1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 2012

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thƣơng Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải, người hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường, tập thể giảng viên giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phổ n, Chi cục Thống kê huyện Phổ Yên, Phòng NN&PTNT huyện, lãnh đạo UBND xã Thành Công, Tiên Phong, Đông Cao tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thƣơng Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH CÁC MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp hợp lý 1.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất theo hướng phát triển hợp lý 1.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp hợp lý 1.2 Đặc điểm sử dụng đất nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 1.2.1 Các hệ thống canh tác vùng nhiệt đới ẩm 1.2.2 Sự xuống cấp đất vùng nhiệt đới ẩm 1.3 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hợp lý 11 1.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 11 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp 16 16 1.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 16 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.4.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 17 18 1.5 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 1.5.1 Một số nghiên cứu giới 18 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 19 1.5.2.1 Hồn thiện sách đất nơng nghiệp 19 1.5.2.2 Tác động kỹ thuật nhằm tăng suất trồng 20 1.5.2.3 Xây dựng hệ thống canh tác mơ hình sử dụng đất phù hợp với vùng 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 22 2.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Phổ Yên 23 2.3.3 Các tiểu vùng kinh tế sinh thái huyện Phổ Yên 23 2.3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên 23 2.3.4.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 23 2.3.4.2 Hiệu mặt xã hội loại hình sử dụng đất 23 2.3.4.3 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 23 2.3.4.4 Đánh giá tổng hợp 23 2.3.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ v 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu 25 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 25 2.4.4 Các phương pháp khác 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 28 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 28 3.1.1.4 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 29 3.1.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường cho phát triển kinh tế xã hội huyện 31 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 32 3.1.2.1 Về kinh tế 32 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 34 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Phổ Yên 41 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 41 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai 43 3.3 Các tiểu vùng kinh tế sinh thái huyện Phổ Yên 45 3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên 49 3.4.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 49 3.4.1.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 49 3.4.1.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 51 3.4.1.3 Đánh giá chung hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 54 3.4.2 Hiệu mặt xã hội loại hình sử dụng đất 56 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vi 3.4.3 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 58 3.4.4 Đánh giá tổng hợp 63 3.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 65 3.5.1 Căn để lựa chọn 65 3.5.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 66 3.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên 66 3.5.3.1 Giải pháp bố trí hệ thống canh tác đất sản xuất nông nghiệp 66 3.5.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo 67 3.5.3.3 Giải pháp nguồn lực khoa học - công nghệ 68 3.5.3.4 Hoàn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên 69 3.5.3.5 Một số giải pháp khác 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CAQ : Cây ăn CPTG : Chi phí trung gian DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất LĐ : Lao động LUT : Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) NS : Năng suất SL : STT : Số thứ tự TB : Trung bình TNHH : Thu nhập hỗn hợp Sản lượng Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH CÁC MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2008 - 2012 33 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 33 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp thời kỳ 2010 - 2012 34 Bảng 3.4 Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 - 2012 35 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 35 Bảng 3.6 Thực trạng dân số - lao động - cấu lao động huyện Phổ Yên 37 Bảng 3.7 Hiện trạng cấu sử dụng đất huyện Phổ Yên 44 Bảng 3.8 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 45 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 46 Bảng 3.10 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 47 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 48 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh tiểu vùng 50 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh tiểu vùng 52 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 55 Bảng 3.15 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 60 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Phổ Yên năm 2012 29 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 63 văn hoá dân tộc, phát huy kinh nghiệm sản xuất nơng dân Ngồi ra, LUT cịn phải đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đất đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất nông nghiệp bền vững 3.4.4 Đánh giá tổng hợp Từ kết nghiên cứu, đến số nhận xét sau: - Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tương đối cao LUT điển hình khơng cho hiệu kinh tế cao mà tạo nhiều việc làm với giá trị ngày công lao động lớn, là: LUT lúa – màu - Hiện nay, công thức luân canh nông dân phong phú đa dạng, cấu mùa vụ thay đổi Diện tích trồng ngắn ngày tăng góp phần nâng cao mức thu nhập mức sống nhân dân Trên địa bàn huyện hình thành số vùng chuyên canh vùng chuyên lúa xã Tiên Phong, Đông Cao, Tân Hương mức độ nhỏ Lúa gạo Phổ Yên bắt đầu phát triển theo hướng hàng hóa nhỏ lẻ, tự phát Thời gian tới, huyện tiếp tục hỗ trợ cho xã xây dựng vùng chuyên canh, mở rộng diện tích lúa đưa nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Đây tiền đề để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao mức sống nhân dân - Việc sử dụng phân bón cân đối; thuốc BVTV khơng hợp lý thiếu kiểm soát với nguồn nước tưới bị ô nhiễm Đây yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, phát triển trồng, suất chất lượng lúa gạo - Qua kết điều tra khó khăn sản xuất hộ gia đình, ý kiến lãnh đạo địa phương xác định yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa gạo huyện Phổ Yên: Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 64 * Nhóm yếu tố kinh tế xã hội Giá lúa gạo đầu giá vật tư đầu vào vấn đề mà nông dân quan tâm Giá thị trường tiêu thụ lúa gạo không ổn định làm ảnh hưởng đến tâm lý sản xuất người dân Ví dụ giống lúa giá thành rẻ hơn, chăm sóc quy trình cho GTSX gấp 1,3 giống lúa cũ khơng chăm sóc cẩn thận Chính để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa yếu tố thị trường yếu tố quan trọng có tính chất định đến việc lựa chọn LUT với trồng hàng hóa hộ nơng dân Cùng với đó, thể chế sách (kinh tế, đất đai, sách hỗ trợ…) góp phần khơng nhỏ thành cơng sản xuất lúa gạo hàng hóa có hiệu cao Ngoài ra, sở hạ tầng yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa (quan trọng hệ thống thủy lợi, giao thông, trung tâm dịch vụ thương mại) * Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Hiệu kinh tế lúa vùng khác có hiệu kinh tế khác Ví dụ như: lúa Khang Dân vùng cho GTSX 21136,13 nghìn đồng, gấp 1,15 lần vùng Hầu hết loại lúa huyện có hiệu kinh tế khác vùng nhiên chênh lệch không lớn Điều chứng tỏ điều kiện tự nhiên có mối quan hệ mật thiết đến sinh trưởng phát triển trồng Việc bố trí trồng phù hợp chân đất, vùng nhằm phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên quan trọng, nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng lúa gạo hàng hóa Mặt khác, việc bố trí phù hợp lúa với điều kiện tự nhiên không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất môi trường Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 65 * Nhóm yếu tố tổ chức sản xuất kỹ thuật Theo kết đánh giá hiệu môi trường, với số giống lúa sử dụng phân bón khơng cân đối; sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan khơng có kiểm sốt… gây khó khăn cho phát triển sản xuất hàng hố, vì: Việc sử dụng phân bón khơng cân đối, gây thối hố đất, ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt gạo Sử dụng thuốc BVTV vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng đến môi trường chất lượng lúa gạo Khi lúa gạo có chất lượng ảnh hưởng đến giá cả, thị trường thương hiệu sản phẩm 3.5 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.5.1 Căn để lựa chọn Phổ Yên huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất lúa gạo đa dạng hóa giống lúa Những năm qua sản xuất lúa gạo có bước phát triển lớn tạo tiền đề thuận lợi cho bước phát triển sau định hướng sử dụng đất nông nghiệp phải dựa sau: - Tiềm nguồn lực, định hướng phát triển huyện - Điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; - Khả đầu tư vốn, lao động khả mở rộng thị trường; - Những giống lúa, kiểu sử dụng đất lựa chọn giống trồng cho hiệu kinh tế cao huyện vùng có điều kiện tương tự Ngồi ra, để có sở thực tiễn cho việc định hướng chuyển đổi hệ thống trồng, tiến hành điều tra nông hộ ý định chuyển đổi cấu trồng Kết cho thấy: - Các hộ tham gia điều tra đồng tình với sách chuyển đổi từ đất trũng trồng vụ lúa bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản - Khoảng 80% số hộ điều tra muốn mở rộng diện tích rau màu vấn đề làm người dân băn khoăn thị trường tiêu thụ, giá Người Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 66 nơng dân mong muốn quyền địa phương đầu tư quy hoạch vùng chuyên canh, hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật Số hộ cịn lại giữ ngun diện tích nông nghiệp, rau màu nên trồng vào vụ đông 3.5.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn tới, nông nghiệp đánh giá ngành mũi nhọn huyện Các loại LUT phát triển mạnh mẽ với việc mở rộng diện tích rau màu, hình thành vùng chuyên canh Cụ thể định hướng sử dụng đất lúa gạo năm tới sau: - Phát triển kiểu sử dụng đất vụ như: lúa xuân - lúa mùa - rau đông, lúa xuân - lúa mùa - vụ đông, lạc xuân - lúa mùa - rau đông, cà chua - lúa mùa - rau đông, chuyên rau màu - LUT vụ: Trong thời gian tới cần tập trung phát triển diện tích lúa màu, đầu tư thâm canh tăng vụ từ vụ lên vụ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đem lại thu nhập giải việc làm cho người nơng dân 3.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên 3.5.3.1 Giải pháp bố trí hệ thống canh tác đất sản xuất nông nghiệp Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy việc bố trí hợp lý trồng, mùa vụ có vai trị lớn việc nâng cao hiệu sử dụng đất Vì vậy, việc bố trí hệ thống trồng nên theo đặc điểm vùng - Đối với tiểu vùng 1: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa lúa - màu cho hiệu thấp so với loại hình sử dụng đất chuyên rau màu, ăn Mặt khác, đặc điểm đất đai vùng tương đối thuận lợi để phát triển rau màu ăn Vì vậy, việc lựa chọn hệ thống trồng theo hướng đa dạng hóa loại rau màu, ăn quan trọng Đối với vùng đất bãi, ưu chủ yếu ngô Tuy nhiên, kiểu sử dụng đất chun ngơ đạt GTGT/ha Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 67 45611,61 nghìn đồng (chỉ 34,94% thu hút lực lượng lao động 1/2) so với kiểu sử dụng đất đậu tương - đậu đũa - bắp cải sớm - bắp cải muộn Do vậy, việc lựa chọn trồng cho vùng vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Giải pháp thay lúa, màu loại rau quan tâm Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ nông sản bảo vệ đất đai thâm canh cao điều cần quan tâm Cà chua, đậu đũa, hành vùng dần khẳng định thương hiệu Tuy vậy, việc hình thành thị trường tiêu thụ ổn định thông qua hợp đồng sản xuất chưa quan tâm mức, dẫn đến độ rủi ro sản xuất cao - Đối với tiểu vùng 2: Khả đa dạng hóa trồng vùng cao Tuy nhiên, vùng thuận lợi cho sản xuất lúa để đảm bảo vấn đề an tồn lương thực cho huyện Vì vậy, việc bố trí kiểu sử dụng đất luân canh lúa với rau màu chiếm ưu Hệ thống thủy lợi vùng thuận lợi, việc thâm canh 4, vụ bố trí lịch mùa vụ loại trồng thuận lợi Một số rau dưa chuột, cà chua, hành mạnh vùng Đặc biệt hành, kiểu sử dụng đất có hành thường cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều công lao động Tuy vậy, hành hoa ngắn ngày, khó bảo quản địi hỏi việc bố trí mùa vụ chặt để không gây ứ thừa Việc lựa chọn hệ thống trồng vùng đòi hỏi phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trường 3.5.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo Khó khăn lớn đặt với người dân lúa gạo hàng hóa sản xuất tiêu thụ đâu? Khi mà sản xuất lúa gạo dần chuyển sang sản xuất hàng hóa Xét điều kiện Phổ Yên, vùng có nhiều thuận lợi Lúa gạo cung cấp cho thị trường thành phố Hà Nội, thành phố Thái Nguyên Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 68 nơi có nhu cầu lương thực thực phẩm lớn xuất nước Để xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ ổn, theo cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; - Hình thành tổ chức tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện; - Phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa lúa gạo; - Hình thành trung tâm thương mại khu trung tâm xã, thị trấn (đặc biệt hoàn thành chợ đầu mối nông sản) tạo môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung - Khuyến khích phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp đồng qua hợp tác xã Việc tổ chức sản xuất lúa gạo theo hợp đồng giải pháp để đưa sản xuất lúa gạo hàng hóa nước ta theo quỹ đạo kinh tế thị trường, vừa đảm bảo lợi ích nơng dân, vừa hạn chế rủi ro Thị trường tiêu thụ huyện Phổ Yên trước tiên đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho Thái Nguyên Mở rộng thị trường tỉnh lân cận Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ… điều cho thấy thị trường tiêu thụ mặt hàng lúa gạo có tiềm điều kiện để xuất lớn Việc bố trí hệ thống trồng nên giải đồng với việc ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, tuyến đường Quốc lộ cũ nâng cấp, Quốc lộ hoàn thiện, tuyển tỉnh lộ 261 hoạt động hiệu quả, việc vận chuyển lúa gạo thị trường thành phố Thái Nguyên hay Hà Nội tỉnh lân cận tương đối thuận tiện Vấn đề để xây dựng tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trí mùa vụ để khơng có tượng bị ép giá vào mùa 3.5.3.3 Giải pháp nguồn lực khoa học - cơng nghệ Nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cập nhật thông tin kinh tế - xã hội sản xuất lúa gạo Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 69 quan tâm Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng đầu vào vấn đề cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất người dân việc mở lớp khuyến nơng, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật quan trọng mà huyện Phổ Yên tiến hành hầu hết xã Xây dựng mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật như: Giống mới, công thức canh tác,… để nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo Vấn đề mà nhà khoa học cần quan tâm nghiên cứu giống chống chịu sâu bệnh, thời tiết khí hậu để có cấu thời vụ hợp lý nhằm cao hiệu trồng Đưa giống lúa có suất đáp ứng nhu cầu xuất Đặc biệt đưa kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng lúa gạo, có nâng cao chất lượng lúa gạo nâng cao giá trị lúa mở rộng thị trường hướng xuất Nhà nước cần đề chương trình liên kết nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp nhằm tạo mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo sản phẩm lúa gạo đảm bảo chất lượng, để phục vụ cho thị trường nước xuất Hơn nữa, chương trình cịn thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nơng sản nơng dân doanh nghiệp 3.5.3.4 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên Để phát triển lúa gạo, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà huyện cần quan tâm Vùng sản xuất tập trung xây dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Các xã sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa (khu tập tập sản xuất rau màu, ăn quả) cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Để thực Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 70 khắc phục hạn chế trình chuyển đổi cần nhanh chóng thực việc dồn điền đổi Để sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải đồng vấn đề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Từng bước xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm lúa gạo Ngồi ra, cần hồn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân… 3.5.3.5 Một số giải pháp khác Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy lợi, giao thông… Thủy lợi biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Hướng chủ yếu huyện Phổ Yên cứng hóa hệ thống mương tưới tiêu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất Bên cạnh đó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển lúa gạo hàng hóa vật tư nơng nghiệp Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Phổ Yên huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, nằm gần trung tâm thành phố Thái Nguyên tiếp giáp Hà Nội, sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh, nơng dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất Đó điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Các loại hình sử dụng đất năm huyện là: Có loại hình sử dụng đất: 2L - M, chuyên lúa, 1L - 1M, 1L, chuyên rau, chuyên màu công nghiệp ngắn ngày, công nghiệp với 13 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT lúa cho hiệu thấp - LUT 1: 2L - M; Phân bố rải rác địa bàn, áp dụng chủ yếu nơi có địa hình vàn cao - LUT 2: chun lúa; Áp dụng phổ biến địa bàn, cung cấp lương thực địa bàn huyện xã lân cận - LUT 3: 1M - 1L; Không áp dụng nhiều tồn huyện rau thường phải đầu tư kinh phí lớn, cần phải có kỹ thuật chăm sóc đem lại hiệu cao - LUT 4: 1L; Khơng đạt hiệu người dân huyện thường trồng ngô để làm công thức luân canh với lúa mùa trồng có hiệu kinh tế không cao - LUT 5: chuyên rau loại hình mang lại hiệu kinh tế cao địa bàn huyện có vùng ven sơng đất màu bồi đắp hàng năm - LUT 6: Chuyên màu cơng nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao đặc biệt có sắn công nghiệp ngắn ngày đem lại hiệu kinh tế lớn, mang tính chất thời vụ Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 72 Qua nghiên cứu chúng tơi có số kết luận sau: - Về hiệu kinh tế: Bình quân GTSX/ đất sản xuất nơng nghiệp 78030,57 nghìn đồng đồng, GTGT/ha 51435,70 triệu đồng; GTGT/cơng lao động 66,62 nghìn đồng; - Hiệu tính đơn vị diện tích tiểu vùng cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 96051,56 triệu đồng, gấp 1,25 lần tiểu vùng - Hiệu tính đơn vị lao động tiểu vùng cho giá trị cao Bình quân GTGT/lao động 75,74 nghìn đồng, gấp 1,27 lần tiểu vùng - LUT mang lại hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LUT lúa – l màu với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Rau đông với giá trị sản xuất (125.632 nghìn đồng/ha), chi phí trung gian mức (68.011 nghìn đồng/ha), lợi nhuận thu mức cao (59.502 nghìn đồng/ha) Xu hướng phát triển mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hướng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng - Việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm soát chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến mơi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đề nghị cần thực đồng số giải pháp sau: - Bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 73 - Tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học công nghệ - Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ lúa gạo Với giải pháp giúp sản xuất nơng nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - Tiếp tục phân tích, xử lý chi tiết, cụ thể tác động vấn đề sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường chất lượng nông sản, từ có kết luận chuẩn xác hiệu môi trường hiệu xã hội Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), tr - 10 Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp”, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp ", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (1), tr - Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994), Báo cáo số 10 Nguyễn Điền (2001), "Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50 - 54 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 75 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nơng nghiệp I 13 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, 14 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 15 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I 16 Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I 17 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 18 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê 19 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202 20 Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia 21 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 22 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp 23 Phịng Thống kê huyện Phổ Yên, Niên giám thống kê năm 2005 - 2008 24 Phùng Văn Phúc (1996), Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH - kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nơng nghiệp Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 76 25 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I 26 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 27 Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Thái Nguyên, tr 422 28 Nguyễn ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I 29 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), tr 199 - 200 30 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nơng nghiệp I 31 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp 32 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, NXB Thống kê 33 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống kê 34 Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr 12 - 13 35 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 77 II Tài liệu tiếng Anh 36 A.JSmyth, J.Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No 37 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 38 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning Working document 39 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome III Tài liệu Internet 40 Bách khoa toàn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 41 Lê Văn Minh (2005), Nông nghiệp nông thôn - chuyển trước vận hộimới.http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_th on_doi_moi/2005/2005-00021/Mitem.2005-05-26.1401/Marticle.2005 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ... tài: “ địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Lựa... 45 3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên 49 3.4.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 49 3.4.1.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu... quản lý đất đai - Hiện trạng sử dụng đất đai 2.3.3 Các tiểu vùng kinh tế sinh thái huyện Phổ Yên 2.3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên 2.3.4.1 Hiệu

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w