1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập lý 9 ky 1

15 345 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

 Lớp. 9 ÔN TẬP ÔN TẬP Vật 9 Vật 9 Trình bày : Võ Sáu Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I A/ Tóm tắt kiến thức chương I 1/ Định luật ôm cho đoạn mạch 2/ Công thức tính điện trở Với : I cường độ dòng điện (A) U hiệu điện thế (V) R điện trở (Ω) R U I = với l chiều dài dây dẫn(m) S tiết diện dây dẫn (m 2) điện trở suất (Ωm ) S . ρ =R ρ  3/ 3/ Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp Nếu mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp a/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp. I = I 1 = I 2 = I 3 b/ Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. U = U 1 + U 2 + U 3 c/ Điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc nối tiếp. R = R 1 + R 2 +R 3 R gọi là điện trở tương của mạch 4/ Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song 4/ Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song a/ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng trong các đoạn mạch rẽ I = I 1 + I 2 + I 3 b/ Hiệu điện thế của đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế của mổi đoạn mạch rẽ U = U 1 = U 2 = U 3 c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song Nếu mạch có hai điện trở mắc song song 5/ Điện năng – công và công suất của dòng điện 5/ Điện năng – công và công suất của dòng điện R U 2 a/ công của dòng điện : A = UIt Trong đoạn mạch chỉ có điện trở : A = UIt = I 2 Rt b/ công suất Công suất có số đo bằng công thực hiện trong 1 giây P = UI Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì P = UI = I 2 R = c/ Định luật Jun – len xơ Q = I 2 Rt Q = A = UIt Q = .t Khi có cân bằng nhiệt Q tỏa = Q thu Q thu = mc(t 2 – t 1 ) Q tỏa = I 2 Rt Hiệu suất sử dụng H = Ai/A tp t A P = R U 2 B.TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC 1. Viết đầy đủ câu sau đây: Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau : Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có tác dụng lên thì ở A có từ trường. Lực từ Kim nam châm 2. Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu? A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép . B. Hơ thanh thép lên ngọn lửa. C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua. 3. Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được. Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn : Khung quay được vì ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay. B.TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC 4. Viết đầy dủ các câu sau đây. Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau; Đặt bàn tay .sao cho các .đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến chỉ chiều dòng điện thì chỉ chiều của lực điện từ. Trái đường sức từ Ngón tay giữa Ngón cái choãi ra 90 0 5. Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào xác định được cực Bắc của nam châm đó. Treo thanh nam châm bằng sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa là cực Bắc của thanh nam châm. 6. a, Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diển từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. b, Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng một cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1 [...]... Điện trở tương đương của mạch Rtd= R1 + R2 = 4+ 8 =12 Ω b/cường độ dòng qua mổi điện trở 1A I = I1= I2= UAB/RAB =12 /12 = c/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 U1= I1R1= 1. 4= 4V Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 U2 = I2R2= 1 8 = 8V d/ Nhiệt lượng toả ra trên R1 trong 5’ Q1= I2Rt = 12 .4.300 =12 00J Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 5’ Q2= I22.R2t = 12 .8.300 = 2400J Bài tập 2 : cho R1= 8 ôm, R2= 4 ôm , được mắc song... dòng điện qua mỗi điện trở I1 = UAB/R1 I2 = UAB/R2 Bài 3/ Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 11 0V cường độ định mức đèn thứ 1 là 0,5 A , của đèn thứ 2 là 1, 5A măc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V a/ Tính cường độ dòng điện qua 2 đèn b/Độ sáng của hai đèn như thế nào , có nên mắc như vậy không? Bài giải a/Điện trở đèn 1, và 2 R1= Uđm/Iđm = 11 0 /0,5= R2= Uđm/Iđm = 11 0 /1, 5 = 220 Ω 73,3 Ω Điện trở... R1= Uđm/Iđm = 11 0 /0,5= R2= Uđm/Iđm = 11 0 /1, 5 = 220 Ω 73,3 Ω Điện trở tương đương 2 đèn Rtd = R1+ R2 = 293 ,3Ω Cường độ dòng điện qua 2 đèn I =I1= I2 = U/Rtd = 220/ 293 ,3 = 0,76A b/ So sánh độ sáng của các đèn: I1> Iđm1 (0,76A > 0,5A) Do đó đèn 1 sáng mạnh hơn I2 < Iđm2 (0,76A < 1, 5A) Đèn 2 sáng yếu hơn Không nên mắc như vậy ,dễ hỏng đèn Chúc lớp chúng ta ngày càng học giỏi Giờ học hôm nay đã kết thúc... vuông góc với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua như (H 39. 2) Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực điện từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ N B/ Bài tập Bài 1/ Hai điện trở R1= 4ôm , R2= 8 ôm được mắc nối tiếp vào UAB= 12 . 9 ÔN TẬP ÔN TẬP Vật lý 9 Vật lý 9 Trình bày : Võ Sáu Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I A/ Tóm tắt kiến thức chương I 1/ Định luật ôm cho đoạn mạch 2/ Công. = R 1 + R 2 = 4+ 8 =12 Ω b/cường độ dòng qua mổi điện trở I = I 1 = I 2 = U AB /R AB =12 /12 = U 1 = I 1 R 1 = 1. 4= c/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 4

Ngày đăng: 10/11/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w