1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính cho đào tạo nghề chất lượng cao ở việt nam

184 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  B TI CHNH KHNG TH NHN GIảI PHáP tài cho đào tạo nghề CHấT LƯợNG CAO VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  KHƯƠNG THỊ NHÀN GI¶I PHáP tài cho đào tạo nghề CHấT LƯợNG CAO ë VIƯT NAM Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐÌNH THU PGS, TS DƯƠNG ĐỨC LÂN HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Khương Thị Nhàn ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề trình độ đào tạo nghề 1.1.2 Vị trí đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề trình phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 17 1.2.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề chất lượng cao 17 1.2.2 Hệ thống tiêu chí xác định đào tạo nghề chất lượng cao 20 1.3 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 24 1.3.1 Khái niệm giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao 24 1.3.2 Nội dung chủ yếu giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao 24 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 34 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế giải pháp tài đào tạo nghề 34 1.4.2 Một số học kinh nghiệm giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao rút cho Việt Nam 39 Kết luận Chương 42 iii Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 44 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM 44 2.1.1 Quản lý Nhà nước đào tạo nghề 44 2.1.2 Mạng lưới sở đào tạo nghề 45 2.1.3 Quy mô đào tạo nghề 47 2.1.4 Chất lượng đào tạo nghề 49 2.1.5 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đào tạo nghề 57 2.2 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 61 2.2.1 Khái quát nguồn lực tài cho hoạt động đào tạo nghề giai đoạn 2007-2014 61 2.2.2 Thực trạng đầu tư sử dụng nguồn lực tài cho đào tạo nghề chất lượng cao 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 89 2.3.1 Kết đạt 89 2.3.2 Hạn chế 90 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 92 Kết luận Chương 94 Chương 3: HỒN THIỆN GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 95 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 95 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước tác động đến đào tạo nghề 95 3.1.2 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề chất lượng cao Việt Nam đến năm 2020 96 3.2 DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC QUA ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO VÀ VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO ĐẾN NĂM 2020 100 iv 3.2.1 Dự báo nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề chất lượng cao đến năm 2020 100 3.2.2 Dự báo nhu cầu tài cho đào tạo nghề đến năm 2020 103 3.3 HỒN THIỆN GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 105 3.3.1 Đầu tư tập trung cho số trường để hình thành hệ thống trường nghề chất lượng cao 105 3.3.2 Tiếp tục thực đầu tư theo nghề trọng điểm 107 3.3.3 Đổi chế phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm cho đào tạo nghề theo hướng chuyển sang chế đấu thầu, đặt hàng hay giao nhiệm vụ theo kết đầu 112 3.3.4 Triển khai hiệu việc thí điểm đào tạo nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN quốc tế 114 3.3.5 Triển khai hiệu chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực đào tạo nghề 118 3.3.6 Tăng cường xã hội hóa nguồn lực tài cho hoạt động đào tạo nghề chất lượng cao 123 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 132 3.4.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề chất lượng cao nói riêng 132 3.4.2 Thực tốt công tác dự báo đào tạo nghề, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở 133 3.4.3 Tăng cường hoạt động kiểm soát, đánh giá chất lượng đào tạo nghề 135 Kết luận Chương 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 151 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQLDN Cán quản lý đào tạo nghề CĐN Cao đẳng nghề CNH, HĐH Cơng nghiệp hố - đại hóa CSDN Cơ sở đào tạo nghề CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia ĐMKTKT TC, TCCL Định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GVDN Giáo viên đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức Lao động quốc tế KH-ĐT Kế hoạch Đầu tư KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NCS Nghiên cứu sinh NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1: Hệ thống sở dạy nghề chia theo tỉnh/thành phố (tính đến ngày 31/12/2014) 45 Bảng 2.2: Quy mô tuyển sinh giai đoạn 2007-2014 48 Bảng 2.3: Nguồn NSNN cho đào tạo nghề giai đoạn 2007-2014 62 Bảng 2.4: Nguồn NSNN cho đào tạo nghề giai đoạn 2007-2014 66 Bảng 2.5: Kết huy động kinh phí cho dự án “Tăng cường lực đào tạo nghề” giai đoạn 2006-2010 từ NSTW 72 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình thực dự án “Tăng cường lực dạy nghề” giai đoạn 2006-2010 73 Bảng 3.1: Nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề theo cấp trình độ 101 Bảng 3.2: Nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề theo vùng kinh tế 102 Bảng 3.3: Nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề theo khối ngành/lĩnh vực 102 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1: Hệ thống giáo dục Việt Nam 13 Hình 2.1: Mơ hình phân cấp quản lý dạy nghề Việt Nam 44 Hình 2.2: Hệ thống sở dạy nghề (số liệu đến 31/12/2014) 46 Hình 2.3: Tình hình tuyển sinh giai đoạn 2007-2014 49 Hình 2.4: Cơ cấu nguồn lực tài cho đào tạo nghề giai đoạn 2007-2014 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao góp phần nâng cao lực cạnh tranh để chủ động hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Nước ta có nguồn lao động dồi lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Cơ cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo cân đối nghiêm trọng đặc biệt chất lượng chưa đáp ứng so với đòi hỏi sản xuất biến động nhanh chóng khoa học cơng nghệ thị trường lao động Theo chiến lược phát triển dạy nghề, mục tiêu đến 2020 đào tạo nghề cho khoảng 34,4 triệu người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 55%; có khoảng 40 trường nghề chất lượng cao đào tạo số nghề đạt trình độ quốc tế khu vực quan kiểm định quốc tế đánh giá công nhận Như vậy, nhu cầu đào tạo nghề thời gian tới cao điều kiện sở vật chất, chương trình giáo trình, giáo viên cho dạy nghề nhiều hạn chế Mặc dù đào tạo nghề thời gian qua phục hồi phát triển, tài cho đào tạo nghề cải thiện quy mô phương thức đầu tư nhiên giải pháp tài cho đào tạo nghề nói chung cho đào tạo nghề chất lượng cao cần phải hoàn thiện đổi Từ lý kể trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Việt Nam” với mong muốn đưa số giải pháp tài có tính khoa học thực tiễn nhằm giải vấn đề xúc ngành dạy nghề, đưa đào tạo nghề tảng hệ thống giáo dục quốc dân, nâng cao chất lượng dạy nghề góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 161 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH HỆ THỐNG TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Quy định quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn áp dụng để kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề cơng lập, tư thục đầu tư nước ngồi Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: Tiêu chí kiểm định nội dung yêu cầu mà trường cao đẳng nghề phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đề Mỗi tiêu chí kiểm định có tiêu chuẩn kiểm định cụ thể Tiêu chuẩn kiểm định mức độ yêu cầu điều kiện cần thực thành phần cụ thể tiêu chí kiểm định dùng làm chuẩn để đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng Mỗi tiêu chuẩn kiểm định có số Chỉ số mức độ yêu cầu điều kiện khía cạnh cụ thể tiêu chuẩn kiểm định Điểm chuẩn tổng điểm tối đa quy định cho tiêu chí kiểm định Điểm đánh giá điểm tiêu chuẩn kiểm định cụ thể, tùy thuộc vào mức độ đạt tiêu chuẩn kiểm định Điểm đánh giá tính theo thang điểm Điều Mục tiêu sử dụng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề sử dụng để trường cao đẳng nghề tự kiểm định, đánh giá hoàn thiện điều kiện đảm bảo chất lượng, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy nghề nhà 162 trường; quan quản lý nhà nước dạy nghề thực việc kiểm định, công nhận không công nhận trường cao đẳng nghề đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, nhằm công bố với xã hội thực trạng chất lượng nhà trường; người học xã hội biết thực trạng chất lượng nhà trường giám sát Điều Điểm chuẩn đánh giá Các tiêu chí kiểm định điểm chuẩn cho tiêu chí kiểm định trường cao đẳng nghề, cụ thể sau: a) Mục tiêu nhiệm vụ 06 điểm b) Tổ chức quản lý 10 điểm c) Hoạt động dạy học 16 điểm d) Giáo viên cán quản lý 16 điểm đ) Chương trình, giáo trình 16 điểm e) Thư viện 06 điểm g) Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học 14 điểm h) Quản lý tài 10 điểm i) Các dịch vụ cho người học nghề 06 điểm Tổng số điểm đánh giá tối đa cho tất tiêu chí 100 Mỗi tiêu chuẩn kiểm định có điểm tối đa điểm Tùy thuộc vào mức độ đạt yêu cầu mà tiêu chuẩn kiểm định có điểm từ đến điểm Điều Xếp loại đánh giá Kết đánh giá cuối trường cao đẳng nghề xếp theo ba cấp độ sau: Cấp độ 1: Trường cao đẳng nghề có tổng số điểm tiêu chí kiểm định đạt 50 điểm đạt từ 50 điểm trở lên có tiêu chí đạt 50% số điểm tối đa tiêu chí đó; Cấp độ 2: Trường cao đẳng nghề có tổng số điểm tiêu chí kiểm định đạt từ 50 điểm đến 80 điểm điểm đánh giá tiêu chí kiểm định phải đạt từ 50% trở lên số điểm tối đa đạt 80 điểm trở lên điểm đánh giá tiêu chí kiểm định đạt từ 50% trở lên số điểm tối đa có tiêu chí 4, đạt 80% số điểm tối đa; Cấp độ 3: Trường cao đẳng nghề có tổng số điểm tiêu chí kiểm định đạt từ 80 điểm trở lên điểm đánh giá tiêu chí kiểm định phải đạt từ 50% trở lên số điểm tối đa, tiêu chí 4, phải đạt từ 80% trở lên số điểm tối đa tiêu chí kiểm định 163 Chương II TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH Điều Tiêu chí 1: Mục tiêu nhiệm vụ Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Mục tiêu, nhiệm vụ trường xác định rõ ràng, cụ thể; cấp có thẩm quyền phê duyệt cơng bố cơng khai a) Có định thành lập trường có văn xác định mục tiêu trường b) Điều lệ trường xây dựng theo quy định quan có thẩm quyền phê duyệt c) Mục tiêu, nhiệm vụ công bố công khai (trên phương tiện thông tin, tài liệu giới thiệu trường) Tiêu chuẩn Mục tiêu, nhiệm vụ trường định hướng chủ yếu vào việc đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, nhu cầu học người học, xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu sử dụng lao động địa phương, ngành a) Có quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển trường gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Các nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu nhân lực thị trường lao động nhu cầu người học, xã hội c) Mục tiêu, nhiệm vụ trường phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu sử dụng lao động địa phương, ngành Tiêu chuẩn Mục tiêu, nhiệm vụ trường định kỳ rà soát, điều chỉnh theo hướng nâng cao chất lượng dạy nghề, phù hợp với giai đoạn phát triển trường, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành a) Có văn quy định việc điều chỉnh mục tiêu nhiệm vụ trường b) Các nội dung điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ trường nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực đa dạng thị trường lao động c) Có báo cáo kết định kỳ rà soát, điều chỉnh mục tiêu nhiệm vụ Điều Tiêu chí 2: Tổ chức quản lý Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trường có hệ thống văn quy định tổ chức, chế quản lý thường xuyên rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh a) Có đầy đủ văn quy định tổ chức, chế quản lý theo hướng đảm bảo quyền tự chủ chịu trách nhiệm đơn vị trường 164 b) Có quy chế dân chủ tạo môi trường để giáo viên (giảng viên), cán quản lý, nhân viên tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch trường, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo cán bộ, giáo viên, nhân viên, người học c) Các quy định tổ chức chế quản lý trường rà soát, điều chỉnh định kỳ Tiêu chuẩn Có cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với quy định Nhà nước với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trường hoạt động có hiệu a) Có Hội đồng trường Hội đồng quản trị, hội đồng tư vấn, đơn vị quản lý, phòng chức năng, khoa, môn trực thuộc trường phù hợp với cấu ngành nghề quy mô đào tạo trường b) Có phân cơng, phân cấp hợp lý, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đơn vị trường c) Các đơn vị trường hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị đạt hiệu cao Tiêu chuẩn Công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường a) Có quy hoạch giáo viên, cán quản lý; có kế hoạch, sách, quy trình, biện pháp phù hợp để tuyển dụng giáo viên, bổ nhiệm cán quản lý đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định Nhà nước nhu cầu số lượng theo cấu tổ chức trường b) Có kế hoạch, quy trình, phương pháp đánh giá, phân loại giáo viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực tế trường c) Có sách khuyến khích, có kế hoạch, biện pháp thực có kết kế hoạch ngắn hạn, dài hạn bồi dưỡng cập nhật nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý trường Tiêu chuẩn Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xã hội, đồn thể có vai trị tích cực hoạt động trường a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường làm tốt chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở đơn vị nghiệp theo Quyết định số 97/QĐTW ngày 22/3/2004 Ban Bí thư b) Các tổ chức xã hội, đoàn thể trường tập hợp cán quản lý, giáo viên, nhân viên, người học, hoạt động theo pháp luật điều lệ tổ chức c) Các tổ chức xã hội, đoàn thể trường hoạt động có hiệu quả, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề 165 Tiêu chuẩn Trường thực cải tiến thường xuyên công tác kiểm tra a) Trường thực thường xuyên công tác kiểm tra theo kế hoạch b) Sử dụng kết kiểm tra vào trình nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường c) Định kỳ cải tiến phương pháp công cụ kiểm tra hoạt động trường Điều Tiêu chí 3: Hoạt động dạy học Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Công tác tuyển sinh thực theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; đảm bảo chất lượng tuyển sinh a) Tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội b) Hàng năm trường có hướng dẫn riêng cơng tác tuyển sinh, cụ thể hoá quy định tuyển sinh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội c) Đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khách quan tuyển sinh Tiêu chuẩn Thực đa dạng hoá phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu học tập người học; thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ a) Đa dạng hoá phương thức tổ chức đào tạo để đáp ứng yêu cầu học tập người học b) Có liên kết chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trình đào tạo c) Định kỳ thu thập ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên, người học chất lượng phương thức đào tạo so với mục tiêu đề Tiêu chuẩn Có kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực kế hoạch đào tạo tiến độ có hiệu quả; tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành thực tập lao động sản xuất theo nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ a) Có kế hoạch đào tạo cho nghề, theo học kỳ, năm học; có kế hoạch đào tạo chi tiết đến mô-đun, môn học, cụ thể cho học lý thuyết, thực hành, thực tập lao động sản xuất b) Tổ chức giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch đào tạo bảo đảm thực kế hoạch đào tạo tiến độ, chất lượng hiệu c) Hàng năm thu thập ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên, người học tiến độ, kết thực kế hoạch đào tạo Tiêu chuẩn Tổ chức đào tạo liên thơng a) Có văn quy định tổ chức đào tạo liên thông trường phù hợp với quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội pháp luật dạy nghề 166 b) Việc tổ chức đào tạo liên thơng ba cấp trình độ đào tạo nghề liên thông nghề trường tuân thủ quy định đề c) Định kỳ đánh giá công tác tổ chức đào tạo liên thông trường Tiêu chuẩn Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt; thực phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học a) Các hoạt động dạy nghề thực theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt hàng năm rà soát, đánh giá mức độ phù hợp hoạt động dạy nghề với mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt b) Trường có hình thức phương pháp dạy học tích cực khuyến khích phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học c) Định kỳ thu thập ý kiến cán quản lý, giáo viên, người học nhằm tổng kết, đánh giá phổ biến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học Tiêu chuẩn Thực phương pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng coi trọng đánh giá trình, phản hồi kịp thời cho người học, đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù mô-đun, môn học a) Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo đổi phương pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập b) Thực phương pháp, quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng coi trọng đánh giá trình phản hồi kịp thời cho người học c) Có biện pháp đánh giá kết học tập đảm bảo nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù mô-đun, môn học Tiêu chuẩn Nghiên cứu khoa học a) Có sách biện pháp khuyến khích cán bộ, giáo viên nghiên cứu khoa học b) Có kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy nghề ứng dụng vào thực tiễn c) Hàng năm có báo, cơng trình nghiên cứu khoa học đăng báo, tạp chí, ấn phẩm khoa học quốc tế, trung ương địa phương Tiêu chuẩn Hợp tác quốc tế a) Tham gia dự án nghiên cứu chuyển giao công nghệ tổ chức quốc tế triển khai, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương, ngành nước b) Có liên kết đào tạo triển khai hoạt động hợp tác với trường nước ngoài, tổ chức quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, giáo viên trường 167 c) Kết hoạt động hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, phát triển nguồn lực tài chính, sở vật chất trang thiết bị cho trường Điều Tiêu chí 4: Giáo viên cán quản lý Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trường có đội ngũ giáo viên hữu (bao gồm số giáo viên kiêm nhiệm quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ số lượng, phù hợp cấu để thực chương trình dạy nghề a) Đảm bảo tất mơn học, mơ-đun, nghề có đủ số lượng giáo viên đứng lớp b) Đảm bảo tỉ lệ học sinh/giáo viên theo quy định chung c) Đảm bảo giáo viên chun nghiệp có số giảng dạy khơng vượt 1/2 số tiêu chuẩn; giáo viên kiêm chức có số giảng dạy khơng vượt q 1/3 số tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy trường a) Toàn đội ngũ giáo viên đảm bảo đạt chuẩn trở lên trình độ đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo qui định; giáo viên dạy thực hành đạt chuẩn kỹ thực hành nghề theo quy định b) Toàn đội ngũ giáo viên đảm bảo đạt chuẩn lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học theo qui định c) Có 60% số giáo viên dạy lý thuyết thực hành nghề Tiêu chuẩn Giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chất lượng a) Giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ giảng dạy theo thời khoá biểu trường đảm bảo yêu cầu chất lượng b) Giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học gắn với chuyên môn cải tiến phương pháp dạy học c) Giáo viên tham gia hoạt động phổ biến thông tin chuyển giao công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào thực tế Tiêu chuẩn Có kế hoạch thực thường xuyên việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên a) Hàng năm nhà trường có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên; giáo viên có kế hoạch học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ b) Giáo viên tham gia tích cực vào hoạt động thi đua dạy tốt hội giảng giáo viên dạy nghề hàng năm, có sáng kiến cải tiến dạy học c) Có kế hoạch tổ chức cho đội ngũ giáo viên thâm nhập thực tế hàng năm để bổ sung kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy 168 Tiêu chuẩn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công tác quản lý trường a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn điều kiện theo quy định Điều lệ trường cao đẳng nghề Quy chế bổ nhiệm, công nhận, bổ nhiệm lại, công nhận lại, miễn nhiệm, cơng nhận, từ chức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề giám đốc trung tâm dạy nghề b) Có phẩm chất đạo đức, có lực chun mơn nghiệp vụ quản lý; thực tốt quyền hạn trách nhiệm quản lý trường c) Được cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tín nhiệm với mức từ 70% trở lên Tiêu chuẩn Các đơn vị trường có đầy đủ cán quản lý theo quy định a) Các đơn vị trường có đầy đủ cán quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể trường b) Đội ngũ cán quản lý, nhân viên giúp việc đảm bảo có kế thừa kinh nghiệm, cơng tác chun mơn, độ tuổi c) Có quy hoạch cán quản lý trường Tiêu chuẩn Đội ngũ cán quản lý đạt chuẩn chức danh đáp ứng yêu cầu quản lý trường thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt a) Đội ngũ cán quản lý trường có phẩm chất, trình độ đạt chuẩn chức danh theo quy định Nhà nước b) Đội ngũ cán quản lý trường có lực chun mơn, nghiệp vụ quản lý đáp ứng yêu cầu công tác c) Đội ngũ cán quản lý trường thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt Tiêu chuẩn Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc trường a) Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên trường đủ số lượng cấu chun mơn, nghiệp vụ, có lực phù hợp với vị trí làm việc tương ứng b) Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên trường hoàn thành nhiệm vụ, công việc giao c) Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên trường định kỳ bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Điều 10 Tiêu chí 5: Chương trình, giáo trình Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: 169 Tiêu chuẩn Chương trình dạy nghề trường xây dựng, điều chỉnh theo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, thể mục tiêu đào tạo trường a) 100% chương trình dạy nghề xây dựng, điều chỉnh theo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội biên soạn lại năm trở lại b) Có đầy đủ chương trình dạy nghề cho nghề mà trường đào tạo c) Ít năm/lần chương trình dạy nghề rà sốt, điều chỉnh phù hợp với kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn Chương trình dạy nghề xây dựng có tính liên thơng hợp lý trình độ đào tạo nghề; có tham gia cán bộ, giáo viên chuyên gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ a) Chương trình dạy nghề thiết kế theo hướng liên thơng hợp lý trình độ đào tạo nghề trình độ đào tạo khác b) Có nhiều cán bộ, giáo viên trường tham gia xây dựng, bổ sung, điều chỉnh chương trình dạy nghề c) Có cán ngồi trường, chun gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia xây dựng, biên soạn chương trình dạy nghề Tiêu chuẩn Chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng; phương pháp, hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập a) Từng chương trình dạy nghề có mục tiêu xác định rõ ràng, quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng; phương pháp, hình thức đào tạo b) Có quy định cách thức đánh giá kết học tập cho trình độ mơ-đun, mơn học, nghề c) Có ý kiến đánh giá phản biện giáo viên, chuyên gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chương trình dạy nghề Tiêu chuẩn Chương trình dạy nghề định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa việc tham khảo chương trình nước ngồi, cập nhật thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo ý kiến phản hồi từ người sử dụng lao động, người tốt nghiệp làm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động a) Định kỳ bổ sung, điều chỉnh chương trình dạy nghề b) Khi bổ sung, điều chỉnh chương trình dạy nghề có tham khảo chương trình tương ứng nước cập nhật thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo c) Có ý kiến nhận xét, đánh giá người sử dụng lao động, người tốt nghiệp làm chương trình dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 170 Tiêu chuẩn Từng chương trình dạy nghề đảm bảo có đủ chương trình mơ-đun, mơn học, xác định rõ phương pháp yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập a) Mỗi chương trình dạy nghề có đầy đủ mơ-đun, mơn học theo mẫu định dạng chung b) Mỗi mô-đun, môn học xác định rõ phương pháp yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập c) Có đủ định phê duyệt, ban hành chương trình mơ-đun, mơn học Tiêu chuẩn Mỗi mơ-đun, mơn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu mơ-đun, mơn học a) Có đủ giáo trình cho mơ-đun, mơn học chương trình dạy nghề b) Ít năm/lần giáo trình rà sốt, biên soạn lại c) Mỗi mơ-đun, mơn học chương trình dạy nghề có tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học a) Có quy trình tổ chức biên soạn, thẩm định, phê duyệt giáo trình b) Có văn phản biện, biên nghiệm thu hội đồng thẩm định nhận xét mức độ đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học giáo trình c) Định kỳ thu thập nhận xét đánh giá giáo viên, chuyên gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, người học chất lượng giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học Tiêu chuẩn Giáo trình dạy nghề cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực a) Có biên nghiệm thu giáo trình dạy nghề hội đồng thẩm định nhận xét mức độ cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực b) Định kỳ thu thập ý kiến nhận xét đánh giá cán bộ, giáo viên, người học chất lượng giáo trình đáp ứng yêu cầu cụ thể hoá nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt chương trình dạy nghề c) Định kỳ thu thập ý kiến đánh giá cán bộ, giáo viên, người học mức độ tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực giáo trình Điều 11 Tiêu chí 6: Thư viện Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: 171 Tiêu chuẩn Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu, sách báo, tạp chí phù hợp với nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên người học a) Có đủ số lượng, chủng loại giáo trình, sách báo, tài liệu chun mơn, báo, tạp chí chuyên ngành phù hợp với nghề đào tạo Trung bình có 10-15 đầu sách/người học b) Các loại sách chun mơn giáo trình xuất biên soạn năm gần (5 năm giáo trình từ 3-5 năm sách chuyên môn, chuyên khảo, tài liệu kỹ thuật tùy thuộc vào nghề đào tạo) c) Có phịng đọc thư viện bảo đảm theo tiêu chuẩn (có chỗ ngồi đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho 15% sinh viên 25% cán bộ, giáo viên; diện tích đảm bảo 1,8m2/chỗ đọc 1,5m2/chỗ đọc thư viện điện tử) Tiêu chuẩn Thư viện tin học hố, có tài liệu điện tử; nối mạng, liên kết khai thác tài liệu đơn vị trường ngồi trường a) Có hệ thống máy tính, thiết bị phục vụ tin học hóa cơng tác quản lý thư viện: sở liệu điện tử, phần mềm quản lý tra cứu tài liệu b) Có mạng nội (LAN), cổng nối mạng Internet; bảo đảm hệ thống thiết bị hoạt động bình thường, thường xuyên theo chức quy định tổ chức, hoạt động thư viện c) Có thỏa thuận, hợp đồng ký kết trao đổi thông tin, tư liệu với trường đơn vị khác Tiêu chuẩn Có biện pháp khuyến khích người học, giáo viên, cán quản lý khai thác có hiệu tài liệu thư viện a) Có tổ chức giới thiệu thường xuyên, định kỳ tài liệu sách báo cho bạn đọc thư viện b) Có biện pháp tư vấn, hỗ trợ bạn đọc thư viện (tra cứu, nhân bản, trao đổi, tóm tắt tài liệu) c) Có tổ chức trì hiệu hoạt động mạng lưới cộng tác viên thư viện Điều 12 Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Địa điểm trường thuận tiện cho việc lại, học tập, giảng dạy người học, giáo viên, cán quản lý hoạt động khác trường a) Nền đất tốt, cao ráo, không bị úng, ngập; thuận tiện cho cung cấp điện, nước b) Bảo đảm khoảng cách an toàn sở công nghiệp thải chất độc hại (tiếng ồn, bụi bặm, chất thải độc, nhiễm khơng khí, nguồn nước); bảo đảm an toàn; yên tĩnh cho giảng dạy học tập c) Phù hợp với quy hoạch chung khu vực mạng lưới sở dạy nghề; giao thông thuận tiện 172 Tiêu chuẩn Khuôn viên quy hoạch tổng thể chi tiết, thuận tiện cho hoạt động trường a) Quy hoạch tổng thể mặt khuôn viên hợp lý, phù hợp với công yêu cầu giao thông nội bộ, kiến trúc, cảnh quan; bảo đảm giới quy hoạch, khoảng cách giải pháp ngăn cách hợp lý cơng trình xây dựng ngồi khn viên; mật độ xây dựng cơng trình từ 20-40%; diện tích xanh chiếm khoảng 30-40% diện tích khu đất tồn trường b) Có đủ khối cơng trình phục vụ nhu cầu đào tạo hoạt động trường (khu hành chính, khu học tập, xưởng thực hành, khu vệ sinh, khu để xe, ký túc xá, khu thể thao, văn hóa, văn nghệ) c) Bảo đảm quỹ đất khuôn viên đáp ứng nhu cầu hoạt động trường theo quy định; có khả mở rộng quỹ đất tương lai phù hợp với chiến lược phát triển theo quy hoạch quan có thẩm quyền Tiêu chuẩn Có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành a) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trường bảo đảm đáp ứng yêu cầu làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành b) Có hệ thống đường giao thông nội bộ, hệ thống điện đáp ứng nhu cầu hoạt động đào tạo, sản xuất, dịch vụ sinh hoạt; có hệ thống cấp, nước, xử lý nước thải độc hại, thơng gió, phịng cháy, chữa cháy theo quy chuẩn đáp ứng nhu cầu đào tạo, sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt c) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật quản lý bảo dưỡng vận hành quy trình, bảo đảm hoạt động chức năng, cơng suất theo thiết kế Tiêu chuẩn Có hệ thống phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, phịng học chun mơn hóa đáp ứng quy mơ đào tạo theo nghề, trình độ đào tạo a) Có hệ thống phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, phịng học chun mơn hóa đáp ứng công tác đào tạo trường b) Các công trình bảo đảm quy chuẩn xây dựng yêu cầu ngăn cách, vệ sinh, kiến trúc, chiếu sáng, thơng gió, quy hoạch nội thuận tiện cho vận chuyển, lắp đặt, vận hành thiết bị c) Các công trình sử dụng cơng năng, có quy chế sử dụng, quản lý, bảo dưỡng thường xuyên định kỳ để bảo đảm hoạt động bình thường Tiêu chuẩn Bảo đảm điều kiện hoạt động cho xưởng thực hành a) Có hệ thống điện, hệ thống cấp, thoát nước chung, riêng cho khu vực xưởng thực hành theo nhu cầu hoạt động thực hành sinh hoạt, vệ sinh; có hệ thống thu gom rác phế liệu, chất thải 173 b) Trang thiết bị, dụng cụ xưởng thực hành bố trí vị trí hợp lý, an tồn, thuận tiện cho việc lại, vận hành, bảo dưỡng tổ chức hướng dẫn thực hành (theo lớp, nhóm cá nhân) c) Bảo đảm yêu cầu mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp sư phạm (về hình khối, mầu sắc, vật liệu); an tồn vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh mơi trường q trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng trang thiết bị, dụng cụ xưởng thực hành Tiêu chuẩn Đảm bảo chất lượng số lượng thiết bị cho thực hành a) Các thiết bị đào tạo đạt mức tương đương trình độ cơng nghệ sản xuất, dịch vụ Bảo đảm chất lượng trang thiết bị, dụng cụ tài liệu cho hoạt động thực hành chủng loại, công năng, yêu cầu thông số kỹ thuật mỹ thuật; yêu cầu sức khoẻ, vệ sinh an toàn lao động b) Số lượng thiết bị đáp ứng đủ theo quy mô đào tạo, bảo đảm tỷ lệ theo quy định về: người học/thiết bị thực hành chính, người học/phịng học chun mơn hóa, người học/bộ dụng cụ, tài liệu học tập theo cá nhân theo nhóm c) Các thiết bị có hồ sơ xuất xứ, năm, nước sản xuất rõ ràng; quản lý, bảo dưỡng thường xuyên định kỳ; bảo đảm tính đồng trang thiết bị Tiêu chuẩn Có kho, phịng bảo quản, lưu giữ với điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt trang thiết bị, hàng hoá, vật liệu a) Có khu vực bảo quản, lưu giữ chung cho toàn trường khu chức b) Hệ thống khu bảo quản, kho có điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt cho trang thiết bị, hàng hoá, vật liệu như: mái che, rào ngăn cách, khóa, chiếu sáng, thơng gió, chống mốc, ẩm c) Có hệ thống quản lý việc cấp phát, thu nhận trang thiết bị hàng hố, vật liệu Điều 13 Tiêu chí 8: Quản lý tài Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trường có đủ nguồn tài để thực mục tiêu nhiệm vụ; tạo nguồn thu hợp pháp a) Đảm bảo định mức kinh phí chi cho đào tạo b) Có nguồn thu hợp pháp từ học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ c) Các nguồn tài quản lý phân bổ chi tiêu mục đích, quy định Có hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lý tài theo quy định Tiêu chuẩn Cơng tác lập kế hoạch tài chính, quản lý tài chuẩn hố, cơng khai, minh bạch theo quy định a) Có quy chế quản lý tài theo quy định Nhà nước b) Kế hoạch tài hàng năm xây dựng theo quy định công bố công khai, minh bạch c) Có kế hoạch thực việc huy động, phát triển nguồn lực tài 174 Tiêu chuẩn Dự tốn tài xác định sở nghiên cứu kỹ nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu quy mơ đào tạo tới a) Có hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu chi tiêu, giá thị trường (giá nguyên vật liệu, thiết bị, nhân cơng) để xây dựng dự trù tài b) Có nghiên cứu, dự báo nhu cầu, quy mô đào tạo biến động giá 2-5 năm tới; có chế điều chỉnh dự tốn kế hoạch tài theo biến động giá thị trường c) Có dự tốn tài phản ánh kết nghiên cứu dự báo Tiêu chuẩn Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch, hiệu cho đơn vị hoạt động trường a) Phân bổ tài hợp lý đáp ứng nhu cầu đơn vị hoạt động chung trường b) Kế hoạch phân bổ tài cơng bố cơng khai c) Có đánh giá hàng năm hiệu sử dụng nguồn tài Tiêu chuẩn Lập dự tốn, thực thu chi, thực tốn, báo cáo tài chính; quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế tốn - tài Nhà nước a) Có văn dự tốn tài b) Thực thu chi, tốn, báo cáo tài quy định; có hồ sơ lưu trữ chứng từ theo chế độ kế tốn - tài Nhà nước c) Định công tác tự kiểm tra tài quan có thẩm quyền kiểm tốn Điều 14 Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho người học nghề Tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Đảm bảo người học có thơng tin đầy đủ nghề đào tạo, khoá đào tạo quy định khác trường từ nhập học a) Người học cung cấp thơng tin chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, yêu cầu chuyên môn cần đạt khoá học b) Người học phổ biến đầy đủ quy chế đào tạo, quy chế thi kiểm tra, đánh giá, điều kiện xét tốt nghiệp c) Người học phổ biến đầy đủ nội quy, quy định trường Tiêu chuẩn Đảm bảo điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khoẻ cho người học a) Ký túc xá trường đảm bảo điều kiện tối thiểu (chỗ ở, điện, nước, vệ sinh, tiện nghi khác) cho sinh hoạt học tập cho 50% người học b) Có nhà ăn dịch vụ ăn uống phục vụ tốt cho người học c) Có dịch vụ y tế chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người học 175 Tiêu chuẩn Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học a) Thường xuyên cung cấp cho người học thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động việc làm b) Trường tổ chức trợ giúp giới thiệu việc làm cho người học sau tốt nghiệp c) Định kỳ tổ chức hội nghị việc làm cho người học tiếp xúc với nhà tuyển dụng Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Trách nhiệm quan quản lý Tổng cục Dạy nghề có trách nhiệm: a) Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hiện, bao gồm: - Cụ thể hóa tiêu chuẩn, số tương ứng với thang điểm 0, 1, để thống đánh giá cho điểm; - Hướng dẫn cách đánh giá cho điểm tiêu chuẩn, số; - Xây dựng công cụ hỗ trợ cho việc đánh giá b) Tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lý dạy nghề hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Các Bộ, ngành, quan Trung ương Tổ chức trị - xã hội có trường cao đẳng nghề trực thuộc; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện cần thiết để trường cao đẳng nghề phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng Điều 16 Trách nhiệm trường cao đẳng nghề Nghiên cứu hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề, lập kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cho giai đoạn./ BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thị Kim Ngân ... luận giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Chương 2: Thực trạng giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Việt Nam Chương 3: Hồn thiện giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Việt. .. luận đào tạo nghề, đào tạo nghề chất lượng cao giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao; Tổng kết kinh nghiệm số nước đầu tư tài cho đào tạo nghề; rút số học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam; ... TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 24 1.3.1 Khái niệm giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao 24 1.3.2 Nội dung chủ yếu giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao

Ngày đăng: 23/03/2021, 22:51

Xem thêm:

w