Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THANH TÙNG MỎ THAN VÀNG DANH TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC (NHỮNG NĂM 1965-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN MINH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đảng uỷ - Ban Giám đốc Công ty Cổ phần than Vàng Danh, Ban Tuyên giáo Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2009 Tác giả Mai Thanh Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến thắng đông - xuân 1953-1954, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954), cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ nhân dân ba nước Đơng Dương Miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng bước vào thời kì độ lên CNXH Ở miền Nam, đế quốc Mĩ bước gạt Pháp dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm cầm đầu Chúng âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, biến nước ta trở thành thuộc địa kiểu quân để thực mục đích xâm lược Từ đây, nhân dân ta tiếp tục tiến hành đấu tranh đương đầu với kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế quân hùng mạnh giới Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975) lần khẳng định tinh thần đồn kết ý chí tâm chống ngoại xâm dân tộc ta Dưới lãnh đạo Đảng, quân dân ta hai miền đất nước đập tan chiến lược chiến tranh, mưu đồ xâm lược kẻ thù để tiến tới hồ bình, thống Tổ quốc Trong trình thực cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc phải trực tiếp đương đầu với hai lần giặc Mĩ leo thang phá hoại làm nghĩa vụ hậu viện sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam Dưới lãnh đạo Đảng, ngành, giới toàn miền Bắc nỗ lực tham gia sản xuất với hiệu " Vì miền Nam ruột thịt ", " Tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược " Trên toàn miền Bắc, trình thực nhiệm vụ xuất nhiều nhà máy, cơng trường, xí nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, tích cực sản xuất, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi công xây dựng CNXH miền Bắc Với hiệu "Vừa sản xuất, vừa chiến đấu", cơng nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn nhà máy, cơng trường kiên khơng rời vị trí chiến đấu máy bay địch xuất hiện, giữ vững nhịp độ sản xuất phục vụ đời sống nhân dân nhu cầu kháng chiến Để thực lúc hai nhiệm vụ vừa chiến đấu, vừa sản xuất đòi hỏi Đảng nhân dân ta phải có tâm cao, có tinh thần sáng tạo, vận dụng linh hoạt qui luật chiến tranh cách mạng qui luật kinh tế xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến đấu sản xuất miền Bắc có quan hệ khăng khít với nhau, đồng thời quan hệ với chiến đấu miền Nam Sản xuất nhằm phục vụ cho chiến đấu chỗ miền Bắc vừa cho đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam Mặt khác, chiến đấu nhằm bảo vệ sản xuất, bảo vệ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc phối hợp với chiến đấu miền Nam Từ phong trào yêu nước, quân dân ta miền Bắc tỏ rõ sức mạnh dân tộc có truyền thống yêu nước, tinh thần lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm, nêu cao gương sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, giành nhiều thắng lợi lao động sản xuất xây dựng đất nước Thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc góp phần to lớn chi viện sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam, động viên tinh thần cho quân dân miền Nam chiến đấu trận tuyến chống quân thù Mỏ than Vàng Danh thành lập theo Quyết định số 262/BCNNgKB2, ngày 6-6-1964, bối cảnh miền Bắc sức thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Trong hồn cảnh đó, Mỏ than Vàng Danh vừa củng cố máy tổ chức cải tiến kĩ thuật, đẩy nhanh tốc độ sản xuất phục vụ công xây dựng CNXH miền Bắc, vừa hai lần đương đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ không ngừng chi viện cho chiến trường miền Nam Những kết đạt Mỏ than Vàng Danh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn mặt trận sản xuất chiến đấu cho thấy quan tâm, đạo kịp thời Đảng ngành Than Mỏ, tinh thần vượt khó vươn lên, dám nghĩ, dám làm hệ thợ mỏ than Vàng Danh, biết phát huy cao độ hiệu Kỉ luật - Đồng tâm để góp phần vào thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Từ lí đây, chúng tơi chọn "Mỏ than Vàng Danh thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (những năm 1965-1975)" làm Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tìm hiểu hoạt động sản xuất chiến đấu cơng nhân nói chung, cơng nhân ngành than nói riêng đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu lịch sử Trung ương địa phương Trong thập niên gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách, viết, hồi kí học giả công bố hoạt động mỏ than thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, có Mỏ than Vàng Danh Đề tài lịch sử nghiên cứu 21 năm tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) thu hút quan tâm giới nghiên cứu lịch sử Đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu xuất có giá trị khoa học thực tiễn to lớn Trong thập niên 90 kỉ trước, Trung ương thành lập Ban đạo tổng kết chiến tranh, xuất "Tổng kết kháng chiến chống Mĩ - Thắng lợi học", 1996; Viện Lịch sử Quân Việt Nam biên soạn "Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước", Tập - Tập 2, (Nxb Sự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn thật, 1991); "Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam", (Nxb Quân đội nhân dân, 1997)… Đề tài kháng chiến chống Mĩ nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Văn Tiến Dũng biên soạn "Cuộc kháng chiến chống Mĩ - Bước ngoặt lớn", (Nxb Sự thật, 1989) "Cuộc kháng chiến chống Mĩ Toàn thắng", (Nxb Sự thật, 1991) Những cơng trình nghiên cứu cho thấy đạo kịp thời, đắn đường lối cách mạng Đảng ta, đồng thời ghi lại dấu mốc lịch sử quan trọng có tính bước ngoặt kháng chiến Nhà nghiên cứu Hồ Khang biên soạn "Tết Mậu Thân - Bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước", (2005); Phan Ngọc Liên biên soạn "Hậu phương lớn - Tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước" (1954-1975),(2005)… Những tác phẩm nhà nghiên cứu nêu trên, không đề cập đến hoạt động Mỏ than Vàng Danh nguồn tài liệu quan trọng để chúng tơi tham khảo tìm hiểu, nghiên cứu trình chiến đấu lực lượng tự vệ Mỏ than Vàng Danh chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, bảo vệ Mỏ giữ vững nhịp độ sản xuất Ở địa phương, công tác đạo biên soạn lịch sử Đảng tỉnh địa phương, lịch sử ngành, nghề, nhà máy, xí nghiệp coi trọng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh biên soạn "Lịch sử phong trào công nhân khu mỏ than Quảng Ninh", tập III (1820-1975), (1996); "Quảng Ninh đất người", (Nxb Lao động - Xã hội, 2005) Ngoài tác phẩm nghiên cứu lịch sử dân tộc lịch sử địa phương, hướng tìm hiểu lịch sử phong trào công nhân nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đến nay, có nhiều tác phẩm nghiên cứu đề tài này; Hồng Quốc Việt biên soạn "Giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Việt Nam đường cách mạng dân tộc dân chủ chủ nghĩa xã hội", (Nxb Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Sự thật, 1959); Hữu Tuấn biên soạn "Công nhân đô thị tuyến đầu Tổ quốc" (Nxb Lao động xã hội,1965); Văn Tạo Đinh Thu Cúc đồng biên soạn "Giai cấp công nhân miền Bắc Việt Nam" (1955-1960) "Giai cấp công nhân miền Bắc thời kì khơi phục, cải tạo phát triển kinh tế, phát triển văn hoá" (1955-1960), (Nxb Uỷ ban Khoa học Xã hội, 1974); Lê Duẩn với tác phẩm "Vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nhiệm vụ cơng đồn cách mạng xã hội chủ nghĩa", (Nxb Sự thật, 1975); Hoàng Quốc Việt biên soạn "Vai trò, xứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân", (Nxb Lao động, 1976); Cao Văn Biền biên soạn "Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kì 1936-1939", Uỷ ban KHXH Việt Nam, 1979); Ngơ Văn Hồ, Dương Kinh Quốc biên soạn "Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng", (Nxb KHXH,1978); Thi Sảnh biên soạn " Lịch sử phong trào công nhân Mỏ Quảng Ninh", tập 2, (1983); Phạm Quang Toàn Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), "Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì 19451954", (Nxb Khoa học Xã hội, 1987); Trần Văn Giàu biên soạn "Giai cấp công nhân Việt Nam", (2003) Từ năm 2002 trở lại đây, thực Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 28-8-2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng, công văn số 218 - CV/TG ngày 27-3-2006 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh "Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ", công văn số 367-CV/TU ngày 26-3-2008 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Ninh "Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng lịch sử truyền thống", đơn vị cấp huyện sở tỉnh tiến hành sưu tầm biên soạn lịch sử Đảng lịch sử truyền thống Đến nay, có 14/14 huyện, thị xã, thành phố biên soạn phát hành rộng rãi lịch sử đảng cấp huyện; lịch sử kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ban Chấp hành Đảng Thị xã ng Bí biên soạn "Lịch sử Đảng Thị xã ng Bí", tập 1, (2006); Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn nhiều xã địa bàn huyện, thị xã, thành phố biên soạn lịch sử đảng xã Đối với mỏ than địa bàn tỉnh coi trọng công tác biên soạn lịch sử ngành, lịch sử truyền thống đơn vị Đến nay, công ti than Vàng Danh, Núi Béo, Cao Sơn, Đèo Nai, Cọc Sáu, Hòn Gai, Hà Tu, Hà Lầm, Mạo Khê… biên soạn lịch sử ngành Riêng Mỏ than Vàng Danh, năm 2004, kỉ niệm 40 năm ngày thành lập biên soạn "Truyền thống công nhân mỏ - Cơng ty than Vàng Danh", (1964-2004), (Nxb Chính trị Quốc gia, 2004) Tiếp đó, vào năm 2009, Cơng ti than Vàng Danh tiếp tục biên soạn " 45 năm truyền thống công nhân mỏ Công ti Cổ phần than Vàng Danh - TKV (1964-2009)", (Nxb Chính trị Quốc gia, 2009) sở kế thừa nguyên từ sách trước (2004), sưu tầm biên soạn tiếp giai đoạn 2004-2009 Hai sách viết Mỏ than Vàng Danh nhà nghiên cứu biên soạn theo phương pháp lịch sử truyền thống Việc Công ti than Vàng Danh xuất hai sách sở quan trọng để tham khảo nghiên cứu, bổ sung thêm tư liệu để thực đề tài Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách hệ thống Mỏ than Vàng Danh năm 19651975 Chúng đánh giá cao công trình kể coi nguồn tài liệu q giúp chúng tơi hồn thành Luận văn ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động sản xuất chiến đấu Mỏ than Vàng Danh thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (những năm 1965-1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Mỏ than Vàng Danh xét theo giới hạn địa lí thời kì 1965-1975 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Thời gian: Từ năm 1965 đến năm 1975 Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu đề tài, Luận văn đề cập đến tình hình Mỏ than Vàng Danh thời gian trước năm 1965 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Khái quát tình hình Mỏ than Vàng Danh từ cuối kỉ XIX đến trước thành lập Mỏ Đời sống khốn công nhân bàn tay cai trị tàn bạo thực dân Pháp - Qúa trình thành lập Mỏ với nhiệm vụ sản xuất trực tiếp hai lần đương đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ - Sự đóng góp Mỏ than Vàng Danh nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước nói chung cách mạng giải phóng miền Nam nói riêng NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, sử dụng văn kiện Đảng, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh lần thăm nói chuyện với cơng nhân vùng Mỏ; cơng trình nghiên cứu nhà khoa học công bố, viết đăng tạp chí, hồi kí, bút kí nhân chứng lịch sử trực tiếp lãnh đạo tham gia vào trình sản xuất, chiến đấu Mỏ than Vàng Danh năm từ 1965 đến 1975 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic chủ yếu Các phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp sử dụng để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, vấn nhân chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn trình bầy cách hệ thống trình thành lập bước vượt qua khó khăn ban đầu để ổn định sản xuất Mỏ than Vàng Danh - Luận văn làm rõ vị trí, tầm quan trọng mặt trận sản xuất than cho đất nước, đặc biệt hồn cảnh miền Bắc vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh - Luận văn dùng làm tài liệu để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phương trường chuyên nghiệp phổ thơng - Luận văn góp phần vào việc giáo dục truyền thống niềm tự hào quê hương, đất nước cho hệ trẻ, trước hết hệ công nhân Mỏ KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương nội dung: Chương 1: Mỏ than Vàng Danh trƣớc năm 1965 Chương 2: Mỏ than Vàng Danh thời kì 1965-1968 Chương 3: Mỏ than Vàng Danh thời kì 1968-1975 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Trong suốt kháng chiến, Đảng ta xác định việc chi viện cho chiến trường miền Nam để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược trách nhiệm lớn lao miền Bắc Trong Chỉ thị ngày 24-1-1973, Trung ương Đảng rõ: "Miền Bắc phải sức đẩy mạnh sản xuất… đồng thời có nghĩa vụ trọng đại chi viện cho miền Nam cấp uỷ Đảng phải không ngừng giáo dục cho nhân dân tinh thần kiên trì cách mạng, tinh thần trách nhiệm miền Nam" [22, 12] Với hiệu "Vì miền Nam ruột thịt", "Tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược", 213 niên phường Vàng Danh lên đường chiến đấu chiến trường miền Nam [6, 27] Tại Mỏ than Vàng Danh, phong trào tòng quân, sẵn sàng lên đường giết giặc, cứu nước diễn sôi Riêng năm 1972, Mỏ vượt mức kế hoạch tuyển quân 17%, riêng đợt vượt tiêu 25% [38, 9] Nhiều niên làm việc Mỏ tình nguyện làm đơn xin nhập ngũ vào chiến trường miền Nam chiến đấu phục vụ chiến đấu Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh:"Sản xuất than quân đội đánh giặc", Đảng uỷ Ban Giám đốc Mỏ phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi, thu hút đông đảo cán công nhân tham gia Qua khơi dậy tinh thần đồn kết, đồng tâm lao động người thợ mỏ Vàng Danh Dù điều kiện chiến tranh ác liệt, hoạt động sản xuất Mỏ không bị ngưng trệ Vượt qua nhiều khó khăn, Mỏ thực thắng lợi nhiệm vụ, kế hoạch đặt Mỏ than Vàng Danh với mỏ khác toàn ngành Than hoàn thành kế hoạch Đảng Nhà nước giao phó Trong bước ban đầu vươn lên sản xuất lớn, Mỏ than Vàng Danh gặp khơng khó khăn hậu chiến tranh phá hoại trở ngại khắc nghiệt điều kiện tự nhiên Vượt qua khó khăn, cán cơng nhân Mỏ ln đồn kết, sát cánh bên vừa sản xuất, vừa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.Lrc-tnu.edu.vn chiến đấu chống quân xâm lược Mĩ chúng mở rộng đánh phá miền Bắc Năm 1975, Đảng Nhà nước tặng thưởng cho tập thể cán công nhân Mỏ nhiều Huân chương Kháng chiến Sự quan tâm, động viên tinh thần vật chất Trung ương ngành Than nguồn cổ vũ, khích lệ cho bước Mỏ giai đoạn Sau năm phấn đấu (1973-1975), lãnh đạo Đảng uỷ Ban Giám đốc, cán công nhân Mỏ than Vàng Danh đem để hàn gắn vết thương chiến tranh, bước ổn định sản xuất đời sống cho người lao động, thực thắng lợi nhiệm vụ khôi phục phát triển kinh tế Tiểu kết: Những năm 1968 - 1975 chứng kiến bước thăng trầm Mỏ than Vàng Danh Sản xuất điều kiện xây dựng, với sở vật chất thiếu thốn trầm trọng, lại phải liên tiếp đương đầu với giặc Mĩ leo thang mở rộng đánh phá miền Bắc, Mỏ than Vàng Danh chịu tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất Mặc dù vậy, tinh thần trách nhiệm kỉ luật cao lao động sản xuất, cán công nhân Mỏ than Vàng Danh phấn đấu, nỗ lực mục tiêu sản xuất than phục vụ Tổ quốc Vươn lên từ gian khó, trưởng thành điều kiện chiến tranh ác liệt, tập thể cán công nhân Mỏ than Vàng Danh tiếp tục phát huy tinh thần Kỉ luật - Đồng tâm hệ thợ mỏ Quảng Ninh Đồng thời với trình khơi phục phát triển sản xuất, Mỏ than Vàng Danh thực tốt nghĩa vụ hậu phương tiền tuyến lớn Những đóng góp to lớn Mỏ thể sâu sắc tinh thần trách nhiệm, tình cảm hệ thợ Mỏ Vàng Danh đồng bào miền Nam, góp phần vào thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mĩ dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Những thành tích to lớn cán bộ, cơng nhân Mỏ than Vàng Danh 10 năm (1965-1975) góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại toàn dân tộc Từ ngày thành lập, Mỏ than Vàng Danh phải đương đầu với chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mĩ (1965-1968) Trong trình thực nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu chi viện cho chiến trường miền Nam ruột thịt, cán công nhân Mỏ than Vàng Danh tự hào làm chủ vùng mỏ giàu đẹp nước Dưới lãnh đạo Đảng Bác Hồ kính u, hệ cơng nhân lao động Quảng Ninh nói chung cơng nhân Mỏ than Vàng Danh nói riêng ln ln trí với đường lối, quan điểm Đảng, sức phát huy truyền thống bất khuất công nhân vùng Mỏ lao động, sản xuất chiến đấu Dù hồn cảnh nào, cán cơng nhân Mỏ nêu cao tinh thần làm chủ nước nhà, làm chủ nhà máy, đức hi sinh xả thân cứu nước với hiệu "Khơng có q độc lập tự do", "Tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược"… quân dân nước viết tiếp trang sử vẻ vang dân tộc thời đại Trong khoảng thời gian này, hiệu "Sản xuất thật nhiều than cho Tổ quốc" trở thành mục tiêu phấn đấu, tiếng gọi thiêng liêng hệ công nhân làm việc Mỏ than Vàng Danh Với tinh thần đó, Mỏ đẩy mạnh việc khí hố sản xuất, tăng cường cơng tác quản lí kinh tế, nên sản lượng khai thác than năm không ngừng tăng lên Thành công Mỏ sau ngày thành lập với toàn ngành Than tỉnh Quảng Ninh Bác tặng "Cờ thưởng luân lưu thi đua nhất" cho ngành Than Nhiều phong trào thi đua Đảng uỷ - Ban Giám đốc Mỏ phát động nối tiếp toàn diện nhiều lĩnh vực: Sản xuất, chiến đấu, xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.Lrc-tnu.edu.vn học tập Mỏ than Vàng Danh lập nhiều thành tích xuất sắc việc thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó Thành tích xây dựng phát triển 10 năm (1965-1975) Mỏ than Vàng Danh đặt sở vững cho phát triển năm sau Nhờ có tay đội ngũ cán kĩ thuật công nhân đông đảo, có tri thức kỉ luật, có tác phong công nghiệp sản xuất rèn luyện, thử thách qua chiến tranh, có ý chí độc lập, tự chủ, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm trước Đảng nhân dân nên Mỏ than Vàng Danh đạt thành tích đáng khích lệ Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành Than, đội ngũ công nhân, viên chức Mỏ trưởng thành rõ rệt số lượng chất lượng Trình độ trị, văn hố, kĩ thuật cơng nhân không ngừng nâng cao trước Hàng trăm công nhân, viên chức Mỏ trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đa số lớp cơng nhân trẻ trở thành đồn viên Đồn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh Từ lao động, sản xuất chiến đấu, nhiều cán rèn luyện, trưởng thành, phát huy phẩm chất người cách mạng, giữ cương vị chủ chốt sở, huyện, thị xã số ban, ngành tỉnh Mỏ thiết lập kỉ luật lao động sản xuất công nghiệp, bước tiến hành khí hố hệ thống điều hành, huy đại Những tiến khoa học kĩ thuật trang bị vào Mỏ bước làm thay đổi chất đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật trình sản xuất Mỏ, tạo bước phát triển nhanh chóng sản lượng qui mô khai thác Thông qua hoạt động tổ chức đoàn thể Mỏ, chủ trương, đường lối Đảng, sách, chế độ Nhà nước đến với công nhân, viên chức tổ chức thực có hiệu Tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh ln giáo dục, động viên tổ chức cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.Lrc-tnu.edu.vn công nhân, viên chức phát huy truyền thống cách mạng, vai trị làm chủ đất nước, làm chủ xí nghiệp, đoàn kết thi đua phấn đấu thực đường lối Đảng, kế hoạch Nhà nước với suất, chất lượng hiệu cao Trước diễn biến tình hình, cán cơng nhân Mỏ than Vàng Danh tiên phong, gương mẫu đảm nhận phần việc khó khăn nhất, xung phong đứng tuyến đầu mặt trận sản xuất chiến đấu, phấn đấu thực tốt vai trò người làm chủ Mỏ, làm chủ máy móc thiết bị sản xuất Đó nhân tố đảm bảo cho Mỏ tiếp tục phát triển vững năm Thành tích sản xuất chiến đấu Mỏ than Vàng Danh kháng chiến chống Mĩ cứu nước (những năm 1965-1975) tiếp nối phát huy truyền thống tốt đẹp hệ công nhân Mỏ Từ cuối kỉ XIX, thực dân Pháp tìm thủ đoạn để độc quyền khai thác than khu mỏ Vàng Danh Trong trình khai thác bóc lột cơng nhân, thực dân Pháp không từ bỏ thủ đoạn Những người công nhân Mỏ phải chịu áp bức, bóc lột đến cực Đây nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh công nhân Mỏ than Vàng Danh chống lại bọn chủ mỏ Bước sang năm 20 kỉ XX, chủ nghĩa Mac-Lênin truyền bá vào nước ta Công nhân Mỏ than Vàng Danh nhanh chóng tiếp thu lí luận cách mạng khoa học, chuyển đấu tranh lên trình độ cao Các bãi cơng diễn tháng 1/1937 9/1937 có tham gia đông đảo công nhân Vàng Danh thể tinh thần đồn kết, tính kỉ luật cao cơng nhân mỏ Vào dịp kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga (7/11), Quốc tế lao động (1/5) , nhiều hoạt động tuyên truyền, cổ động cho phong trào cách mạng tổ chức khu mỏ, góp phần rèn luyện ý chí tinh thần đấu tranh cho cơng nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 96 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Sau hồ bình lập lại miền Bắc, cán bộ, công nhân Mỏ than Vàng Danh bắt tay vào thời kì khơi phục phát triển sản xuất Với tinh thần tự giác, ý thức làm chủ, cán công nhân Mỏ không ngừng cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động Mặc dù Mỏ than Vàng Danh thành lập điều kiện vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh (1965-1975), cán công nhân Mỏ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến lược mà Đảng Nhà nước giao phó Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, cán bộ, công nhân Mỏ vừa tổ chức tốt nhiệm vụ chiến đấu vừa hoàn thành kế hoạch sản xuất Trong 10 năm (1965-1975), với thành tựu sản xuất chiến đấu, Mỏ than Vàng Danh cho thấy nhiều mặt hạn chế, tồn cần khắc phục Trong khoảng thời gian đó, Mỏ ln đứng trước u cầu nhiệm vụ to lớn thực tiễn cách mạng đặt Mâu thuẫn bên đòi hỏi ngày cao nhiều mặt cách mạng, Đảng, Nhà nước giai cấp công nhân, viên chức lao động với bên trình độ, lực, chất lượng hiệu sản xuất đội ngũ công nhân chưa đáp ứng yêu cầu đặt Các phong trào thi đua Đảng uỷ, Ban Giám đốc Mỏ phát động diễn sôi chưa liên tục khắp, có lúc, có nơi phong trào cịn trì trệ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực nhiệm vụ trị Đảng kế hoạch Nhà nước giao cho Mỏ Trong công tác kiến thiết xây dựng, Mỏ nhận giúp đỡ nhiệt tình đội ngũ cán bộ, chuyên gia kĩ thuật Liên Xô, quan tâm đạo sát ngành Than, nhiều thời điểm, Mỏ than Vàng Danh không đạt tiêu, kế hoạch đề Công tác giáo dục trị, tư tưởng Đảng uỷ - Ban Giám đốc Mỏ quan tâm nội dung hình thức học tập chưa ý cải tiến cho phù hợp với nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.Lrc-tnu.edu.vn trị giai đoạn đối tượng, nên kết đạt thấp Việc chuẩn bị điều kiện cho sản xuất nhiều phân xưởng, tổ sản xuất chưa thực coi trọng Do đó, chưa động viên phát huy khả làm việc cá nhân trình sản suất, việc sử dụng hiệu máy móc, trang thiết bị vật tư chưa đạt yêu cầu đề Những biểu hữu khuynh, tránh né, buông lỏng quản lí lao động, vật tư cịn phổ biến nhiều phân xưởng Việc chăm lo đời sống cho người công nhân coi trọng hơn, đặc biệt nơi ăn, chốn ở, khâu chế biến quản lí nhà ăn lại chưa tốt, cơng tác vệ sinh chưa ý mức đến khu vực hộ gia đình cơng nhân sinh sống Còn tồn hạn chế Mỏ liên tiếp phải đương đầu với hai lần giặc Mĩ leo thang phá hoại Các loại máy móc, thiết bị sản xuất quan trọng phải tháo gỡ, di chuyển nhiều lần, gây gián đoạn hoạt động sản xuất khai thác Bên cạnh đó, phương tiện, máy móc thiếu đồng trở ngại lớn trình vận hành, sản xuất Trong năm 1965 - 1975, Mỏ than Vàng Danh xây dựng phát triển chế quản lí kế hoạch tập trung bao cấp, sản xuất chủ yếu theo mệnh lệnh mà khơng tính đến yếu tố thị trường, giá Nguồn vật tư, thiết bị sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngồi Do sản xuất khơng chủ động, lúc lên, lúc xuống mà không hoạch định kế hoạch sản xuất Đó khó khăn, tồn Mỏ than Vàng Danh bước đường trưởng thành Bằng tinh thần lao động kỉ luật, đầy tinh thần trách nhiệm, hệ công nhân Mỏ than Vàng Danh vượt qua khó khăn, vươn lên làm chủ máy móc cơng nghệ cách chủ động, sáng tạo Thành công sản xuất chiến đấu Mỏ than Vàng Danh năm 1965-1975 hệ công nhân Mỏ ghi nhận, trở thành hành trang thành công Mỏ giai đoạn phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh, (1985), Lịch sử Đảng Quảng Ninh (1928-1945), tập Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh, (1993), Lịch sử Đảng Quảng Ninh (1945-1955), tập Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh, (2003), Lịch sử Đảng Quảng Ninh (1955-1975), tập Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh, (2007), Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh (1965-2005) Ban Chấp hành Đảng thị xã ng Bí, (2006), Lịch sử Đảng Thị xã ng Bí, tập I (1930-2006) Ban Chấp hành Đảng phường Vàng Danh (2006), phường Vàng Danh 25 năm xây dựng phát triển Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ - Sở Văn hố Thơng tin Quảng Ninh (1990), Bác Hồ với Quảng Ninh Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh (1980), Những kiện Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh ( 1928-1955) Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2000), Những kiện Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh( 1955-1965) 10 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Quảng Ninh Đất Người, Nxb Lao động Xã hội 11 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh (1996), Lịch sử phong trào công nhân Khu mỏ than Quảng Ninh (1820-1975) 12 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Báo cáo giám thị cảnh sát đặc biệt Hải Phòng, ngày 5-7-1937 Tài liệu lưu trữ Văn phòng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 14 Cao Văn Biền (1998), Công nghiệp than Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Cao Văn Biền (1979), Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kì 1936-1939, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Công ti than Vàng Danh (2004), Truyền thống công nhân Mỏ - Công ti than Vàng Danh ( 1964-2004), Nxb Chính trị Quốc gia 17 Cơng ti than Vàng Danh (2009), 45 năm truyền thống công nhân mỏ Công ti Cổ phần than Vàng Danh - TKV (1964 - 2009), Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2003) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004) Văn kiện Đảng tồn tập, tập 34, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng uỷ - Ban Chỉ huy Qn thị xã ng Bí (2006), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thị xã Uông Bí (1945-2005) 25 Hồng Quốc Việt (1976), Vai trị - sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Hồ Khang (2005), Tết Mậu Thân 1968 - Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2002) , Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồi kí đồng chí Phạm Văn Kiều, viết tay, lưu Văn phòng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 31 Hồi kí đồng chí Nguyễn Đình Khơi, viết tay, lưu Văn phịng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 32 Hồi kí đồng chí Vũ Đình Dụ, viết tay, lưu Văn phịng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 33 Hồi kí đồng chí Vũ Khắc Ca, viết tay, lưu Văn phịng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 34 Lê Duẩn, (1975), Vai trò giai cấp cơng nhân Việt Nam nhiệm vụ cơng đồn cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh (1998), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Quảng Ninh, tập I (1860-1955) 36 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh (2000), Lịch sử phong trào công nhân cơng đồn Quảng Ninh, tập II (1955-1975) 37 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh (2002), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Quảng Ninh, tập III (1976-2000), Nxb Lao động, Hà Nội 38 Mỏ than Vàng Danh, Những kinh nghiệm Mỏ than Vàng Danh sản xuất, chiến đấu công tác thời chiến năm 1972 Tài liệu lưu Văn phịng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 39 Mỏ than Vàng Danh, Báo cáo tổng kết năm 1965 Tài liệu lưu Văn phịng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 40 Ngơ Văn Hồ, Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp cơng nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên - 2003), Tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua kì Đại hội Hội nghị Trung ương (1930-2003), Nxb Lao động, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 42 Phan Ngọc Liên (2005), Hậu phương lớn - Tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước(1954-1975), Nxb Từ điển Bách khoa 43 Phủ Thủ tướng, Chỉ thị tăng cường sẵn sàng chiến đấu phịng khơng nhân dân tình hình mới, số 81/TTg, ngày 1-4-1972 Tài liệu lưu Văn phòng Đảng uỷ Công ti than Vàng Danh 44 Quyết định số 645/ BCNNg-KB ngày 19/7/1963 Bộ Công nghiệp nặng Tài liệu lưu Văn phịng Đảng uỷ Cơng ti than Vàng Danh 45 Quyết định số 788/BCNNg-KB ngày 3/9/1963 Bộ Cơng nghiệp nặng Tài liệu lưu Văn phịng Đảng uỷ Công ti than Vàng Danh 46 Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập (19361939), Nxb Sử học, Hà Nội 47 Trần Văn Giàu (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập (19391945), Nxb Sử học, Hà Nội 48 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên - 2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước, tập 1-2, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 51 Văn Tiến Dũng, (1989), Cuộc kháng chiến chống Mĩ - Bước ngoặt lớn, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Văn Tiến Dũng (1991), Cuộc kháng chiến chống Mĩ - Tồn thắng, Nxb Sự thật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: Mỏ than Vàng Danh trƣớc năm 1965 1.1 Khái quát Mỏ than Vàng Danh thời kì Pháp thuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1894-1954) 1.1.1 Mỏ than Vàng Danh thời thuộc Pháp (1894-1945) 1.1.1.1 Tình hình khai thác thực dân Pháp đấu tranh công nhân Mỏ than Vàng Danh 1.1.2 Mỏ than Vàng Danh thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 25 1.2 Mỏ than Vàng Danh 10 năm đầu sau hồ bình lập lại (1955-1965) 28 1.2.1 Khôi phục, ổn định tổ chức sản xuất sau chiến tranh (1955-1960) 28 1.2.2 Mỏ than Vàng Danh thời kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) 32 Chƣơng 2: Mỏ than Vàng Danh thời kì 1965-1968 42 2.1 Đế quốc Mĩ leo thang mở rộng chiến tranh nhiệm vụ cách mạng miền Bắc 42 2.2 Mỏ than Vàng Danh vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mĩ góp phần chi viện chiến trường miền Nam (1965-1968) 46 2.2.1 Củng cố máy tổ chức, giữ vững sản xuất 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.2.2 Tổ chức chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mĩ, góp phần chi viện chiến trường miền Nam (8/1965 - 1/1968) 63 Chƣơng 3: Mỏ than Vàng Danh thời kì 1968 - 1975 69 3.1 Khôi phục phát triển sản xuất, trực tiếp chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mĩ (1968 - 1972) 69 3.1.1 Khôi phục phát triển sản xuất 69 3.1.2 Cán bộ, công nhân Mỏ than Vàng Danh trực tiếp chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mĩ (5-9/1972) 84 3.2 Khôi phục phát triển sản xuất, góp phần chi viện chiến trường miền Nam (1973 - 1975) 89 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... động mỏ than thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, có Mỏ than Vàng Danh Đề tài lịch sử nghiên cứu 21 năm tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 -1975) thu hút quan tâm giới nghiên cứu lịch... Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động sản xuất chiến đấu Mỏ than Vàng Danh thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (những năm 1965- 1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Mỏ than Vàng Danh xét theo giới... KHÁI QUÁT VỀ MỎ THAN VÀNG DANH TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC VÀ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1894 - 1954) 1.1.1 Mỏ than Vàng Danh thời thuộc Pháp (1894-1945) Mỏ than Vàng Danh đơn vị kinh