BTL-LAO-ĐỘNG-ĐỀ-2

22 8 0
BTL-LAO-ĐỘNG-ĐỀ-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI: SỐ 02 HỌ TÊN : HOÀNG THỊ HẠNH MSSV : 430516 LỚP : N05/TL1 NHÓM : 02 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Bộ luật lao động BLLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Người lao động NLĐ Hợp đồng lao động HĐLĐ Bộ Luật tố tụng dân BLTTDS DANH MỤC VIẾT TẮT ĐỀ BÀI SỐ 02: Câu (4 điểm): Bình luận điểm luật lao động 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu (6 điểm): Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/5/2017 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương 7.000.000 đồng/tháng Hết hạn hợp đồng lao động, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng năm 2020, công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc, có anh B Công ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B người lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Nếu bị cơng ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? MỞ ĐẦU Trong xã hội tồn nhiều mối quan hệ xã hội, quan hệ lao động quan hệ khơng thể thiếu, chiếm vị trí quan trọng, khơng giống quan hệ hay giao dịch khác, quan hệ lao động gắn bó gần suốt đời người Đó sở để đảm bảo sống phát triển người Trong quan hệ lao động có nhiều quan hệ phức tạp đan xen lẫn công việc, tiền lương, thời gian làm việc, quyền lợi ích khác người lao động người sử dụng lao động Do đó, mâu thuẫn tranh chấp tránh khỏi Việc giải tranh chấp quan hệ lao động có ý nghĩa lớn, đảm bảo cho quan hệ lao động diễn ổn định, quyền lợi bên quan hệ lao động bảo vệ Để tìm hiểu rõ khía cạnh liên quan đến vấn đề quan hệ lao động xã hội em xin chọn đề tập số để làm tập lớn học kỳ NỘI DUNG Câu (4 điểm): Bình luận điểm luật lao động 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Trải qua năm triển khai thực hiện, Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 bộc lộ bất cập, hạn chế, đặc biệt có nhiều quy định trở thành rào cản Việt Nam hội nhập quốc tế Vì vậy, ngày 20/11/2019, Quốc hội Khóa XIV thơng qua BLLĐ sửa đổi (BLLĐ 2019) với nhiều thay đổi lớn nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời khắc phục tồn tại, bất cập BLLĐ 2012 Các quy định chấm dứt HĐLĐ nội dung ý sửa đổi theo hướng mở rộng nhằm phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, bảo vệ tốt quyền lợi ích bên quan hệ lao động Chấm dứt HĐLĐ quy định Mục Chương III BLLĐ năm 2019, với 15 điều (từ Điều 34 đến Điều 48) Về bản, BLLĐ năm 2019 kế thừa nội dung chấm dứt HĐLĐ BLLĐ năm 2012 Cụ thể BLLĐ 2019 quy định điểm liên quan đến vấn đề chấm dứt HĐLĐ quan hệ lao động sau: Về trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 34 Nếu BLLĐ năm 2012 quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ gồm có 10 trường hợp BLLĐ năm 2019 tiếp tục kế thừa bổ sung thêm số trường hợp đồng thời bỏ trường hợp NLĐ đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu BLLĐ 2019 bổ sung số trường hợp sau: (1) NLĐ bị kết án tù giam không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 382 Bộ luật Tố tụng hình sự; (2) NLĐ người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền; (3) Giấy phép lao động hết hiệu lực NLĐ người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 BLLĐ Có thể thấy BLLĐ năm 2019 bổ sung trường hợp vào trường hợp chấm dứt HĐLĐ phù hợp cần thiết để làm sở giải kịp thời quyền lợi, nghĩa vụ bên liên quan trường hợp có xảy HĐLĐ giao kết khơng có điều kiện để tiếp tục thực (4) NSDLĐ cá nhân bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật; Trường hợp bổ sung nhằm giải tồn thực tiễn tổ chức thực BLLĐ năm 2012 Bởi lẽ thực tiễn thời gian dài khơng trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bỏ trốn, khơng có người chịu trách nhiệm với NLĐ Nếu không quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ khơng có sở để giải quyền lợi cho NLĐ, quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp (5) Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc Các nhà làm luật bổ sung quy định nhằm đảm bảo thống với quy định Khoản Điều 27 BLLĐ năm 2019 kết thúc thời gian thử việc Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ quy định Điều 35 BLLĐ năm 2019 BLLĐ năm 2019 có thay đổi quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ cụ thể: Người lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý do, cần tuân thủ thời hạn báo trước Điều 37 BLLĐ 2012 quy định, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ xác định thời hạn phải đáp ứng đủ điều kiện: Có lý chấm dứt hợp pháp (khoản 1, Điều 37 BLLĐ 2012) Báo trước pháp luật (khoản 2, Điều 37 BLLĐ 2012); NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn phải báo trước pháp luật (khoản Điều 37 BLLĐ 2012) Trong trình triển khai thực hiện, quy định bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nhằm khắc phục hạn chế, Điều 35 BLLĐ 2019 cho phép NLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý chấm dứt mà cần báo trước cho NSDLĐ theo quy định khoản Điều 35 Quy định giúp cho NLĐ đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm phù hợp với thân Tuy nhiên, việc chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng đến hoạt động NSDLĐ nên pháp luật yêu cầu NLĐ phải có trách nhiệm với hợp đồng mà ký kết thông qua việc họ phải thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ trước khoảng thời gian, tùy thuộc vào loại hợp đồng mà họ giao kết, để NSDLĐ chủ động kế hoạch nhân mình, đảm bảo quyền lợi NSDLĐ Một điểm quan trọng BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước trường hợp không cần thiết phải báo trước Theo quy định BLLĐ 2012, đa số trường hợp chấm dứt HĐLĐ phải báo cho NSDLĐ trước khoảng thời gian, trừ trường hợp NLĐ nữ mang thai phải nghỉ theo định bác sĩ Điều tạo số bất cập thực tiễn áp dụng Ví dụ NLĐ bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự bị xâm hại tình dục gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho NSDLĐ ngày trước nghỉ việc Quy định không hợp lý, trường hợp nhạy cảm, ảnh hưởng đến quyền người NLĐ họ muốn nghỉ việc họ phải chờ đợi tiếp tục chịu quản lý NSDLĐ suốt 03 ngày làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Vì vậy, BLLĐ 2019 khắc phục vướng mắc cách quy định trường hợp ngoại lệ, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần báo trước quy định khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019 Quy định phù hợp với thực tiễn nay, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ quan hệ lao động Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ quy định Điều 36 Điều 36 BLLĐ năm 2019 kế thừa tất trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định Khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 Ngoài ra, khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 bổ sung trường hợp: (1) NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; (2) NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; (3) NLĐ cung cấp không trung thực thông tin theo quy định Khoản Điều 16 BLLĐ giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng NLĐ Đối với trường hợp (1): Đã quy định linh hoạt trường hợp chấm dứt HĐLĐ với NLĐ đủ điều điều kiện hưởng lương hưu Theo khoản Điều 36 BLLĐ năm 2012, quy định việc chấm dứt HĐLĐ NLĐ có đủ điều kiện tuổi đời thời gian đóng BHXH Đây điểm BLLĐ năm 2012 so với trước Tuy nhiên, theo giải trình Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, thực tiễn thực quy định thời gian qua nảy sinh nhiều vướng mắc, bất cập Các doanh nghiệp nhiều lần đề nghị sửa đổi quy định doanh nghiệp không chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ đủ/quá tuổi nghỉ hưu không đủ thời gian tham gia BHXH Điều làm cho doanh nghiệp khó bố trí sản xuất (vì người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc) dẫn tới vi phạm pháp luật (vì Luật lao động cấm sử dụng lao động cao tuổi ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) Hoặc theo cách hiểu khác, đến tuổi nghỉ hưu theo quy định, chưa đủ thời gian tham gia đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí quan hệ lao động chấm dứt Điều gây cản trở trường hợp NSDLĐ NLĐ muốn trì quan hệ lao động Vì vậy, BLLĐ 2019 bỏ nội dung Điều 34 (quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động), đồng thời bổ sung việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ (Điều 35) NSDLĐ (Điều 36) cho phép “thỏa thuận khác” nhằm tạo linh hoạt, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tế sống Đối với trường hợp (2): NSDLĐ lựa chọn hai cách để chấm dứt HĐLĐ Cách thứ nhất, đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm e Khoản Điều 36 BLLĐ sa thải NLĐ theo quy định Khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019 Tuy nhiên thủ tục hậu pháp lý hai cách làm khơng hồn tồn giống Vì vậy, tùy mục tiêu mà NSDLĐ lựa chọn cách giải vấn đề cho phù hợp Đối với trường hợp (3): thực tế có khơng trường hợp NLĐ cung cấp thông tin không trung thực giả mạo hồ sơ, cấp để tuyển dụng Khi chưa quy định trường hợp để NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ có phát NSDLĐ khơng có để chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ lao động hai bên, hay ảnh hưởng tới chất lượng lao động Quy định BLLĐ năm 2019 giải triệt để vấn đề việc bổ sung trường hợp cần thiết Bên cạnh đó, khoản 3, Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 bổ sung quy định trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ báo trước cho NLĐ: i) NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 BLLĐ; ii) NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý 10 đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên Đây trường hợp NLĐ vi phạm quy định pháp luật lao động, vi phạm kỷ luật lao động, có biểu rõ rệt thiếu thiện chí việc thực HĐLĐ nên việc cho phép NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước hoàn toàn hợp lý Bộ luật Lao động 2019 mở rộng chủ thể mà người sử dụng lao động không quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Theo quy định Điều 39 Điều 155 Bộ luật Lao động 2012, NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ nữ có lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Khoản 3, Điều 37 BLLĐ 2019 quy định NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ nữ mang thai; NLĐ nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Như vậy, thay trước pháp luật bảo vệ việc làm cho NLĐ nữ nghỉ chế độ thai sản ni 12 tháng tuổi quy định bảo vệ lao động nam họ nghỉ chế độ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Quy định góp phần đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động, đồng thời góp phần bảo vệ quyền lợi trẻ em cha, mẹ bảo đảm vấn đề việc làm Về nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (Điều 41) Về bản, Điều 41 BLLĐ năm 2019 kế thừa nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 42 BLLĐ năm 2012 Bên cạnh đó, nội dung có liên quan sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Khắc phục cứng nhắc BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 quy định “ Trường hợp khơng cịn vị tri, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Quy định khắc phục tình trạng né tránh nghĩa vụ từ phía NSDLĐ, 11 đảm bảo tối đa quyền việc làm NLĐ Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sửa thành nghĩa vụ “ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế " Việc sửa đổi hợp lý, nguyên tắc, NLĐ thuộc đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp NLĐ NSDLĐ có nghĩa vụ đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật, NSDLĐ khơng tốn trực tiếp tiền bảo hiểm cho NLĐ Về thông báo chấm dứt HĐLĐ (Điều 45) Đây quy định BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012, gồm hai nội dung: i) Nghĩa vụ NSDLĐ việc thông báo cho NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt; ii) Xác định thời điểm chấm dứt HĐLĐ số trường hợp cụ thể Theo quy định Khoản Điều 45 BLLĐ năm 2019, HĐLĐ chấm dứt, NSDLĐ phải thông báo văn cho NLĐ việc chấm dứt hợp đồng, trừ trường hợp quy định Khoản 4, 5, 6, 7, Điều 34 BLLĐ năm 2019 Khoản Điều 45 BLLĐ năm 2019 quy định cụ thể thời điểm chấm dứt HĐLĐ số trường hợp Về trợ cấp việc trợ cấp việc làm (Điều 46, Điều 47) Về bản, Điều 46 Điều 47 BLLĐ năm 2019 tiếp tục kế thừa quy định Điều 48 Điều 49 BLLĐ năm 2012 Điểm cần thiết phải sửa đổi đối tượng hưởng trợ cấp việc đối tượng hưởng trợ cấp việc làm tách bạch, tránh chồng lấn gây hiểu lầm quy định Điều 48 Điều 36 BLLĐ năm 2012 Quy định rõ trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ Tại khoản 1, Điều 48 Bộ luật Lao động kéo dài thời gian NSDLĐ phải hoàn thành nghĩa vụ tài NLĐ từ ngày theo BLLĐ năm 12 2012 thành 14 ngày Bên cạnh đó, quy định cụ thể trường hợp kéo dài nghĩa vụ tài đến 30 ngày lạm dụng quy định NSDLĐ để trây ỳ việc toán, gây bất lợi cho người lao động Cùng với đó, BLLĐ năm 2019 bổ sung trách nhiệm NSDLĐ việc cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc NLĐ người lao động có u cầu xác định chi phí sao, gửi tài liệu NSDLĐ trả quy định khoản Điều 48 BLLĐ năm 2019 Câu tình huống: (6 điểm) Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn Bởi lẽ: HĐLĐ phải giao kết theo loại HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn (theo khoản Điều 20 BLLĐ 2019) HĐLĐ không xác định thời hạn hiểu “hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng” ( theo điểm a khoản Điều 20 BLLĐ 2019) Theo điểm b khoản Điều 20 BLLĐ năm 2019 có quy định: “b) Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết thời hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng lao động giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Quy định hiểu sau hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết thời hạn mà hai bên khơng ký kết HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn giao kết trước trở thành HĐLĐ khơng xác định thời hạn Theo áp dụng kiện đề ta thấy, HĐLĐ mà anh B ký kết với cơng ty X có hiệu lực ngày 02/5/2017 HĐLĐ xác định thời hạn, cụ 13 thể thời hạn năm, tức từ 02/5/2017 đến 02/5/2019 Tuy nhiên, sau HĐLĐ hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn ngày 02/5/2019 anh B công ty X không ký kết HĐLĐ mà anh B tiếp tục làm việc cho cơng ty X HĐLĐ ký anh B cơng ty X có hiệu lực từ ngày 02/5/2017 trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn Theo điểm b Khoản Điều 20 BLLĐ năm 2019 Như vậy, HĐLĐ xác định thời hạn anh B công ty X giao kết trước trở thành HĐLĐ khơng xác định thời hạn Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B người lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Thứ nhất, anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B người lao động nghỉ việc được, vì: Trong trường hợp NSDLĐ thay đổi cấu, công nghệ quy định khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 Theo Điều 34 BLLĐ năm 2019 quy định Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ Cụ thể khoản 11 điều quy định trường hợp NSDLĐ cho NLĐ việc theo quy định Điều 42 Điều 43 BLLĐ 2019 Từ Điều dẫn chiếu đến khoản Điều 42: “Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Những trường hợp sau coi thay đổi cấu, công nghệ: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; 14 b) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; c) Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm.” Theo liệu đề ra, công ty X làm ăn thua lỗ nên tổ chức cấu lại công ty việc giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc có anh B Đây trường hợp thuộc thay đổi cấu, công nghệ cụ thể thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động Nhận thấy việc làm ăn thua lỗ lý khiến công ty X phải giải thể phân xưởng, cắt giảm nguồn nhân lực để trì khả tài chính, khả tồn tại, hoạt động phát triển tránh rủi ro hay thiệt hại kinh tế Ngoài anh B công nhân khác không thuộc trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo điều 37 BLLĐ năm 2019 Từ khẳng định anh B công nhân khác không viết đơn xin việc cơng ty X có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động họ theo khoản 11 Điều 34 khoản Điều 42 BLLĐ 2019 Thứ hai, để chấm dứt hợp đồng với anh B số công nhân khác công ty X phải tiến hành thủ tục nào? Theo khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 quy định nghĩa vụ NSDLĐ trường hợp thay đổi cấu, công nghệ: “3 Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.” Dẫn chiếu tới điều 44 BLLĐ năm 2019 quy định phương án sử dụng lao động 15 Như vậy, trước hết cơng ty X có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động với nội dung chủ yếu sau: - Số lượng danh sách người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động - chuyển sang làm việc không trọn thời gian; Số lượng danh sách người lao động nghỉ hưu; Số lượng danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao - động; Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động - bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động; Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Đồng thời xây dựng phương án sử dụng lao động, công ty X phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện anh B sở nơi có tổ chức đại diện anh B sở Phương án sử dụng lao động phải thông báo công khai cho anh B biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thơng qua Ngồi ra, theo Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 có quy định: “5 Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 Bộ luật này.” Cụ thể theo Điều 47 cơng ty X phải trả trợ cấp việc làm cho anh B làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm thay đổi cấu, công nghệ, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian anh B làm việc thực tế cho công ty X trừ thời gian anh B tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc công ty X chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước anh B việc làm 16 Tiếp theo, theo khoản Điều 42 BLLĐ 2019 việc cho việc anh B theo quy định Điều 42 tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện anh B sở nơi có tổ chức đại diện anh B sở mà anh B thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho anh B Đồng thời, công ty X phải thông báo văn cho anh B việc chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt theo Khoản Điều 45 BLLĐ năm 2019 Ngoài ra, thời hạn 14 ngày làm việc kéo dài thời hạn không 30 ngày, công ty X anh B có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên theo khoản Điều 48 BLLĐ năm 2019 Cùng với cơng ty X phải hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác công ty X giữ anh B; Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc anh B anh B có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu công ty X trả theo khoản Điều 48 BLLĐ 2019 Nếu bị công ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? Để xác định thẩm quyền giải tranh chấp trước tiên cần xác định loại tranh chấp trường hợp Tranh chấp tình tranh chấp xảy anh B (NLĐ) công ty X (NSDLĐ), theo điểm a khoản Điều 179 BLLĐ 2019, tranh chấp xác định tranh chấp lao động cá nhân người lao động với doanh nghiệp Căn theo Điều 187 quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; 17 Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân.” Theo điểm a Khoản Điều 188 BLLĐ 2019 có quy định “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Trong tình này, tranh chấp lao động cá nhân anh B công ty X không thuộc trường hợp không bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải Do đó, trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, tranh chấp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Theo quy định Khoản 1, Điều Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH sau: “1 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm tiếp nhận u cầu hịa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề Bên yêu cầu hòa giải lựa chọn hòa giải viên lao động để đề nghị Phòng Lao động – Thương binh Xã hội cử hòa giải viên lao động tham gia giải tranh chấp lao động.” Do đó, anh B đến phịng lao động – thương binh xã hội nơi công ty X đóng trụ sở (Khu cơng nghiệp Nam Thăng Long – Hà Nội) để nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Sau tiếp nhận đơn Phòng Lao động thương binh xã hội cử hòa giải viên để giải yêu cầu anh B 18 Trường hợp hết thời hạn hòa giải theo quy định mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải trường hợp hịa giải khơng thành theo quy định bên tranh chấp có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Đồng thời, theo khoản Điều 188 có quy định trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền lựa chọn hai phương thức là: Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 189 BLLĐ 2019; yêu cầu Tòa án để giải tranh chấp Tuy nhiên anh B yêu cầu đồng thời Hội đồng đồng trọng tài Tòa án giải tranh chấp - Trường hợp anh B lựa chọn Hội đồng trọng tài để giải tranh chấp sở đồng thuận với cơng ty X việc lựa chọn Hội đồng trọng tài để giải anh B gửi yêu cầu giải tranh chấp đến Hội đồng trọng tài lao động - Trường hợp anh B lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp: Theo điểm c, khoản Điều 35 BLTTDS 2015 quy định “tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp lao động” Khoản điều 39 BLTTDS 2015 quy định “Tòa án nơi bị đơn cư trú, đặt trụ sở có quyền giải tranh chấp lao động” Như vậy, từ quy định anh B gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty X đặt trụ sở để yêu cầu giải Như vậy, anh B gửi đơn đến phòng lao động – thương binh xã hội nơi cơng ty X đóng trụ sở (Khu cơng nghiệp Nam Thăng Long – Hà Nội) Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty X đặt trụ sở để yêu cầu giải tranh chấp Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? 19 Trong tình này, chia làm trường hợp: Trường hợp 1: Theo khoản Điều 34 BLLĐ năm 2019 có quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ “hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ” Theo quy định pháp luật cho phép doanh nghiệp NLĐ tự thỏa thuận với việc chấm dứt HĐLĐ Do đó, cơng ty muốn cho NLĐ nghỉ việc thỏa thuận với NLĐ đồng ý chấm dứt HĐLĐ theo thỏa thuận bên Nếu công ty đưa đề nghị hỗ trợ để chấm dứt HĐLĐ mà NLĐ đồng ý với thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hồn tồn hợp pháp Trong tình việc anh B viết đơn xin nghỉ việc xuất phát từ việc công ty động viên anh viết đơn xin nghỉ hứa trợ cấp thêm khoản tiền Việc anh B viết đơn xin nghỉ việc hiểu anh đồng ý với việc động viên, lời đề nghị cơng ty X đồng ý chấm dứt HĐLĐ với công ty X anh B gửi đơn xin nghỉ phía cơng ty X chấp nhận Như tình hai bên có thống ý chí, nguyện vọng anh B viết đơn xin nghỉ việc thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ Đây trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ quy định Khoản Điều 34 BLLĐ 2019 Trường hợp 2: Nếu anh B viết đơn xin nghỉ mà công ty X lại không chấp nhận đơn xin nghỉ không đồng ý cho anh B nghỉ việc dù trước có động viên hứa trợ cấp việc anh B viết đơn xin nghỉ lại coi đơn phương chấm dứt hợp đồng Anh B phải báo trước cho công ty X theo điểm a khoản Điều 35 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 20 KẾT LUẬN Sự thay đổi kinh tế thị trương với nhiều quan hệ phát sinh xã hội đặt nhiều vấn đề xẫ hội nảy sinh, đặc biệt quan hệ lao động Tình trạng vi phạm pháp luật lao động có xu hướng diễn phức tạp, tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lao động Do đó, cần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động đến người để đưa giải pháp thích hợp để giải tình uống phát sinh quan hệ xã hội đắn đảm bảo hài hoà, ổn định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao Động – Trường ĐH Luật Hà Nội Bộ Luật Lao Động năm 2019 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 Tạp chí Nghề luật, Số 3, 2020 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/don-phuong-cham-dut-hop-dong- va-diem-moi-trong-bo-luat-lao-dong-2019-73782.htm https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/co-gi-moi-hom-nay/don- phuong-cham-dut-hdld-khac-biet-giua-blld-2012-va-blld-2019-603 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/lao-dong tien- luong/quy-dinh-ve-thoa-thuan-cham-dut-hop-dong-lao-dong-166545 https://text.123doc.org/document/287749-moi-quan-he-phap-luat-giuanguoi-lao-dong-va-nguoi-su-dung-lao-dong.htm

Ngày đăng: 24/03/2021, 20:51

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    Câu 1 (4 điểm): Bình luận điểm mới của bộ luật lao động 2019 về chấm dứt hợp đồng lao động?

    Câu 2 tình huống: (6 điểm)

    1. Loại HĐLĐ được ký giữa anh B và công ty X trước khi chấm dứt là loại HĐLĐ nào? Tại sao?

    2. Nếu anh B và các lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc thì Công ty có thể chấm dứt HĐLĐ đối với anh B và những người lao động đó nghỉ việc được không? Công ty phải tiến hành thủ tục như thế nào?

    3. Nếu bị công ty chấm dứt HĐLĐ, anh B có thể gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động?

    4. Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc thì đó là đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ?

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan