Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ CHÍ TRUNG ĐỒNG BÀO DAO Ở HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ CAO BẰNG TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1941 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG NGỌC LA THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài Đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng vận động cách mạng tháng Tám (19411945) hướng dẫn TS Hoàng Ngọc La kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác có trích dẫn rõ ràng Những tài liệu khơng có trích dẫn tác giả trực tiếp sưu tầm Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Thái nguyên, tháng năm 2013 Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn Tác giả luận văn PGS.TS Hà Thị Thu Thuỷ Lê Chí Trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU ………………………………………………… 1 nghiên cứu , ề ………………………… , …………………………7 …………………………………………… Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN CƢ TRÖ, TỔ CHỨC LÀNG BẢN, QUAN HỆ XÃ HỘI, DÕNG HỌ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC DAO Ở HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ CAO BẰNG 1.1 Địa bàn cư trú……………………………………………… … 1.1.1 Điều kiện tự nhiên…… ……… …………………………… 1.1.2 Dân tộc Dao Bắc Kạn Cao Bằng ……………………… 18 1.2 Tổ chức làng bản, quan hệ xã hội, dòng họ truyền thống … 23 1.2.1 Tổ chức làng bản, quan hệ xã hội dòng họ…………………23 1.2.2 Truyền thống yêu nước trước 1941 …………… …………… 24 Chƣơng NH , (1941-1945) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng……… 33 2.2 Tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng, chuẩn bị lực lượng 38 2.2.1 Tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng……………………… 38 2.2.2 Sự đời phát triển khu Quang Trung …………………… 52 2.2.3 Trong đấu tranh chống khủng bố ……………… ……… 53 Chƣơng THAM GIA C, GÓP PHẦN VÀO THẮNG LỢI TRONG TỔNG KHỞI NGHĨA 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng Cộng sản Đơng Dương…… 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Trong khởi nghĩa giành quyền phần……………………… 67 3.3 Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám…………………………………… 79 3.3.1 Thời khởi nghĩa chủ trương Đảng…………………………79 3.3.2 Khởi nghĩa giành quyền toàn tỉnh……………………….81 Kết luận…………………………………………………………………… 88 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 92 Phụ lục………………………………………………………………… 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 Địa bàn sinh sống người Dao vùng rừng núi hiểm trở, có vị trí chiến lược quan trọng, người Dao giác ngộ lại có truyền thống đấu tranh cách mạng nơi dừng chân an toàn lực lượng cách mạng chống lại khủng bố địch Cán bộ, đảng viên lực lượng vũ trang Đảng đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng nuôi dưỡng, bảo vệ vượt qua thử thách gay go, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng giữ vững phát triển Quá trình xây dựng phát triển sở cách mạng đồng bào Dao tạo điều kiện phát triển mở rộng lực lượng cách mạng chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang Trên địa bàn sinh sống đồng bào Dao nơi đời Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân – đội quân chủ lực cách mạng Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, từ địa bàn hoạt động người Dao, khởi nghĩa giành quyền phần diễn sớm sơi huyện Ngân Sơn, Chợ Rã (Bắc Kạn), Nguyên Bình…(Cao Bằng) Thắng lợi cao trào kháng Nhật cứu nước giải phóng thành lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quyền cách mạng hầu khắp vùng nơng thơn, miền núi có địa bàn người Dao tạo lực cho việc giành quyền tồn tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng tháng năm 1945 Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám, , với nhân dân dân tộc anh nhân dân dân tộc lực lượng vũ trang Nghiên cứu đ vận động Cách mạng Tháng Tám (1941-1945) góp phần làm sáng tỏ truyền thống yêu nước cách mạng đồng bào Dao, làm phong phú thêm hình thái vận động học kinh nghiệm công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, việc sử dụng hình thức bạo lực cách mạng vận động Cách mạng tháng Tám vận động Cách mạng tháng Tám (19411945)” K LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Những thập kỉ qua, , nhiều sách, viết, hồi kí, tài liệu tham khảo…đề cập vấn đề có liên quan đến mạng Tháng Tám (1941-1945) Năm 1977, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng xuất tài liệu Văn kiện Đảng (1930-1945); Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập, tập Các tài liệu góp phần định hướng nghiên cứu làm rõ chủ trương, đường lối cách mạng Đảng giai đoạn 1941-1945 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ :“ 1976; Ban ngh : , 1963; ” Nxb Quân đội nhân dân , 1977 việc đề cập tồn diện q trình vận động cách mạng nước, nghiên cứu hai tỉnh Bắc Kạn , số nét khái quát khởi nghĩa phần Tổng khởi nghĩa Tháng Tám khu vực vùng núi phía Bắc có hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng Năm 1972, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Khu Tự trị Việt Bắc cho xuất sách: “ Khu Quang Trung vận động Cách mạng tháng Tám Việt Bắc” Cuốn sách trình bày chi tiết trình tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng tham gia vào Mặt trận Việt Minh vận động Cách mạng tháng Tám 1945 Năm 1980, “Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái” tập Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, tác giả phân tích hoạt động chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Thái nói chung Bắc Kạn nói riêng, sách đề cập đơi nét trình xây dựng phong trào Việt Minh vùng đồng bào Dao Bắc Kạn Cuốn “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945”, Viện Lịch sử Đảng, nhà xuất Sự thật, năm 1985 viết khởi nghĩa giành quyền địa phương, có trình bày sơ lược diễn biến, thắng lợi Cách mạng tháng Tám Bắc Kạn Cao Bằng năm 1945 Năm 2000, Ban chấp hành Đảng Bắc Kạn, phát hành “ Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I” Phó Giáo sư Lê Mậu Hãn (chủ biên) Phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mở đầu sách khái quát vị trí địa lí, đặc điểm dân cư, truyền thống cách mạng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn nói chung đồng bào Dao nói riêng q trình xây dựng bảo vệ quê hương Trong phần thứ nhất: “Tiếp thu ánh sáng cách mạng, thành lập tổ chức Đảng, tiến lên giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945”, tác giả trình bày khái quát trình xâm lược thực dân Pháp đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân dân tộc tỉnh, tiếp thu ánh sáng cách mạng, bước xây dựng phát triển sở cách mạng, sở Đảng, đánh dấu bước ngoặt phong trào cách mạng Bắc Kạn Từ đây, Mặt trận Việt Minh nhanh chóng vận động vùng đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao…, tham gia Hội Cứu quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng nhanh chóng, tiến tới khởi nghĩa giành quyền tồn tỉnh Cuốn sách nguồn tài liệu mới, để luận văn nghiên cứu kĩ Cách mạng tháng Tám Bắc Kạn nói chung đồng bào Dao Bắc Kạn vận động Cách mạng tháng Tám (1941-1945) nói riêng Năm 1982, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng phát hành “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-1945, Tập I” Cuốn sách trình bày khái quát đặc điểm, địa bàn sinh sống, truyền thống cách mạng nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng, có nêu khái quát đồng bào Dao, đặc biệt Nguyên Bình vận động Cách mạng tháng Tám Ở địa phương có cuốn: “Lịch sử Đảng huyện Na Rì (19301975)”, xuất năm 2000; “Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn”, Tập I (19301954) xuất năm 1993; “Lịch sử Đảng huyện Bạch Thông 1930-1945” xuất năm 1996; “Lịch sử Đảng huyện Ba Bể 1930-1954” xuất năm 1998; “Lịch sử Đảng huyện Nguyên Bình” Ban Chấp hành Đảng huyện Nguyên Bình phát hành; “Lịch sử đấu tranh cách mạng Ngân Sơn 1939-1954” sách đề cập đến trình chuẩn bị lực lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cách mạng nhân dân dân tộc địa phương vận động Cách mạng tháng Tám, đặc biệt trình xây dựng phát triển sở cách mạng vùng đồng bào Dao 1941-1945 Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu tập hợp viết Hội thảo khoa học: Tập kỷ yếu “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam miền đất khai sinh trình phát triển” Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng – Bộ tư lệnh Quân khu I – Viện Lịch sử quân Việt Nam Năm 2003, sở tập hợp tư liệu, Viện Lịch sử quân Việt Nam biên soạn “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân”, Nxb Quân đội nhân dân, giới thiệu đời đội quân chủ lực cách mạng Việt Nam – Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân địa Cao Bằng Tiến sĩ 1945 Trong “Giáo trình lịch sử Việt Nam 1958-1945”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2011, tác giả - Hà Thị Thu Thủy có đề cập tới vận động Cách mạng tháng Tám đồng bào nước nói chung nhân dân dân tộc Việt Bắc nói riêng Ngồi ra, q trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền đồng bào dân tộc thiểu số hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng, đề cập số hồi kí cách mạng như: “Từ nhân dân mà ra” đồng chí Võ Nguyên Giáp, Nxb Quân đội nhân dân, 1964; hồi ký Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nông Văn Quang “ Con đường Nam tiến”, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1995 Các hồi ký chứa đựng nhiều nội dung phong phú, có đề cập tới việc xây dựng địa cách mạng Cao Bằng , khu vận động cách mạng đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng vận động cách mạng tháng Tám (1941-1945) :“ động Cách mạng tháng Tám (19411945)” ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: thuộc phạm vi hai t :t địa bàn sinh sống, tổ chức làng bản, quan hệ xã hội, dịng họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 Lực lượng trị quần chúng phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng thực lệnh tổng khởi nghĩa Đảng nhanh chóng từ huyện tiến giành quyền tỉnh lỵ Tại Bắc Kạn, quân Nhật lúc tỏ lúng túng, muốn điều đình với qn giải phóng cách mạng Về phía ta, lực lượng vũ trang áp sát điểm địch quân Nhật hoang mang cực độ Chiều ngày 19 tháng năm 1945, quân giải phóng vào thị xã yêu cầu buộc tên huy Nhật, Tỉnh trưởng Đinh Văn Trân, Chánh án Đinh Ngọc Phụng phải chấp nhận việc rút quân khỏi thị xã, trao quyền kho tàng cho cách mạng Tại Chợ Rã, vừa tin Nhật đầu hàng, đồng chí Tỉnh ủy lâm thời, Tỉnh Việt Minh huy Giải phóng quân tỉnh định tập hợp lực lượng vũ trang tỉnh, thành lập đơn vị đồng chí Nơng Văn Lạc huy cấp tốc tiến thị xã Đơn vị chia hai ngả tiến xuống giải phóng Phủ Thơng (Bạch Thơng), Nhật hoảng sợ bỏ chạy Tên Bang tá xin hàng, giao toàn vũ khí, tài liệu cho cách mạng Theo thỏa thuận, sáng ngày 20 tháng năm 1945, thị xã Bắc Kạn, huy quân Nhật giao cho ta toàn hồ sơ máy quyền cấp tỉnh kho tàng, công sở 21 vạn đồng Đông Dương, 1.800 súng… Thay mặt lực lượng cách mạng, đồng chí Thu Sơn (đại diện đơn vị Giải phóng qn) tuyên bố: - Việt Minh vào thị xã giành quyền từ tay Nhật - Hủy bỏ chế độ cũ, thiết lập quyền dân chủ nhân dân, giao quyền quản lý nhà nước cho nhân dân - Các nhân viên chế độ cũ tiếp tục làm việc bình thường để chờ cán Việt Minh vào bàn giao cơng việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 - Binh lính Nhật giao nộp vũ khí tập trung doanh trại theo quy định Ngày 22 tháng năm 1945, Trại bảo an binh, trước sĩ quan binh lính ngụy, đại diện Việt Minh tỉnh nói chủ trương, sách cách mạng, tun bó xóa bỏ quyền tay sai cấp tỉnh Nhật dựng lên Ngày 23 tháng năm 1945, khoảng 400 quân Nhật, rời Bắc Kạn theo quốc lộ qua Thái Nguyên Hà Nội Tỉnh Bắc Kạn hoàn toàn bóng quân xâm lược Nhân dân dân tộc Bắc Kạn thực làm chủ vận mệnh trị Cũng ngày, Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn triệu tập hội nghị cán Quán Chợ, Phủ Thông (Bạch Thông) Hội nghị thảo luận vấn đề chủ trương, đường lối đảng tình hình định cơng việc khẩn cấp trước mặt Thực nghị hội nghị Phủ Thơng, mít tinh, tuần hành quần chúng lực lượng vũ trang tổ chức sơi khí cách mạng quần chúng ngày tổng khởi nghĩa phát huy cao độ Ngày 25 tháng năm 1945, trước chứng kiến hàng vạn đồng bào dân tộc anh em tỉnh, đại diện tỉnh Việt Minh tuyên bố thức xóa bỏ quyền đế quốc, phong kiến tất cấp tỉnh, thành lập Uỷ ban nhân dân lâm thời tỉnh Bắc Kạn Tại Cao Bằng, với đồng bào nước, nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng tề dậy, huy Ban khởi nghĩa, Giải phóng quân với lực lượng vũ trang châu đội du kích, đội tự vệ, toàn thể nhân dân dân tộc tỉnh dậy đánh chiếm đồn, bốt Nhật châu lỵ thị xã, trục đường giao thơng tiêu diệt phát xít, đội bảo an Nhật tổ chức, bọn tay sai thân Nhật cịn sót lại, cướp vũ khí địch để trang bị cho ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 Ở châu Hà Quảng, từ ngày 17 đến 19 tháng năm 1945 quân ta bao vây chặt đồn Sóc Giang, kêu gọi bọn chúng đầu hàng Tối 20 tháng năm 1945, quân Nhật bí mật rút Đơn Chương, ta truy kích, gây cho chúng nhiều thiệt hại Tiếp theo, lực lượng vũ trang châu Hòa An chặn đánh Nặm Thoong, Nà Lóa diệt thêm 20 tên, thu súng cối, súng liên thanh, súng trường Sáng ngày 21 tháng năm 1945, Sóc Giang giải phóng, Hà Quảng bóng quân xâm lược Ở châu Hòa An, lực lượng vũ trang ta vây chặt đồn Nước Hai, triệt đường tiếp tế địch… làm cho địch hoang mang Ngày 19 tháng năm 1945, ta chặn đánh toán bảo an từ đồn nối dây điện thoại Bản Sẩy, diệt 12 tên, thu súng, bọn sống xót phải tháo chạy đồn Ngày 20 tháng năm 1945, tên tri châu Hịa An đem 60 lính vũ khí đầu hàng, số lại tháo chạy khỏi đồn vào ban đêm Ta truy kích chúng đến Tà Lạn, Lăng Phia, Án Lạn, diệt nhiều tên, thu vũ khí… Ngày 22 tháng năm 1945, ta chiếm đồn Nước Hai, châu lỵ Hịa An, Hịa An hồn tồn giải phóng Ở châu Trùng Khánh, trước sức mạnh lực lượng vũ trang cách mạng quần chúng nhân dân, bọn Nhật bí mật rút khỏi nơi vào đêm 18 tháng năm 1945, ta đưa quân chiếm châu lỵ truy quét bọn tay sai phản động Ngày 19 tháng năm 1945, Trùng Khánh hồn tồn giải phóng Ngày 26 tháng năm 1945, Uỷ ban nhân dân lâm thời châu thành lập Tại châu Quảng Uyên, quân dân ta quân Nhật rút ngày 19 tháng năm 1945, lực lượng vũ trang ta tiến vào thị trấn vây bắt tên tri châu số lính bảo an cịn lại thu nhiều vũ khí đồ quân dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 Sáng ngày 20 tháng năm 1945, Uỷ ban nhân dân lâm thời châu tổ chức mít tinh lớn quần chúng, tun bố xóa bỏ quyền bù nhìn thân Nhật Ở châu Thạch An, Uỷ ban nhân dân lâm thời châu thành lập từ đầu tháng năm 1945 Bản Lủng (xã Danh Sĩ) Ngày 26 tháng năm 1945, mít tinh lớn có 1000 người dự huyện lỵ, Uỷ ban nhân dân lâm thời tun bố xóa bỏ quyền bù nhìn thân Nhật mắt quần chúng Ở Châu Nguyên Bình, quân Nhật đồn Nguyên Bình Tĩnh Túc hoang mang cao độ, buộc phải tháo chạy qua đèo Lê-A để Bắc Kạn Ngày 21 tháng năm 1945, đội vũ trang Qúy Quân, Gia Tự, Thể Dục điều động huyện lỵ chuẩn bị đánh đồn Cũng buổi sáng hơm đó, đội vũ trang khu Thiện Thuật tiến vào mỏ thiếc Tĩnh Túc tổ chức mít tinh trừng trị bọn Việt gian Lúc này, quân Nhật đồn Nguyên Bình rút Bắc Kạn, rút quân, chúng bị đội vũ trang tổng Trần Hưng Đạo phục kích tiêu diệt số tên Ta bao vây đồn Nguyên Bình, địch khơng có lối Tối ngày 21 tháng năm 1945, số lính bảo an cịn lại đồn Ngun Bình buộc phải hạ vũ khí xuống đầu hàng Ta thu gần 100 súng loại Châu lỵ Nguyên Bình hồn tồn giải phóng Sáng ngày 22 tháng năm 1945, đạo Châu ủy, Ban Việt Minh châu, mít tinh lớn tổ chức châu lỵ Trong mít tinh, quyền cách mạng tun bố xóa bỏ quyền thực dân cũ, thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng, tòa án cách mạng, hầu hết bọn kỳ hào, lý dịch cịn lại hưởng sách khoan hồng, bọn tay sai bán nước bị trừng trị Tại thị xã Cao Bằng, đêm 21 tháng năm 1945, phận quân Giải phóng tiến vào thị xã Chính quyền bù nhìn thân Nhật buộc phải chuyển giao thị xã cho lực lượng cách mạng Tuy nhiên bọn phát xít Nhật ngoan cố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 chưa chịu đầu hàng, buộc phải điều đình với ta, đồng ý chuyển giao cho ta toàn vũ khí thực dân Pháp mà chúng chiếm Sáng ngày 22 tháng năm 1945, tuần hành lớn, đông đảo tầng lớp quần chúng vừa vừa hô hiệu ngả đường phố, họp mít tinh chùa Phố Cũ, tuyên bố xóa bỏ quyền tay sai thân Nhật, thành lập Uỷ ban nhân dân lâm thời thị xã Nhân dân thị xã chào đón quyền cách mạng địa phương Uỷ ban nhân dân lâm thời tỉnh (được thành lập ngày 15 tháng năm 1945) Quân Nhật thêm hoang mang, lo sợ phải bí mật rút chạy đêm hơm ấy, qua ngả Tài Hồ Sìn Bắc Kạn Ngày 22 tháng năm 1945, ngày lịch sử đáng ghi nhớ nhân dân tỉnh Cao Bằng, ngày mà Cao Bằng bóng qn phát xít Nhật, ngày cách mạng tồn thắng Như vậy, cờ khởi nghĩa Mặt trận Việt Minh Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, với nhân dân nước, nhân dân dân tộc hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng lãnh đạo Đảng tỉnh vùng dậy đạp tan xiềng xích đế quốc phong kiến Từ đồng bào Dao dân tộc anh em hai tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng nhân dân nước giành quyền làm chủ vận mệnh mình, sống độc lập tự Thắng lợi khởi nghĩa phần Tổng khởi nghĩa Tháng Tám Bắc Kạn Cao Bằng góp phần quan trọng đưa đến thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám năm 1945 TIỂU KẾT Với chuẩn bị chu đáo mặt, ánh sáng thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”(12/3/1945) đồng bào Dao với nhân dân dân tộc hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 dậy khởi nghĩa diệt trừ bọn phản động tay sai, truy quét nhóm phỉ, giữ vững củng cố quyền cách mạng, phát triển lực lượng mặt, tiến tới quét quân phát xít Nhật khỏi q hương giành quyền tồn tỉnh thười đến Phát huy thành cách mạng đạt được, đồng bào Dao với nhân dân dân tộc hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng xây dựng bảo vệ vững khu giải phóng Những thắng lợi mà đồng bào Dao nhân dân dân tộc anh em hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng đạt được, góp phần to lớn vào thành công vĩ đại Cách mạng Tháng Tám nước, đưa đến đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 KẾT LUẬN Thắng lợi vận động đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng thắng lợi đường lối cách mạng đường lối sách dân tộc đắn Đảng Nắm tâm tư, nguyện vọng đồng bào Dao, phát nắm vững đặc điểm dân tộc đồng bào, Đảng ta biến tình cảm thiết tha đồng bào thành hành động cách mạng, tổ chức lãnh đạo đồng bào vùng lên đấu tranh chống đế quốc xâm lược bọn tay sai bán nước Thắng lợi vận động đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng kết trình đấu tranh liên tục, dũng cảm đồng bào Dao nhân dân dân tộc hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng Được Đảng giác ngộ quyền lợi, nhiệm vụ mình, đồng bào Dao hăng hái tham gia đông đảo Mặt trận Việt Minh, không quản gian khổ hi sinh, đem hết khả cống hiến cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Vị trí, vai trò đồng bào Dao vận động cách mạng tháng Tám (1941 - 1945) hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng 1.1 Vị trí - Người Dao tỉnh Bắc Kạn từ giai đoạn lịch sử 1941 đến 1945, có mặt tất huyện tỉnh - Về dân số đứng thứ hai toàn tỉnh, sau người Tày - Đồng bào Dao coi chủ thể địa bàn vùng cao tỉnh Bắc Kạn, lực lượng quan trọng địa bàn có tầm chiến lược “ tiến cơng, thối thủ” nằm “con đường Nam tiến” vận động cách mạng tháng Tám - Người Dao tỉnh Cao Bằng có mặt hầu khắp huyện, tập trung đông dân cư huyện Nguyên Bình địa bàn Nam tiến từ Cao Bằng qua Bắc Kạn thơng xuống Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 - Xây dựng lực lượng cách mạng đồng bào Dao góp phần quan trọng tạo nên lực cách mạng 1.2 Vai trò 1.2.1 Phong trào cách mạng qua vùng đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng góp phần quan trọng vào việc mở “con đường quần chúng” đánh thông Khu địa cách mạng Cao Bằng Bắc Sơn- Võ Nhai, liên lạc với miền xuôi 1.2.2 Trong khởi nghĩa phần địa bàn vùng cao vùng thấp tộc người Tày, Nùng, Kinh… hoàn tồn giải phóng, tạo nên vùng giải phóng rộng lớn, có quyền cách mạng - Thắng lợi thu hẹp phạm vi chiếm đóng kẻ thù, tạo bao vây địch huyện lỵ, tỉnh lỵ, tạo vùng giải phóng rộng lớn, an tồn để Hồ Chí Minh từ Cao Bằng tiến Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang) chuẩn bị cho tồng khởi nghĩa kịp thời - Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám, lực lượng cách mạng từ vùng nông thôn, miền núi rộng lớn có địa bàn sinh sống người Dao, có điều kiện phối hợp với lực lượng vũ trang (Việt Nam Giải phóng quân) giành quyền tỉnh lỵ 1.2.3 Địa bàn vùng cao người Dao nơi đời đội tự vệ, khu rừng Trần Hưng Đạo (xã Tam Kim, Nguyên Bình, Cao Bằng) nơi đời Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân Từ công tác tuyên truyền, vận động cách mạng đồng bào Dao rút số kinh nghiệm: 2.1 Thực theo phương châm: phát triển theo lối “cóc nhảy”, củng cố theo “vết dầu loang” Với phương châm: phát triển theo lối “cóc nhảy”, củng cố theo “vết dầu loang”, đội phát triển tiến trước nhanh chóng bắt mối xây dựng sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 quần chúng, tranh thủ người có uy tín ảnh hưởng nhân dân Đội củng cố theo sau có nhiệm vụ mở rộng sở quần chúng Hội cứu quốc Mặt trận Việt Minh Việc phát triển theo lối “cóc nhảy” bắt mối theo đường dây họ hàng bạn đồng niên giúp cán bộ, đảng viên xây dựng, củng cố phong trào theo “vết dầu loang”.Tuy nhiên, phải ý giáo dục thường xuyên hội viên, nâng cao giác ngộ giai cấp, ý thức cảnh giác cách mạng Trong lúc địch khủng bố phải quan tâm giáo dục hội viên tinh thần hoang mang dao động dựa vào tổ hội viên trung kiên để củng cố, phát triển phong trào cách mạng 2.2 Phát triển theo đường dây họ hàng, qua tầng lớp người có uy tín vùng, để nắm tổ chức quần chúng vào hội Việt Minh Đặc điểm bật xã hội dân tộc Dao mối quan hệ họ hàng, làng xóm bạn đồng niên bền chặt, tình đồn kết tương trợ, bảo vệ lẫn làng bản, họ hàng bạn đồng niên cao Nắm vững đặc điểm này, đồng thời thực Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (5/1941), từ buổi đầu, nhiều cán bộ, đảng viên gây dựng phát triển sở Mặt trận Việt Minh theo đường dây họ hàng bạn đồng niên, phong trào Việt Minh đồng bào Dao phát triển nhanh chóng mang tính chất tồn dân Nhằm cô lập đế quốc, tay sai, cán bộ, đảng viên ta bắt mối vào tầng lớp chức dịch người có uy tín dịng tộc làm Động trưởng, Mán mục, Quản chiểu (trừ tên tay sai bán nước, hại dân) Họ người dân tộc Dao, hoàn cảnh định, bị thực dân Pháp bọn tay sai đầu sỏ chèn ép, coi khinh bóc lột, họ có mâu thuẫn với chúng dễ ngả theo cách mạng Tuy nhiên, ta phải ln ln Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 sát giáo dục, cải tạo họ thành hội viên trung thành với cách mạng, nâng cao cảnh giác, kịp thời trấn áp tên tay sai gian ác, phần tử phản bội 2.3 Tôn trọng vận dụng phong tục tập quán đồng bào tổ chức Hội Việt Minh Đồng bào Dao bị áp bóc lột nặng nề, đời sống họ khổ cực, Đảng tuyên truyền giác ngộ cách mạng nhiệt tình hưởng ứng Giác ngộ cho đồng bào Dao thấy đối tượng đấu tranh vai trị, sứ mệnh cách mạng giải phóng dân tộc kết q trình kiên trì tun truyền, giải thích Trong tuyên truyền, tổ chức Hội cứu quốc, phong tục, tập quán đồng bào tơn trọng, mà cịn vận dụng, lồng vào nội dung cách mạng Trong buổi lễ kết nạp hội viên, nghi thức tiến hành theo tập quán kết bạn trước chặt gà rỏ tiết vào chén rượu uống xin thề…, lồng vào nội dung cách mạng: nguyện lòng trung thành với Hội Việt Minh, phấn đấu, hy sinh cho độc lập tự Như vậy, có vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách thức tuyên truyền, tôn trọng vận dụng phong tục tập quán đồng bào vào việc tổ chức Hội Việt Minh nhanh chóng đưa đường lối cách mạng vào quần chúng phát động quần chúng đấu tranh Trên thập kỉ trôi qua, vận động cách mạng tháng Tám nhân dân Việt Nam, có đóng góp đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng sống với thời gian Phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng, ngày nay, đồng bào dân tộc tỉnh sức phát triển kinh tế, xã hội, xố đói, giảm nghèo, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 (1994) , Nam (2000), , Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (1996), Thời kì hình thành lực lượng võ trang cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000) L , Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng (1995), Lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Cao Bằng Ban chấp hành Đảng huyện Hoà An (1995), h Hoà An, tập 1(1930-1945) Ba (1972), , Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng (1995), t (1930-1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1967), Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc tổng cục Chính trị (1996), Thời kì hình thành lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 (2001), (1945-1954 ), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 12 Trường Chinh (2007), Tuyển tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trường Chinh (2005), Cách mạng tháng Tám, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 (1993), (1930-1954) 15 (1998), (1930-1954) 16 (1996), (1930-1975) 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng – tập 2, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng – tập 3, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng – tập 4, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng – tập 5, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng – tập 6, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng – tập 7, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 23 (1996), (1930- 1975) 24 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Ninh Văn Độ (chủ biên- 2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 26 (1994), 1945 27 Địa lí tỉnh Bắc Kạn (2002), Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bắc Kạn (1959), Một vài đặc điểm Cách mạng Việt Nam, 28 29 Lê Duẩn (1978), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1964), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia 32 Huyện ủy Ngân Sơn (1990), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Ngân Sơn 1939 – 1954 33 Bác Hồ với Việt Bắc (hồi kí), (1975), Nxb Việt Bắc 34 (1995), (1940-1945), 35 Hoàng Ngọc La – Hà Thị Thu Thủy (2011), Giáo trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1945, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Hà Nội 37 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kì đời người tộc người – ngơn ngữ Mơng – Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 39 Vũ Châu Quán (2007), Bác Hồ với báo Việt Nam Độc Lập, Nxb Thanh niên 40 Nông Văn Quang (1995), Con đường Nam Tiến, Nxb Văn hóa Dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 41 Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện 1919 – 1945, Nxb Giáo dục 42 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 43 Tài liệu tham khảo Cách mạng tháng Tám (Lê Văn Lãng sưu tầm), (1978), Nxb Giáo dục 44 Chu Văn Tấn (1971), Kỷ niệm Cứu quốc quân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 (1995), 1941-1945 47 Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 48 Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Thơ ca Cách mạng Việt Bắc 1936 – 1945 (1997), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 51 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Văn sử học, Hà Nội 52 Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Thái (1996), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Thái 1930 – 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện sử học (1971), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 54 8-1945 55 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Viện Sử học (1960), Tổng khởi nghĩa tháng Tám Hà Nội địa phương, Quyển 1, Nxb Sử học, Hà Nội 57 Viện lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Viện dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Hà nội 59 Viện lịch sử quân Việt Nam, (2003), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Nxb Quân đội Nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... địa cách mạng Cao Bằng , khu vận động cách mạng đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng vận động cách mạng tháng Tám (1941- 1945) :“ động Cách mạng tháng Tám. .. trào cách mạng Cao Bằng phát triển mạnh có ảnh hưởng trực tiếp đến Bắc Kạn Từ đây, ánh sáng Đảng rọi chiếu, thức tỉnh, giác ngộ đồng bào Dao hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng theo cách mạng làm cách mạng. .. gia cách mạng (vào hội Việt Minh), cách mạng, tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành quyền hai tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng từ năm 1941 đến năm 1945 Trên sở đó, Luận văn nêu đặc điểm vận động cách mạng hai