kết quả hướng dẫn hoạt động góc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI HOẠT ĐỢNG GĨC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn giáo dục rõ việc giáo dục trí tuệ cho trẻ thực khơng học, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục học kinh nghiệm mẫu giáo q trình dạy trẻ nắm vững vận dụng kiến thức cho ta thấy trị chơi nói chung hoạt hoạt động góc nói riêng, giữ vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện về: đức, trí, thể, mỹ Những nghiên cứu khoa học gần mở rộng việc sử dụng hoạt động vui chơi phương pháp dạy học biện pháp dạy học Trẻ thông qua học mà chơi, thông qua chơi mà học “Học mà chơi, chơi mà học” Góc hoạt động khu vực riêng biệt lớp, nơi trẻ nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu để xem xét, tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú hơn, đa dạng Để góc hoạt động thực có hiệu quả, giúp trẻ khám phá phát triển, giúp giáo viên gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi theo khả cá nhân cháu Góc chơi phong phú khích lệ trẻ chơi nhiêu tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Từ thực tế mà thể lớp việc cho trẻ hoạt động góc nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác mắt xích gắn kết hỗ trợ lẫn Chính tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú chơi trẻ ngày nhiều mở mang kiến thức sâu rộng nên lựa chọn “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ chơi hoạt động góc” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với môi trường xung thiếu Làm quen với mơi trường xung quanh có tác dụng giáo dục mặt trẻ là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực Làm quen với môi trường xung quanh phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh để giao lưu bày tỏ nguyện vọng đồng thời cơng cụ tư Vì nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp trẻ tiếp cận với thể giới xung quanh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Căn vào yêu cầu đề tài , chọn đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo ghép độ tuổi buôn Thim, thực chương trình: Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số trường Mẫu giáo xã Phú Cần IV GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Trong phạm vi khả trách nhiệm Tơi vận dụng vấn đề mà viết đề cập đến chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non độ tuổi đơn vị trường tơi công tác V.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non độ tuổi sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho q trình hình thành nhân cách cho trẻ VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trước hết thân phải nhận định tình hình chung đối tượng nghiên cứu, sau đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo Để xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến VII PHẠM VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Đề tài tiến hành thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2020 lớp Mẫu giáo 3,4,5 tuổi PHẦN II: NỢI DUNG I / TÌNH HÌNH THỰC TẾ : 1.Tình trạng trước thực đề tài: * Thuận lợi: - Được quan tâm lãnh đạo Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho theo học lớp chuyên đề ngành học tổ chức Bên cạnh cịn có quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp để kịp thời nắm bắt phương pháp đổi giảng dạy - Bản thân tơi có nhiều cố gắng trình tự học, tự làm đồ chơi phục vụ cho góc * Khó khăn: - Đa số cháu đến lớp lần đầu, lớp học lớp ghép, học sinh em người đồng bào dân tộc thiểu số nên hầu hết bố mẹ chưa quan tâm đến việc dạy dỗ Việc tiếp thu trẻ không đồng đều, ngôn ngữ cô cháu bất đồng - Một số trẻ lớp cịn có tính thụ động giao lưu chơi II QUÁ TRÌNH THỰC TIỄN: - Một số trẻ chưa tự xung phong nhận vai chơi mà chờ định, trẻ chưa tự chọn góc chơi cho trẻ, đa số trẻ cịn lẫn lộn góc chơi với góc chơi trẻ không hứng thú, số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi mục đích dẫn đến hoạt động góc đạt tỷ lệ thấp - Vì thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi để theo dõi trẻ nắm bắt tâm tư suy nghĩ trẻ Gợi hỏi trẻ để trẻ nêu lên ý nghĩ trẻ, góc học tập tơi hỏi: Vì cháu khơng thích chơi góc này?, trẻ trả lời: Nặn chữ khơng thích; cháu khác góc nghệ thuật cháu nói: Con tơ màu gà xong Cịn lại số cháu khơng tập trung vào góc chơi mà hay dạo đến góc chơi bạn, việc phân bố góc chơi, đồ dùng, đồ chơi góc chưa tách bạch rõ ràng, chưa trang trí làm bắt mắt trẻ, nội dung chơi cịn chung chung nên dẫn đến vai chơi khơng thể mối quan hệ với nhau, hay nói cách khác góc chơi khơng hỗ trợ cho * Kết quả đầu năm đạt được: + Trẻ hứng thú chơi: 60% + Trẻ có kỉ chơi thành thạo: 30% + Trẻ biết tạo sản phẩm chơi: 20% Tôi tiếp tục theo dõi vào hoạt động sau để ghi lại thật cụ thể trẻ thích chơi góc nào, với đồ chơi gì, trẻ khơng thích chơi, ngun nhân - Tơi tìm phương pháp khắc phục khó khăn học hỏi thêm phụ huynh, bạn bè, đồng nghiệp ngôn ngữ địa phương để giải thích thêm cho trẻ số từ trẻ chưa hiểu Mặt khác trọng cho trẻ làm quen tiếng Việt nhiều lúc, nơi để trẻ hiểu Từ trẻ hoạt động tích cực hứng thú Mặt khác, việc tuyên truyền với bậc phụ huynh học sinh chưa sâu sát, chặt chẽ từ dẫn đến tình trạng phụ huynh chưa quan tâm đồng đều, lại số phụ huynh chưa hiểu nghĩa quan trọng việc chơi hoạt động góc nên khơng ủng hộ cho giáo viên việc mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Từ tình trạng thực tế mà tơi nêu Là giáo viên dứng lớp thân tơi băn khoăn lo lắng suy nghĩ, tìm số biện pháp nhằm giúp trẻ, lôi trẻ tham gia chơi tốt hoạt động III.NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: * Thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ - Chia diện tích phịng thành góc khu vực chơi khác - Bố trí góc chơi yên tĩnh xa góc ồn - Có ranh giới riêng góc - Có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển - Bố trí bàn ghế phù hợp với góc - Đồ chơi, học liệu để mở vừa tầm với trẻ - Đặt tên góc dễ hiểu trẻ - Sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ * Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi hướng dẫn trẻ chơi: Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Ngoài đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Rơm rạ, thùng catton, xốp, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, vải vụn, chuỗi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ xếp hình, dùng bình nhựa làm số đồ dùng gia đình như: Nồi cơm điện, đồ uốn tóc dùng ốc ngao, hột hạt xếp hình ngơi nhà, xếp thành chữ Giấy bìa báo vị thành nắm nhỏ đắp núi, làm cây, làm lá, bồi … Từ rơm rạ, vải vụn làm thành rối, hình nộm trẻ chơi đóng kịch, may quần áo, Cũng từ nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng hoạt động góc trẻ làm nhiều sản phẩm như: dùng hộp giấy làm số biển báo phương tiện giao thông, dùng tăm tre gấp lại thành hình vng, hình chữ nhật… Với vai trò trẻ tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát trí tưởng tượng Hoạt động góc có có đặc trưng riêng chơi trẻ thật mà giả vờ, giả vờ mang tính chất thật Ví dụ : Góc xây dựng trẻ giả vờ đóng vai công nhân, việc làm trẻ thể cần cù, cặm cụi làm công việc người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với để thực công việc giao Hay trẻ “ Đóng vai Bác sĩ” trẻ thể là Bác sĩ hết lịng chăm sóc bệnh nhân hoạt động trẻ khơng nhằm đến mục đích cuối chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thoả mãn nhu cầu xã hội trẻ – làm quen tham gia vào xã hội người lớn Ví dụ: Góc học tập trẻ tái tạo lại dạy trẻ tiết học Nhằm tạo cho trẻ ghi nhớ vững bền hơn.Và tư trừu tượng phát triển kèm theo tư logic, tư ngôn ngữ phát triển Đặc biệt việc chuẩn bị đồ dùng cần phải phù hợp với nội dung chủ đề Ví dụ: Chủ đề :Thế giới động vật tơi thiết kế mơi trường hoạt động mở số góc sau: Góc xây dựng : cho trẻ xây vườn bách thú xây chuồng thú, vườn hoa, thảm cỏ, khuôn viên vườn bách thú Tạo nguyên vật liệu khác để xây chuồng thú (hộp, khối gỗ, khối nhựa, lắp ghép, để phát triển trí tưởng tượng, lực cảm thụ trẻ Tạo kiểu thảm cỏ nguyên vật liệu khác như: cỏ khô, rơm rạ nhuộm màu Tạo hoa : cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh hoa, sau dính vào lấy ống hút làm cành Tạo cây: Dùng cành khô làm thân, xốp màu làm - Dùng sỏi, vỏ sò, để trẻ xếp đường - Các vật trẻ nặn đất sét tạo vật khác - Muốn cho trẻ thực hoạt động vui chơi góc cách rõ ràng, cụ thể mang tính chặt chẽ ngồi biện pháp cịn có biện pháp mà tơi nghĩ quan trọng là: Nội dung chơi góc, nhu cầu trẻ, góc chơi liên kết với góc chơi cách Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt tơi cần phải hiểu ý nghĩa trị chơi Ví dụ: Trong trị chơi xây dựng phải hiểu ý nghĩa trò chơi xây dựng trẻ loại trò chơi biểu khả tạo hình trẻ, từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy, … với dạng kích thước khác trẻ lắp ghép, xây dựng nên cơng trình cơng viên, trường học, …; từ vật liệu thiên nhiên vỏ sò, vỏ ốc, đá, sỏi, … trẻ xây nên vườn trường, vườn cây, xếp chữ cái, chữ số… cơng trình sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống khả tưởng tượng trẻ điều có khả riêng biệt biểu cơng trình Qua trị chơi thoả mãn nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính chất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ Thông qua trò chơi trẻ rèn luyện khả lắp ghép xây dựng, đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tị mị, tính ham hiểu biết, … phẩm chất cần thiết cho người thời đại phát triển Tôi luôn làm phong phú mối quan hệ xã hội cách liên kết góc chơi theo chủ đề thành xã hội thu nhỏ, có nhiều ngành nghề khác nhau, góc xây dựng mẫu giáo phải có mối quan hệ qua lại góc chơi khác, trẻ khơng đặt mối quan hệ nhóm mà cịn biết nhân rộng mối quan hệ với nhóm khác Khi chơi xây dựng, ngồi tạo cơng viên định, giáo cịn gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với góc khác đường nối từ góc sang góc kia, từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, lúc góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối góc lại với nhau, muốn chợ phải băng qua góc xây dựng Góc thư viện trẻ trưng bày sản phẩm góc tạo hình sau trẻ làm xong sản phẩm, từ trẻ kể câu chuyện mà nhân vật trẻ tạo Đồ chơi trẻ mẫu giáo cần đa dạng phong phú Nhiều đồ chơi trẻ có kích thích nhỏ nên làm lâu, địi hỏi tơi phải chịu khó kiên trì làm đồ chơi cho trẻ Ngồi thân tơi biết tơi cịn hỏi thêm bạn đồng nghiệp để tạo đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nội dung chơi Muốn có nguồn nguyên vật liệu dồi việc kết hợp với phụ huynh Tìm kiếm ngun vật liệu sẵn có địa phương, tranh ảnh, tờ lịch có tranh liên quan đến trị chơi Tơi ln quan sát q trình chơi ghi chép lại nguyên vật liệu, đồ chơi mà trẻ thích để cung cấp kịp thời cho nhu cầu trẻ III KẾT QUẢ: Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua ác buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: * Đối với giáo viên: + Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ + Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu + Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi * Đối với trẻ: + Qua thời gian áp dụng biện pháp nhận thấy trẻ dạy có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhều sáng tạo tạo sản phẩm + Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cô, thích chơi bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi + Kết cụ thể: Nội dung Trước Sau thực thực Trẻ hứng thú chơi 60% 100% Trẻ có kỉ chơi thành thạo 30% 95% Trẻ biết tạo sản phẩm chơi 20% 95% Đồ chơi phục vụ góc: 50% 100% * Đối với phụ huynh: Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng trị chơi hoạt động góc, có nhiều giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua việc lập kế hoạch thực số biện pháp cho việc hoạt động góc năm học, tơi rút số kinh nghiệm sau: - Có kế hoạch thực hoạt động góc phù hợp với độ tuổi mầm non, phù hợp theo chủ điểm - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào lớp học -Tìm tòi đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo thu hút trẻ - Nội dung hoạt động góc phù hợp với chủ điểm, cụ thể, rõ ràng - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ Khen, động viên khích lệ kịp thời - Ln giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi V KẾT LUẬN: Việc cho trẻ hoạt động góc hoạt động vơ quan trọng hàng ngày trẻ thiếu Vì giáo viên cần xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn để tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày góc Cho trẻ hoạt động xuyên suốt, giáo viên phải nắm vai trị quan trọng hoạt động góc trẻ ln tìm số biện pháp trẻ thực hoạt động Qua việc thực áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ thích chơi hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào nhàm chán trẻ năm học trước hứng thú, tập trung, giúp trẻ thể khéo léo, óc tưởng tượng, giao lưu bạn bè.Tạo cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Biết tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trên vài kinh nghiệm nhỏ dùng vào hoạt động góc lớp học có số kinh nghiệm rút từ thực tế lớp học để áp dụng vào hoạt động góc Bản thân tơi cố gắng học hỏi để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động góc cho trẻ theo chương trình hành ., ngày 16 tháng 11 năm 2020 Nhận xét đánh giá BGH Người thực ... cứu, sau đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo Để xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến VII PHẠM VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Đề tài tiến hành thời gian từ tháng... khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Biết tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trên vài kinh nghiệm nhỏ tơi dùng vào hoạt động góc lớp học có số kinh nghiệm. .. kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua việc lập kế hoạch thực số biện pháp cho việc hoạt động góc năm học, tơi rút số kinh nghiệm sau: - Có kế hoạch thực hoạt động góc