thực trạng sử dụng đánh giá tác động đến tài nguyên đất rừng cộng đồng dân tộc Hịa Bình - Đề xuất số giải... tài trình bày thành 03 chương: Chƣơng Một số vấn đề lí luận thực tiễn cộng đồng dân tộc việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Chƣơng Cộng đồng dân tộc tác động đến tài ngun đất, rừng tỉnh Hịa Bình

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan