1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xấy dựng đồ thị ổn định của máy phay đứng khi gia công thép 45 bằng thực nghiệm

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP *** CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỒ TH Ị ỔN ĐỊNH CỦA MÁY PHAY ĐỨNG KHI GIA CÔNG THÉP 45 BẰNG THỰC NGHIỆM" Học viên : Cồ Hữu Hƣng Lớp : Cao học K10 Chuyên ngành : Chế tạo máy Người HD khoa học: PGS.TS Dƣơng Phúc Tý Ngày giao đề tài: / / Ngày hoàn thành: / / KHOA SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN PGS.TS DƢƠNG PHƯC TÝ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CỒ HỮU HƢNG http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng đồ thị ổn định máy phay đứng gia cơng thép 45 thực nghiệm - Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xác định, q trình cắt kim loại máy cơng cụ xẩy ổn định Mất ổn định tượng nguy hiểm hệ thống công nghệ Khi xẩy ổn định, hệ thống công nghệ dao động mạnh, dẫn đến sứt lưỡi cắt phá hỏng bề mặt gia công… Với hệ thống công nghệ (máy, dao, đồ gá, phôi) xác định, gia công loại vật liệu xác định, tượng ổn định xẩy phụ thuộc vào chế độ gia công Khi chế độ gia công biến đổi tượng ổn định biến đổi theo Đồ thị ổn định hệ thống công nghệ gia công đồ thị biểu thị quan hệ phụ thuộc Nếu xây dựng đồ thị ta có sở để xác định nhanh chóng chế độ cắt theo mục tiêu ổn định Vì nghiên cứu xây dựng đồ thị ổn định cho hệ thống công nghệ vấn đề cấp thiết - Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng đồ thị ổn định hệ thống công nghệ phay làm sở cho việc xác định chế độ cắt hợp lý làm sở cho việc tối ưu hoá trình gia cơng theo mục tiêu ổn định - Đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề khoa học nghiên cứu đề tài tượng ổn định q trình cắt Hiện tượng diễn với mức độ khác hệ thống công nghệ Vì đối tượng chọn để nghiên cứu xây dựng đồ thị ổn định hệ thống công nghệ cụ thể gồm: Máy phay đứng Turdimill, dao phay mặt đầu, đồ gá đồng phơi thép có quy cách xác định - Nội dung nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1- Nghiên cứu sở lý luận tượng ổn định trình cắt 4.2- Khảo sát xuất tượng ổn định q trình gia cơng phay gia cơng vật liệu thép 45 máy phay đứng Turdimill điều kiện công nghệ xác định thực nghiệm 4.3- Trên sở kết khảo sát nói trên, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phụ thuộc tượng ổn định vào chế độ gia công điều kiện biên khác xác định thu liệu thực nghiệm 4.4- Xử lý liệu thực nghiệm xây dựng đồ thị ổn định hệ thống công nghệ hành - Phƣơng pháp nghiên cứu - Khi nghiên cứu lý thuyết phương pháp sử dụng là: phân tích, tổng hợp lý thuyết phương pháp suy luận suy diễn - Khi nghiên cứu thực nghiệm phương pháp sử dụng phương pháp Test ổn định phương pháp suy luận quy nạp - Khi xử lý liệu thực nghiệm dùng phương pháp bình phương cực tiểu - Phƣơng tiện nghiên cứu - Máy phay đứng turndimill - Dao phay mặt đầu gắn hợp kim cứng TK - Cảm biến thu dao động - Thiết bị đo xử lý tín hiệu dao động - Phạm vi nghiên cứu - Mất ổn định hệ thống công nghệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật công nghệ đồng thời Trong phạm vi đề tài, khảo sát xây dựng đồ thị ổn định theo mối quan hệ ổn định chế độ cắt, điều kiện biên máy, dao (loại dao, thơng số hình học dao, vật liệu dao…), đồ gá, điều kiện bôi trơn làm lạnh không thay đổi - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a - Ý nghĩa khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung cho sở lý luận trình cắt kim loại lý luận dao động kỹ thuật b - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để xác định chế độ cắt hợp lý trường hợp gia công máy phay turndimill Kết nghiên cứu sở liệu để sở sản xuất thực tối ưu hố q trình gia cơng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm khí nâng cao hiệu trình sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TRÊN MÁY CÔNG CỤ CỦA THẾ GIỚI I Khái niệm ổn định mt n nh ca quỏ trỡnh ct I.1 Trạng thái ổn định Một trình cắt đ-ợc gọi ổn định dụng cụ cắt bị kích thích tiến đến vị trí cân d-ới dạng dao động tắt dần tiến đến mức dao động Trạng ổn định trình cắt đ-ợc biểu thị hình 3.1 Biên độ Biên độ Thời gian Thời gian Hình 3.1- Trạng thái ổn định trình cắt I.2 Trạng thái ổn định Trong trình cắt, yếu tố làm cho lực cắt động lực học biến động Sự biến động lực cắt làm cho hệ thống công nghệ rung động Rung động hệ thống công nghệ làm cho vi trí t-ơng đối l-ỡi cắt phôi thay đổi liên lục làm cho chiều sâu cắt biến đổi liên tục Sự biến đổi liên tục chiều sâu cắt lại dẫn đến biến động liên tục lực cắt ®éng lùc häc Sù biÕn ®éng liªn tơc cđa lùc cắt động lực học gây rung động ngày tăng Quá trình tự kích thích điều chỉnh khống chế dẫn hệ thống công nghệ tiến đến trạng thái ổn định Vì ng-ời ta định nghĩa: Một trình cắt đ-ợc gọi ổn định xuất rung động ngày tăng, dụng cụ cắt rung động với biên độ ngày tăng rời xa vị trí cân giới hạn xác định Biên độ S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên H×nh 3.2- Trạng thái ổn định trình cắt http://www.lrc-tnu.edu.vn Thêi gian II Nguyên nhân gây ổn định II.1 Rung động cưỡng Rung động cưỡng xuất ngoại lực kích thích động lực học tác động lên hệ thống công nghệ: máy - dụng cụ cắt - chi tiết gia công Nguyên nhân gây rung động cưỡng bức: a Nhiễu từ bên truyền qua móng máy b Nhiễu bên hệ thống cơng nghệ do: - Các chi tiết quay nhanh không cân - Các truyền động ăn khớp chế tạo khơng xác bị mịn gây va đập trình ăn khớp - Ổ bi mà đặc biệt ổ trục bị mịn - Các sống trượt bị mòn - Tải trọng động phát sinh tăng tốc độ hay hãm phận có khối lượng lớn c Do lực cắt biến đổi cắt bề mặt gián đoạn va đập dao vào cắt trình gia công Đặc điểm rung động cưỡng bức: - Hệ thống công nghệ rung động với tần số lực kích thích Biên độ rung động phụ thuộc vào biên độ lực kích thích phụ thuộc vào độ cứng vững động lực học hệ thống cơng nghệ - Nếu lực kích thích biến đổi có chu kỳ đồng thời tần số kích thích xấp xỉ tần số dao động riêng hệ rung động xuất với biên độ lớn Đó tượng cộng hưởng - Đối với lực kích thích dạng xung hệ rung động với tần số riêng biên độ rung động tắt dần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp rung động cưỡng xuất lực cắt thay đổi đặc biệt cắt bề mặt gián đoạn tần số rung động thường phù hợp với tần số quay trục tần số quay dụng cụ cắt Rung động cưỡng làm giảm chất lượng gia công đặc biệt ngun cơng gia cơng tinh Nó ảnh hưởng lớn tần số kích thích gần với tần số riêng hệ Trong trình phay, rung động cưỡng dẫn đến ổn định tốc độ vòng quay dao đủ lớn để làm cho tần số vào cắt dao tần số riêng hệ Tần số xác định theo công thức: f  n.z Hz 60 (1-1) Phần lớn rung động cưỡng làm giảm khử bỏ cách khử nguồn gây kích thích làm thay đổi tần số kích thích kích thích có tính chu kỳ cho tần số khơng gần với tần số riêng hệ cụ thể: - Xây dựng bệ máy tốt - Loại bỏ sai sót truyền động máy - Cân tĩnh cân động chi tiết chuyển động quay - Chọn tốc độ quay trục số dao hợp lý - Sử dụng thiết bị thu giảm rung II.2 Rung động riêng Rung động riêng hệ thống máy - dụng cụ cắt - chi tiết gia công số nút hệ thống rung động phát sinh va đập, chẳng hạn đóng ly hợp, dụng cụ bắt đầu vào cắt Phần lớn ảnh hưởng rung động riêng q trình cắt khơng đáng kể dao động tắt dần nhanh Nó có ý nghĩa có liên quan đến việc xác định đặc tính trình dao động nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu tượng rung động q trình cắt II.3 Tự rung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tự rung dạng rung động phát sinh tồn suốt trình cắt Khi trình cắt dừng lại tự rung biến Tự rung sinh trình cắt nguyên nhân sau: 1- Sự biến động lực cắt mà biến động biến động tốc độ cắt tiết diện lớp cắt 2- Do hình thành phá huỷ lẹo dao 3- Sự biến động thành phần vật liệu làm phôi 4- Do hiệu ứng tái sinh 5- Do liên kết vị trí (tự rung khơng tái sinh) Dưới phân tích rõ nguyên nhân nói trên: II.3.1.Sự biến động lực cắt Trong trình cắt kim loại, tốc độ cắt tăng lên lực cắt giảm Sự suy giảm lực cắt theo chiều tăng tốc độ cắt nguyên nhân gây tượng rung động máy công cụ Theo quan điểm lý thuyết lượng tới hạn ổn định trình cắt ta có phương trình cân lượng cho q trình cắt sau: Cơng suất tạo phoi xác định: Q= P.V (w) (1-2) Trong P lực tạo phoi (thành phần lực tiếp tuyến) với trình phay P xác định: P = k.F = K.Sz.T.Zc (N) K - lực cắt riêng vật liệu gia cơng (1-3) (N/m2) F - diện tích cắt (m2) Sz - bước tiến dao (m) T - chiều sâu cắt (m) V - tốc độ cắt (m/s) Zc - số đồng thời cắt dao phay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu gọi Qk công suất tới hạn ổn định trình tạo phoi - tức công suất mà nhu cầu lượng trình tạo phoi vượt giá trị hệ thống cơng nghệ bắt đầu ổn định Qk xác định: Qk = Pk.V (w) (1-4) Trong đó: Pk - lực tạo phoi tới hạn xét cấp tốc độ V xác định (N) Khi lực tạo phoi trình cắt vượt q giá trị hệ thống cơng nghệ bắt đầu ổn định V - tốc độ cắt (m/s) Tại vị trí gia cơng, theo phương xác định, công suất tạo phoi tới hạn cắt với tốc độ V1 là: Qk1= Pk1 V1 (1-5) Tương tự, công suất tạo phoi tới hạn cắt với tốc độ V2 là: Qk2 = Pk2.V2 (1-6) Lý thuyết tự rung ổn định theo quan điểm lượng trình cắt rằng, vị trí gia cơng theo phương xác định lượng tới hạn ổn định khơng đổi theo thě Qk1 = Qk2 hay Pk1.V1 = Pk2.V2 cuối ta có: (1-7) P k1 V  Pk V1 (1-8) Công thức (1-8) biểu thị mối quan hệ lực tạo phoi tốc độ cắt Nó lượng hóa hiệu ứng suy giảm lực cắt tiếp tuyến theo chiều tăng tốc độ cắt nguyên nhân gây tượng rung động Ngoài biến động lực cắt diện tích lớp cắt tốc độ cắt, kích thước lớp cắt ảnh hưởng khác đến biên độ rung động Biên độ tự rung phụ thuộc vào kích thước lớp cắt (a b) tốc độ cắt (v) kích thước lớp cắt ảnh hưởng khác đến biên độ rung động (hình 1.1): Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tăng chiều dày cắt a, biên độ rung động (dao động) A giảm, tăng bề rộng cắt b, biên độ dao động A tăng Hình 1.1 Ảnh hưởng chiều dày cắt a bề rộng cắt b đến tần số dao động f biên độ dao động A tiện A(m ° 120 -5° 80 40 10 30 40 80 120 160 V(m/p') Hình 1.2 Ảnh hưởng tốc độ cắt V góc trước  đến biên độ dao động A tiện Ta thấy, lúc đầu tăng tốc độ cắt biên độ dao động tăng, sau đạt giá trị V xác định biên độ dao động A bắt đầu giảm Tốc độ cắt ứng với biên độ dao động lớn phạm vi tốc độ cắt mà tồn rung động phụ thuộc vào loại vật liệu gia công điều kiện cắt Góc trước  có ảnh hưởng đến cường độ rung động  giảm chuyển dần sang trị số âm biên độ dao động tăng đột biến (hình 1.2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp 2: Khi v = 45 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk =-0.8047s5+0.7964s4 +1.2529s3 +0.4550s2 -0.2646s +0.1695 8.8547e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.15a- hàm lgtk bậc - Trường hợp 3: Khi v= 63(v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.7832s5+0.7707s4+1.2261s3+0.4463s2-0.2440s + 0.2102 9.2981e-015 * * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.16a- hàm lgtk bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp 4: Khi v = 90 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.6193s5+0.5918s4+0.997s3+0.3623s2-0.1474s + 0.3383 7.1586e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.17a- hàm lgtk bậc - Trường hợp 5: Khi v= 125 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.5926s5+0.5643s4+0.9571s3+0.3474s2-0.1368s+ 0.3758 8.3322e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.18a- hàm lgtk bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp 6: Khi v= 180 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.5799s5+0.5514s4+0.9381s3+0.3403s2-0.132s+ 0.3934 8.2160e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.19a- hàm lgtk bậc - Trường hợp 7: Khi v= 250 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.5561s5+0.5272s4+0.9019s3+0.3268s2-0.1235s+ 0.4266 6.2983e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.20a- hàm lgtk bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp 8: Khi v= 355 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.6772s5+0.6527s4+1.0814s3+0.3938s2-0.1739s+ 0.3802 7.6054e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.21a- hàm lgtk bậc - Trường hợp 9: Khi v= 500 (v/p) Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k Sai lệch hồi quy m lgtk=-0.6595s5+0.6339s4+1.0560s3+0.3843s2+0.1653s+ 0.406 1.0234e-014 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.22a- hàm lgtk bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp 10: Khi v= 710 (v/p) Sai lệch hồi quy m Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k lgtk=-0.6393s5+0.6126s4+1.0264s3+0.3733s2-0.156s+ 0.4350 7.2925e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.23a- hàm lgtk bậc - Trường hợp 11: Khi v= 1000(v/p) Sai lệch hồi quy m Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k lgtk=-0.6158s5+0.5882s4+0.9918s3+0.3604s2 -0.146s+ 0.4681 5.6077e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.24a- hàm lgtk bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trường hợp 12: Khi v= 1400 (v/p) Sai lệch hồi quy m Hàm hồi quy hàm logarit thập phân - ký hiệu lgt k lgtk=-0.591s5+0.5626s4+0.9547s3+0.3465s2 -0.1362s+ 0.5029 7.1964e-015 * Đồ thị hồi quy hàm lgtk bậc giới thiệu hình vẽ Hình 3.25a- hàm lgtk bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÓM TẮT CHƢƠNG III Việc nghiên cứu thực nghiệm phương pháp cắt thử mặt phẳng nghiêng cho thấy: 1- Bước tiến dao ảnh hưởng đến giới hạn ổn định trình cắt Như trình bày trên, trình cắt thực cấp tốc độ V xác định bước tiến dao S xác định giwos hạn ổn định q trình cắt đặc trưng chiều sâu cắt tới hạn tk Nếu bước tiến dao lớn chiều sâu cắt tới hạn bé ngược lại 2- Đối với trình gia công phay, ảnh hưởng bước tiến dao s đến chiều sâu cắt tới hạn biểu theo quy luật sau: Với cấp tốc độ xác định, theo chiều tăng bước tiến dao, chiều sâu cắt tới hạn giảm dần Sự biến thiên chiều sâu cắt tới hạn tk phụ thuộc vào bước tiến dao s diễn theo quy luật hàm số logarit thập phân Phép hồi quy từ liệu thí nghiệm cho thấy, dùng hàm số logarit thập phân với hàm cao sai lệch hồi quy nhỏ, nghĩa độ xác hồi quy cao KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Việc nghiên cứu thực nghiệm phương pháp cắt thử mặt phẳng nghiêng cho thấy: - Bước tiến dao ảnh hưởng đến giới hạn ổn định trình cắt Như trình bày trên, trình cắt thực cấp tốc độ V xác định bước tiến dao S xác định giwos hạn ổn định q trình cắt đặc trưng chiều sâu cắt tới hạn tk Nếu bước tiến dao lớn chiều sâu cắt tới hạn bé ngược lại - Đối với trình gia công phay, ảnh hưởng bước tiến dao s đến chiều sâu cắt tới hạn biểu theo quy luật sau: Với cấp tốc độ xác định, theo chiều tăng bước tiến dao, chiều sâu cắt tới hạn giảm dần Sự biến thiên chiều sâu cắt tới hạn tk phụ thuộc vào bước tiến dao s diễn theo quy luật hàm số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn logarit thập phân Phép hồi quy từ liệu thí nghiệm cho thấy, dùng hàm số logarit thập phân với hàm cao sai lệch hồi quy nhỏ, nghĩa độ xác hồi quy cao - Bước tiến dao ảnh hưởng đến giới hạn ổn định trình cắt Như trình bày trên, trình cắt thực cấp tốc độ V xác định bước tiến dao S xác định giới hạn ổn định q trình cắt đặc trưng chiều sâu cắt tới hạn tk Nếu bước tiến dao lớn chiều sâu cắt tới hạn bé ngược lại - Đối với q trình gia cơng phay, ảnh hưởng bước tiến dao s đến chiều sâu cắt tới hạn biểu theo quy luật sau: Với cấp tốc độ xác định, theo chiều tăng bước tiến dao, chiều sâu cắt tới hạn giảm dần Sự biến thiên chiều sâu cắt tới hạn tk phụ thuộc vào bước tiến dao s diễn theo quy luật hàm số logarit thập phân Phép hồi quy từ liệu thí nghiệm cho thấy, dùng hàm số logarit thập phân với hàm cao sai lệch hồi quy nhỏ, nghĩa độ xác hồi quy cao Số hóa Trung tâm Học liệu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Tài liệu tham khảo [1] Nguyên lý dụng cụ cắt - Trịnh Khắc Nghiêm - Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên - 1998 [2] Cơ sở chất lượng qúa trình cắt - Trần Hữu Đà; Cao Thanh Long; Nguyễn Văn Hùng Bộ môn nguyên lý dụng cụ cắt - Trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên - 1998 [3] Nguyên lý gia công vật liệu - Bành Tiến Long; Trần Thế Lục; Trần Sỹ Tuý - Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001 [4] Cơng nghệ chế tạo máy - Phí Trọng Hảo; Nguyễn Thanh Mai - Nhà xuất giáo dục [5] Dao động kỹ thuật - GS TSKH Nguyễn Văn Khang - Nhà xuất KHKT [6] Xác suất thống kê - PGS.TS Phạm Văn Kiều - Nhà xuất giáo dục [7] Tự rung ổn định máy phay theo quan điểm lượng trình cắt Nguyễn Đăng Bình; Dương Phúc Tý - Trường Đại học KTCN Thái Nguyên; Tăng Huy - Trường Đại học BKHN - Tạp chí khoa học & cơng nghệ trường Đại học kỹ thuật số 29/2001 [8] Tự rung ổn định trình cắt kim loại - Nguyễn Đăng Bình; Dương Phúc Tý - Trường Đại học KTCN Thái Nguyên 2007 [9] Nguyên lý cắt kim loại - Nguyễn Duy; Trần Sỹ Túy; Trịnh Văn Tự - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 1977 [10] Sự biến đổi hai vùng bước tiến dao họ đường cong ổn định máy phay - Nguyễn Đăng Bình; Dương Phúc Tý - Trường Đại học KTCN Thái Nguyên; Tăng Huy - Trường Đại học BKHN - Tạp chí khoa học & cơng nghệ trường Đại học kỹ thuật số 31/2001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [11] Đồ thị ổn định thực máy phay - Nguyễn Đăng Bình; Dương Phúc Tý Trường Đại học KTCN Thái Nguyên; Tăng Huy - Trường Đại học BKHN - Tạp chí khoa học & cơng nghệ trường Đại học kỹ thuật số 30 - 31/2001 [12] Davit A Stepheson and John Agapiou Metal cutting theorieand praxis (Machining dinamic) Marcel Dekker - New York 1997 [13] S.A.Tobias Machine tool vibration blackie and Son, London 1965 [14] J.Tlusty Machine dinamic Chapter Handbook of high - Speed machining technology Chapman and Hall, New York 1985 [15] J.Tlusty and F.Ismail Dinamic strutural identification tasks and methods Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài: Nghiên cứu xây dựng đồ thị ổn định máy phay đứng gia cơng thép 45 thực nghiệm - Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xác định, q trình cắt kim loại máy cơng cụ xẩy ổn định Mất ổn định tượng... vật liệu xác định, tượng ổn định xẩy phụ thuộc vào chế độ gia công Khi chế độ gia công biến đổi tượng ổn định biến đổi theo Đồ thị ổn định hệ thống công nghệ gia công đồ thị biểu thị quan hệ phụ... tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phụ thuộc tượng ổn định vào chế độ gia công điều kiện biên khác xác định thu liệu thực nghiệm 4.4- Xử lý liệu thực nghiệm xây dựng đồ thị ổn định hệ thống công nghệ

Ngày đăng: 25/03/2021, 00:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w