1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết trị tự do của động từ tiếng việt

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o0o NGUYỄN THÙY DƢƠNG KẾT TRỊ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỘC THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ học, thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học Trường ĐHSP Thái Nguyên giảng dạy khóa học tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng nhận xét, góp ý để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thùy Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dấu (+) tính thực hóa cấu trúc Dấu (-) tính khơng thực hóa cấu trúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NGỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 LÍ THUYẾT KẾT TRỊ 1.1.1 Khái niệm kết trị 1.1.2 Khái niệm kết trị động từ 1.2 CÁC KIỂU KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ 10 1.2.1 Kết trị nội dung kết trị hình thức 10 1.2.1.1 Kết trị nội dung 10 1.2.1.2 Kết trị hình thức 11 1.2.2 Kết trị bắt buộc kết trị tự 13 1.2.2.1 Kết trị bắt buộc 13 1.2.2.2 Kết trị tự 13 1.2.3 KHÁI NIỆM KẾT TỐ VÀ KẾT TỐ TỰ DO 14 1.2.3.1 Khái niệm kết tố 14 1.2.3.2 Khái niệm kết tố tự 14 1.2.4 Khái niệm thực hóa kết trị 15 1.3 NGUYÊN TẮC, THỦ PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ 16 1.3.1 Nguyên tắc nghiên cứu kết trị động từ 16 1.3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính cú pháp triệt để, quán 16 1.3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hai mặt: ý nghĩa hình thức cú pháp xác định phân tích kết trị động từ 17 1.3.1.3 Nguyên tắc xuất phát từ thuộc tính kết trị từ 19 1.3.2 Thủ pháp nghiên cứu kết trị động từ 19 1.3.3 Quy trình nghiên cứu kết trị động từ 23 1.4 TIỂU KẾT 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT TRỊ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT TỐ TỰ DO 25 2.1.1 Sự phong phú kiểu loại ý nghĩa kết tố tự 25 2.1.2 Tính độc lập nghĩa cú pháp so với động từ 26 2.1.3 Tính tự khả xuất bên động từ 26 2.1.4 Tính tự do, linh hoạt vị trí so với động từ 27 2.1.5 Phạm vi kết hợp rộng rãi với nhóm động từ 29 2.2 VỀ PHẠM VI, RANH GIỚI CỦA KẾT TRỊ TỰ DO 30 2.2.1 Ranh giới kết trị tự kết trị bắt buộc 30 2.2.2 Kết tố tự trạng ngữ câu 32 2.3 PHÂN LOẠI KẾT TỐ TỰ DO 37 2.3.1 Phân loại theo ý nghĩa 37 2.3.2 Phân loại theo cấu tạo 38 2.3.3 Phân loại theo phƣơng thức kết hợp 40 2.3.4 Phân loại theo vị trí 41 2.4 TIỂU KẾT 45 CHƢƠNG 3: CÁC KIỂU KẾT TỐ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 46 3.1 KẾT TỐ KHÔNG GIAN 46 3.1.1 Đặc điểm kết tố không gian 46 3.1.1.1 Về ý nghĩa 46 3.1.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 46 3.1.1.3 Về phạm vi kết hợp 49 3.1.1.4 Về vị trí 49 3.1.1.5 Về đối lập nội (sự phân loại) 52 3.1.2 Phân biệt kết tố không gian với vài kiểu kết tố khác 53 3.1.2.1 Phân biệt kết tố không gian với kết tố bắt buộc 53 3.1.2.2 Phân biệt kết tố không gian với kiểu kết tố tự khác 54 3.2 KẾT TỐ THỜI GIAN 55 3.2.1 Đặc điểm kết tố thời gian 55 3.2.1.1 Về ý nghĩa 55 3.2.1.3 Về phạm vi kết hợp 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.2.1.4 Về vị trí 58 3.3 KẾT TỐ NGUYÊN NHÂN 61 3.3.1 Đặc điểm kết tố nguyên nhân 61 3.3.1.1 Về ý nghĩa 61 3.3.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 62 3.3.1.3 Về phạm vi kết hợp 64 3.3.1.4 Về vị trí 65 3.4 KẾT TỐ MỤC ĐÍCH 66 3.4.1 Đặc điểm kết tố mục đích 66 3.4.1.1 Về ý nghĩa 66 3.4.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 66 3.4.1.3 Về phạm vi kết hợp 72 3.4.1.4 Về vị trí 72 3.4.2 Phân biệt kết tố mục đích với kết tố nguyên nhân 75 3.5 KẾT TỐ CHỈ TÍNH CHẤT, CÁCH THỨC 76 3.5.1 Đặc điểm chung kết tố tính chất, cách thức 76 3.5.1.1 Về ý nghĩa 76 3.5.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 76 3.5.1.3 Về phạm vi kết hợp 77 3.5.1.4 Về vị trí: 77 3.6 KẾT TỐ CHỈ CÔNG CỤ, PHƢƠNG TIỆN, PHƢƠNG THỨC 78 3.6.1 Đặc điểm kết tố phƣơng tiện công cụ 78 3.6.1.1 Về ý nghĩa 78 3.6.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 79 3.6.1.3 Về phạm vi kết hợp 82 3.6.1.4 Về vị trí 83 3.7 KẾT TỐ CHỈ KẺ ĐƢỢC QUAN TÂM PHỤC VỤ 85 3.7.1 Đặc điểm kết tố kẻ đƣợc quan tâm phục vụ 85 3.7.1.1 Về ý nghĩa 85 3.7.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 85 3.7.1.3 Về phạm vi kết hợp 87 3.7.1.4 Về vị trí 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.7.2 Phân biệt kết tố kẻ quan tâm phục vụ với kết tố kẻ tiếp nhận 88 3.8 KẾT TỐ CHỈ SỐ LẦN HÀNH ĐỘNG 91 3.8.1 Đặc điểm kết tố số lần hoạt động 91 3.8.1.1 Về ý nghĩa 91 3.8.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 91 3.8.1.3 Về phạm vi kết hợp 92 3.8.1.4 Về vị trí 93 3.9 KẾT TỐ CHỈ KẺ CÙNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG 95 3.9.1 Đặc điểm kết tố kẻ tham gia hoạt động 95 3.9.1.1 Về ý nghĩa 95 3.9.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp 96 3.9.1.3 Về phạm vi kết hợp 97 3.9.1.4 Về vị trí 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 NGUỒN DỮ LIỆU TRÍCH DẪN………………………………………… 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Động từ từ loại có số lƣợng lớn có đặc tính phức tạp Về vai trò ngữ pháp, động từ trung tâm tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có địa vị quan trọng hệ thống từ loại, động từ thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 1.2 Việc nghiên cứu động từ đƣợc tiến hành nhiều góc độ với nhiều cơng trình khác nhƣ: Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong, Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản, Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch, Vị từ hành động tham tố Nguyễn Thị Quy, Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc…Tuy nhiên, việc nghiên cứu động từ từ góc độ kết trị cịn đƣợc ý đến 1.3 Lí thuyết kết trị lí thuyết ngơn ngữ học quan trọng Sau đời, lí thuyết kết trị có ảnh hƣởng lớn đƣợc vận dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ, có ngôn ngữ đơn lập 1.4 Việc nghiên cứu động từ theo quan điểm kết trị hƣớng mẻ có nhiều triển vọng Trên giới, có nhiều cơng trình vận dụng lí thuyết kết trị để nghiên cứu cách có hiệu thuộc tính ngữ pháp động từ mơ hình cú pháp câu Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Lộc ngƣời vận dụng lí thuyết kết trị vào việc nghiên cứu ngữ pháp Trong cơng trình nghiên cứu Kết trị động từ tiếng Việt, Nguyễn Văn Lộc phân loại mô tả kết trị bắt buộc động từ Trong cơng trình Vị từ hành động tham tố nó, Nguyễn Thị Quy tiến hành phân tích cấu trúc tham tố vị từ hành động theo lí thuyết kết trị Tuy nhiên, đến nay, kết trị tự động từ chƣa đƣợc ý nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5 Việc nghiên cứu kết trị tự động từ có ý nghĩa quan trọng lí luận lẫn thực tiễn Về lí luận, việc nghiên cứu kết trị tự động từ góp phần làm sáng tỏ, làm phong phú lí thuyết kết trị qua liệu ngơn ngữ đơn lập, đồng thời góp phần làm sáng tỏ đặc điểm, chất mối quan hệ động từ thành phần phụ (thƣờng đƣợc gọi trạng ngữ), qua làm rõ chất quan hệ ngữ pháp câu Về thực tiễn, kết nghiên cứu kết trị tự động từ đƣợc sử dụng việc biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc dạy – học động từ nói riêng, ngữ pháp tiếng Việt nói chung nhà trƣờng Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Kết trị tự động từ tiếng Việt” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ cuối kỷ XIX đến đầu năm sáu mƣơi kỷ XX, việc nghiên cứu động từ tiếng Việt chƣa đạt đƣợc kết lớn Trong suốt thời kỳ này, chƣa có cơng trình chun khảo động từ Chỉ từ năm sáu mƣơi nay, việc nghiên cứu động từ thực vào chiều sâu Trong giai đoạn này, bên cạnh cơng trình chung ngữ pháp thƣờng đề cập đến động từ, xuất số chuyên luận đáng ý nhƣ: - Phân loại động từ tiếng Việt I.S.Bystov (1966) - Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong (1973) - Các động từ hƣớng tiếng Việt Nguyễn Lai (1976) - Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản (1977) - Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch (1984) Trong công trình kể trên, có số nghiên cứu tƣơng đối toàn diện đặc điểm ngữ pháp động từ Thuộc số cơng trình Nguyễn Phú Phong Nguyễn Kim Thản Một số cơng trình sâu vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 -> Anh muốn tặng em quà (+) - Griori tháo yên cho hai ngựa (Ngữ văn 11) -> Griori tháo yên hai ngựa (-) Việc phân tích mối quan hệ kết tố kẻ đƣợc quan tâm phục với kết tố kẻ nhận cho thấy kiểu kết tố gần Do vậy, địi hỏi phân biệt chúng cách rạch ròi trƣờng hợp không thực tế 3.8 KẾT TỐ CHỈ SỐ LẦN HÀNH ĐỘNG 3.8.1 Đặc điểm kết tố số lần hoạt động 3.8.1.1 Về ý nghĩa Kết tố số lần hành động nêu lên số lần thứ tự lần diễn hoạt động Nó trả lời cho câu hỏi “bao nhiêu lần?”, “lần thứ bao nhiêu?” Chẳng hạn, câu "Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lần"; "Đây lần thứ hai Đà Lạt", ba lần, lần thứ hai số lần thứ tự lần diễn hoạt động 3.8.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp a Về cấu tạo, kết tố số lần hoạt động thƣờng đƣợc biểu danh từ số lần hoạt động (lần, đợt, trận, phen, cuộc, cơn…) cụm danh từ đƣợc kết hợp số từ xác định (ba lần, bốn lượt…) số từ không xác định (Vài ba lượt, lần…) Kết tố số lần hành động thƣờng đƣợc cấu tạo: số từ xác định + danh từ đơn vị Ví dụ: - Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lần (Nam Cao) - Ngày Thị Nở phải qua vườn nhà hai, ba lần (Nam Cao) - Anh thụi vào lưng Man đấm bỏ chạy (Trúc Hà, Tuổi hăm hai) - Hắn quật liên hồi hai bận, ba bận, mười bận (Ngữ văn 11) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Ngoài ra, kết tố số lần hành động đƣợc cấu tạo theo dạng: số từ không xác định + danh từ đơn vị Ví dụ: - Hắn bịch vào người chị Dậu bịch (Ngô Tất Tố) - Tơi đảo qua nhà, đảo vơ vẩn ngồi sân vườn bỏ vắng lượt (Kim Lân, Con chó xấu xí) Trƣờng hợp, kết tố số lần hoạt động đƣợc biểu danh từ số lần hoạt động chúng ln kết hợp phía sau vị từ cụm vị Chẳng hạn, Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lần (Nam cao) Cịn kết tố thứ tự diễn hoạt động kết hợp phía truớc, phía sau cụm chủ vị Chẳng hạn, Lần nếm thử loại trà dân tộc Tạng (Vệ Tuệ, Gia đình ngào tơi), Tơi đến chơi lần đầu tiên; Tôi, lần thứ nhất, xe đạp học b Về phương thức kết hợp, kết tố số lần hoạt động thƣờng kết hợp trực tiếp với động từ mà không cần thông qua quan hệ từ nhƣ kết tố tự khác Ví dụ: - Mỗi ngày, lần - Cô giáo giảng lần hiểu - Chị Tẻ hất mạnh bàn tay chồng (Nam Cao) 3.8.1.3 Về phạm vi kết hợp Nhƣ ví dụ dẫn cho thấy, kết tố số lần hoạt động có phạm vi kết hợp rộng Chúng hầu nhƣ kết hợp với đƣợc với tất nhóm, kiểu tiểu loại động từ: bên động từ nội hƣớng (chạy lượt, chơi hai lần ), bên động từ ngoại hƣớng (ăn lần, tìm lượt ) Tuy nhiên, khả xuất kết tố số lần hoạt động bên động hoạt động mạnh Ví dụ: - Cô giáo giảng lần hiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 - Nói nói lại ba lần, chim vỗ cánh bay (Văn học dân gian) - Mụ đảo mắt lượt (Tơ Hồi) - Tơi đọc đọc lại ba lần 3.8.1.4 Về vị trí a Vị trí sau động từ Theo khảo sát chúng tôi, kết tố số lần hoạt động thƣờng đứng sau động từ Ví dụ: - Mỗi ngày, lần - Cô giáo giảng lần hiểu - Chị Tẻ hất mạnh bàn tay chồng (Nam Cao) Kết tố số lần hoạt động danh từ đơn vị có ý nghĩa số lần hoạt động (lần) kết hợp với số từ phía sau (lần đầu tiên, lần thứ nhất…) vị trí kết tố số lần hoạt động đứng sau động từ - Tơi gặp anh Đa lần (Nam Cao) - Vũ cười với Loan lần (Khang Thế Hy, Thèm thơ) Cịn danh từ đơn vị có ý nghĩa số lần hoạt động (hồi, lượt, phen, bận, bịch…) kết hợp với số từ (một, mấy, vài…) phía trƣớc thƣờng đứng sau động từ Ví dụ: - Mụ đảo mắt lượt (Tơ Hồi) - Khang nhỏm dậy, vớ điếu cày rít thuốc (Đỗ Chu, Mùa cá bột.) - Tôi đảo qua nhà, đảo vơ vẩn sân vườn bỏ vắng lượt (Kim Lân, Con chó xấu xí) b Vị trí trước động từ Ví dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 - Lần nếm thử loại trà dân tộc Tạng (Vệ Tuệ, Gia đình ngào tơi) Kết tố số lần hoạt động danh từ đơn vị có ý nghĩa số lần hoạt động (lần) kết hợp với số từ (một, mấy, vài…) phía trƣớc vị trí kết tố số lần hoạt động đứng trƣớc động từ Ví dụ: - Có lần, Tịn Sị vợ làm nương muộn… (Văn học dân gian) - Mấy lần đến chơi với anh (Nam Cao) - Mỗi lần nghe thỉnh chng chùa đến chùa để kiếm ăn (Văn học dân gian) Kết tố số lần hoạt có khả chuyển vị trí linh hoạt Khi đƣợc biểu danh từ đơn vị có ý nghĩa số lần hoạt động (lần) kết hợp với số từ (một, mấy, vài…) phía trƣớc kết tố số lần hoạt động đứng đầu, cuối Còn kết tố đƣợc biểu danh từ đơn vị có ý nghĩa số lần hoạt động (hồi, lượt, phen, bận, bịch…) kết hợp với số từ (một, mấy, vài…) phía trƣớc có vị trí đứng cuối câu Ví dụ: + Trƣờng hợp kết tố số lần hoạt động có khả cải biến ba vị trí (trước, sau, giữa): - Lần xe (Nam Cao) -> Tôi, lần đầu tiên, xe (+) -> Tôi, xe lần (+) + Trƣờng hợp kết tố số lần hoạt động có khả cải biến hai vị trí (trước, giữa): - Một lần, Chúa sai lính đến kéo đổ nhà Quỳnh (Văn học dân gian) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 -> Chúa, lần, sai lính đến kéo đổ nhà Quỳnh.(+) - Bính lùi người vào bên cửa lối vào, đưa mắt nhìn suốt lượt (Nguyên Hồng) Câu này, kết tố số lần hoạt động có vị trí đứng cuối câu cải biến vào vị trí khác câu trở nên khơng rõ nghĩa) Trong số trƣờng hợp, khả thay kết tố số lần hoạt động tƣơng đối linh hoạt tuỳ thuộc vào văn cảnh kết tố số lần hoạt động danh từ (lần, lượt, hồi) thay cho mà câu văn nhiều khơng thay đổi hình thức nội dung Ví dụ: - Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lần (Nam cao) -> Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lượt (+) - Nó chạy vịng quanh sân vận động lượt -> Nó chạy vịng quanh sân vận động lần (+) Tóm lại, kết tố số lần hoạt động có vị trí tƣơng đối tự câu Trong nhiều trƣờng hợp, vừa chiếm vị trí sau (vị trí hay phổ biến) vừa chiếm vị trí trƣớc động từ - vị ngữ Nhƣng có trƣờng hợp, kết tố mục đích có vị trí (sau trƣớc) động từ vị ngữ Khả thay quan hệ từ dẫn nối kết tố số lần hoạt động tƣơng đối linh hoạt tuỳ thuộc vào văn cảnh kết tố số lần hoạt động thay cho 3.9 KẾT TỐ CHỈ KẺ CÙNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG 3.9.1 Đặc điểm kết tố kẻ tham gia hoạt động 3.9.1.1 Về ý nghĩa Kết tố kẻ tham gia hoạt động trả lời cho câu hỏi “với ai?”, “cùng ai?” Chẳng hạn, Ông sang nói chuyện với vợ chồng đĩ Hợi (Nam Cao) vợ chồng đĩ Hợi kẻ tham vào hoạt động nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 3.9.1.2 Về cấu tạo phƣơng thức kết hợp a Về cấu tạo, kết tố kẻ tham gia hoạt động đƣợc biểu danh từ, cụm danh từ, đại từ - Bằng danh từ Ví dụ: Tơi nhặt rau với bà Con ngồi với thầy cho bu đong gạo (Nam Cao) - Bằng cụm danh từ Chị với bà Ngã (Nam Cao) Hắn hiệu cho chạy chơi với lũ trẻ xóm.(Nam Cao) - Bằng đại từ Ví dụ: Tơi đến trường với b Về phương thức kết hợp, kết tố kẻ tham gia hoạt động thƣờng đƣợc kết hợp với động từ gián tiếp thông qua quan hệ từ có ý nghĩa tham gia hoạt động Các quan hệ từ thƣờng dẫn nối kết tố kẻ tham gia hành động là: + Với Ví dụ: - Chị với bà Ngã (Nam Cao) - Con ngồi với thầy cho bu đong gạo (Nam Cao) - Hắn hiệu cho chạy chơi với lũ trẻ xóm (Nam Cao) - Suốt ngày chúng với lũ gà, vịt, ngỗng, ngan (Nam Cao) - Lúc chị ngẩng đầu lên nói chuyện với Liên (Ngữ văn 11) - Bây chị phải nhà với em, đừng sang nhà cụ Nghị (Ngô Tất Tố) - Hắn ngồi uống rượu với thằng cha Tư (Nam Cao) - Anh Huân ạ, em muốn tâm với anh câu chuyện nhỏ (Nguyễn Khải Mùa lạc) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 + Cùng Ví dụ: - Hạnh ngồi nói chuyện Thụy đến khuya (Nguyễn Minh Châu) - An bỏ bao diêm xuống bàn chị ngồi chõng ngồi (Ngữ văn 11) - Tơi học Ngồi ra, “cùng” cịn kết hợp với “với” để tạo thành tổ hợp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ kẻ tham gia hoạt động Ví dụ: - Hắn ngồi xem phim bạn gái (+) - Hắn ngồi xem phim với bạn gái (+) 3.9.1.3 Về phạm vi kết hợp Nhƣ ví dụ dẫn cho thấy, kết tố kẻ tham gia hoạt động có phạm vi kết hợp rộng Chúng hầu nhƣ kết hợp đƣợc với tất nhóm, kiểu tiểu loại động từ: bên động từ nội hƣớng (ngồi trông nhà với em, học bạn ), bên động từ ngoại hƣớng (ăn cơm gia đình, uống rượu với bạn ) Tuy nhiên, khả xuất kết tố kẻ tham gia hoạt động hoạt động mạnh (học bạn, xem phim với bạn, nói chuyện với bạn, chạy bạn ) 3.9.1.4 Về vị trí a Vị trí sau động từ Vị trí phổ biến kết tố kẻ tham gia hoạt động sau động từ Ví dụ: - Lúc chị ngẩng đầu lên nói chuyện với Liên (Ngữ văn 11) - Bây chị phải nhà với em, đừng sang nhà cụ Nghị (Ngô Tất Tố) Nhƣng có trƣờng hợp chiếm vị trí trƣớc động từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Ví dụ: - Tôi với anh xem phim - An Lâm đến trường dự lễ khai giảng năm học + Khả chuyển đổi vị trí kết tố kẻ tham gia hoạt động: Theo khảo sát chúng tôi, kết tố đƣợc dẫn nối quan hệ từ “cùng”, “với” đứng vị trí trƣớc sau động từ - vị ngữ Ví dụ: - Tôi chợ mẹ -> Tôi mẹ chợ.(+) - An bỏ bao diêm xuống bàn chị chõng ngồi (Ngữ văn 11) -> An chị bỏ bao diêm xuống bàn, chõng ngồi.(+) - Bà làm cỏ với dâu (Tơ Hồi) -> Bà với dâu làm cỏ (+) - Tơi nói đủ chuyện với Irianna, với (Ngữ văn 11) -> Tôi với Irianna, với nói đủ chuyện + Khả thay thế: Theo khảo sát chúng tôi, từ dẫn nối quan hệ từ thay cho Cụ thể quan hệ từ “với” thay cho “cùng” ngƣợc lại Ví dụ: - Hạnh ngồi nói chuyện Thụy đến khuya (Nguyễn Minh Châu) -> Hạnh ngồi nói chuyện với Thụy đến khuya - Ít lâu sau mẹ Hiền không buôn với bà Ngãi (Nam Cao) -> Ít lâu sau mẹ Hiền khơng bà Ngãi buôn Tuy nhiên, thay quan hệ từ cho câu có đôi nét khác biệt sắc thái ý nghĩa So sánh ví dụ trên: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 - Ít lâu sau mẹ Hiền không buôn với bà Ngãi (Nam Cao) -> Ít lâu sau mẹ Hiền khơng bà Ngãi buôn Ta thấy, “cũng” đƣa đối tƣợng tham gia hoạt động vào mối quan hệ có phần mật thiết so với “với” 3.10 TIỂU KẾT Chương luận văn tiến hành phân tích, miêu tả kiểu kết tố tự do: kết tố không gian, kết tố thời gian, kết tố nguyên nhân, kết tố tính chất, cách thức, kết tố mục đích, kết tố phƣơng tiện, cơng cụ, kết tố kẻ đƣợc quan tâm phục vụ, kết tố số lần hành động kết tố kẻ tham gia hoạt động Các kiểu kết tố tự đƣợc phân tích, miêu tả theo tiêu chí: ý nghĩa; cấu tạo phƣơng thức kết hợp; phạm vi kết hợp vị trí Khi miêu tả, phân tích kiểu kết tố tự do, luận văn tiến hành phân biệt kiểu kết tố tự với kết tố bắt buộc vài kết tố tự khác có đặc điểm gần gũi với Việc phân loại, phân tích, miêu tả phân biệt kiểu kết tố tự đƣợc tiến hành luận văn cho phép xác định rõ đặc điểm, chất mối quan hệ động từ thành phần phụ (kết tố tự do), qua làm rõ chất quan hệ ngữ pháp câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 KẾT LUẬN Trên đây, sau trình bày nội dung lí thuyết kết trị, khái niệm kết trị, khái niệm kết trị động từ, kiểu kết trị động từ, khái niệm kết tố, kết tố tự nguyên tắc, thủ pháp quy trình nghiên cứu kết trị tự động từ, chúng tơi phân tích, miêu tả đặc điểm chung kết tố tự lần lƣợt miêu tả kiểu kết trị tự theo tiêu chí Từ tất điều trình bày đây, rút kết luận nhƣ sau: Động từ xét mặt kết trị tự tỏ từ loại có đặc điểm phức tạp có vai trị cú pháp đặc điểm quan trọng Đặc tính phức tạp động từ xét mặt kết trị tự thể chỗ chi phối nhiều kiểu kết tố đƣợc phân biệt với theo ý nghĩa đặc điểm hình thức Nghiên cứu thuộc tính kết trị tự động từ, cần ý phân biệt kết trị tự kết trị bắt buộc; kết trị tự trạng ngữ Bởi đối lập kết trị tự kết trị bắt buộc chất nhƣng cần thấy ranh giới kết trị tự kết trị bắt buộc khơng rõ ràng, dứt khốt; Phân biệt trạng ngữ kết tố tự nhìn từ góc độ kết trị luận văn rõ trạng ngữ câu khơng phải thành phần phụ bổ sung cho nịng cốt câu, tức bổ nghĩa cho cụm chủ vị mà kết tố tự vị từ nghĩa nhƣ hình thức gắn bó với với động từ tính từ Kết tố tự động có đặc điểm chung là: phong phú kiểu loại ý nghĩa; tính độc lập cú pháp so với động từ; tính tự khả xuất bên động từ; tính tự do, linh hoạt vị trí so với động từ phạm vi kết hợp rộng rãi với nhiều nhóm động từ Khi phân tích, miêu tả đặc điểm chung kết tố tự do, thấy, kết tố tự mặt: ý nghĩa, phƣơng thức, phạm vi kết hợp vị trí Luận văn tiến hành phân tích, miêu tả kiểu kết tố tự do: kết tố không gian; kết tố thời gian; kết tố ngun nhân; kết tố tính chất, cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 thức; kết tố mục đích; kết tố phƣơng tiện, công cụ; kết tố kẻ đƣợc quan tâm phục vụ; kết tố số lần hành động kết tố kẻ tham gia hoạt động Các kiểu kết tố tự đƣợc phân tích, miêu tả theo tiêu chí: ý nghĩa; cấu tạo phƣơng thức kết hợp; phạm vi kết hợp vị trí Việc miêu tả kiểu kết tố tự động từ Tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng Điều giúp ta làm sáng tỏ đặc điểm, chất mối quan hệ động từ thành phần phụ (thƣờng đƣợc gọi trạng ngữ), qua làm rõ chất quan hệ ngữ pháp câu Lý thuyết kết trị thành tựu lớn ngôn ngữ học Sự đời lí thuyết kết trị, tƣ tƣởng khơng phủ nhận ngữ pháp truyền thống mà tiếp tục có điều chỉnh, bổ sung nhằm khắc phục hạn chế ngữ pháp truyền thống Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc nghiên cứu kết trị tự động từ tiếng Việt vấn đề mẻ, phức tạp Vì thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này, cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá, phê bình thầy giáo bạn quan tâm vấn đề Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyển Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, H Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay", Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu ( 2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Chafe W.L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Văn Đức (1978), "Về cách hiểu ý nghĩa từ loại", Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại,(In lại bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức Tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hồ (1978), “Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong The Hague Paris Mouton.1976”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 21 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lai (1990), Về nhóm động từ hướng vận động tiếng Việt, H 23 Nguyễn Văn Lộc (1992), "Định nghĩa xác định kết trị động từ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 24 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lộc (2002), “ Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 20-24 26 Nguyễn Văn Lộc (2003), “ Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Nguyễn Văn Lộc (2004), “ Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục, số 28 Võ Huỳnh Mai (1975), Về trạng ngữ tiếng Việt (bản tóm tắt luận văn), H 29 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Trọng Phiến (1986), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 31 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 32 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học (qua liệu tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn thị Quy (1995), Vị từ hành động tham tố TP.HCM 34 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 35 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học, Hà Nội 37 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Mạnh Tiến ( 2010), Phân tích phân loại câu theo lý thuyết kết trị, Luận văn Thạc sĩ 42 S.E Jakhontov (1972), Nguyên tắc xác định thành phần câu tiếng Việt (Các ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam Á), Matxcova 43 V.S Panfilov, Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, L 1993 (Bản dịch Nguyễn Văn Lộc) 44 Viện ngôn ngữ học, Lƣu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng - Hà Nội 46 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 NGUỒN DỮ LIỆU TRÍCH DẪN 47 Nam Cao (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 48 Nguyễn Minh Châu (2006), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 49 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 50 Tô Hoài (2003), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Khải (2006), Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 52 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên – 2006) Ngữ văn 10, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 53 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên – 2006) Ngữ văn 10, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 54 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên – 2007) Ngữ văn 11, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên – 2007) Ngữ văn 11, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 56 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên – 2007) Ngữ văn 12, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 57 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên – 2007) Ngữ văn 12, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Trọng Phụng (2000), Toàn tập, Nxb Hội nhà văn 59 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn, Nxb Văn học 60 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn 1954 – 1964, Nxb Hội nhà văn 61 Vệ Tuệ (2008), Gia đình ngào tơi, Nxb Văn nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thuyết kết trị việc phân tích kết trị Theo bà, ngồi kết trị từ cịn có kết trị đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ khác (kết trị thân từ - kết trị cấu tạo từ) ; ngồi kết trị chủ động cịn có kết trị bị động; ... kiểu kết trị động từ, khái niệm kết tố, kết tố tự nguyên tắc, thủ pháp quy trình nghiên cứu kết trị động từ Kết trị đƣợc hiểu thuộc tính kết hợp cú pháp từ Kết trị động từ khả động từ tạo xung... thức Từ vừa thể kết trị nội dung vừa thể kết trị hình thức động từ kết tố động từ Đó từ nó, cơm, đũa 1.4 TIỂU KẾT Chương trình bày vấn đề là: khái niệm kết trị, khái niệm kết trị động từ, kiểu kết

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w