1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tổng hợp nguồn nước ở những nơi khan hiếm nước vùng núi tỉnh phú thọ

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VŨ HOÀNG HIỆP SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Ở NHỮNG NƠI KHAN HIẾM NƯỚC VÙNG NÚI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VŨ HOÀNG HIỆP SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Ở NHỮNG NƠI KHAN HIẾM NƯỚC VÙNG NÚI TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Mà SỐ: 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM NGỌC HẢI HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài “Sử dụng tổng hợp nguồn nước nơi khan nước vùng núi tỉnh Phú Thọ”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy cô trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Ngọc Hải dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Thủy lợi Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt người bạn đời, người bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Học viên Vũ Hồng Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa người cơng bố cơng trình khác./ Vũ Hoàng Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài .6 II Mục tiêu đề tài III Nội dung nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG .9 TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.2 Đặc điểm địa hình .9 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.1.4 Sơng ngịi 10 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 11 1.2.1 Dân cư .11 1.2.2 Quá trình phát triển kinh tế .12 1.2.3 Nông nghiệp 12 1.2.4 Lâm nghiệp 14 1.2.5 Công nghiệp 14 1.2.6 Giao thông 14 1.2.7 Du lịch .15 1.2.8 Định hướng phát triển KT-XH 16 1.3 Công tác thủy lợi tỉnh Phú Thọ 20 1.4 Đánh giá chung hệ thống thủy lợi vùng núi tỉnh Phú Thọ 21 1.4.1 Về quy hoạch 21 1.4.2 Về công trình: 21 CHƯƠNG .26 CÁC GIẢI PHÁP VÀ MƠ HÌNH BỐ TRÍ HỆ THỐNG SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC CHO MỘT SỐ VÙNG ĐẶC TRƯNG 26 2.1 Những sở khoa học đề xuất mơ hình hệ thống thủy lợi miền núi khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Yêu cầu mặt thủy lợi để phát triển kinh tế vùng núi tỉnh Phú Thọ 32 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T Yêu cầu đặt cho công tác thủy lợi bao gồm: .33 2.1.4 Các giải pháp thủy lợi để đề xuất mơ hình 39 2.2 Đề xuất mơ hình sử dụng nguồn nước tổng hợp để phục vụ đa mục tiêu vùng núi 41 2.2.1 Đề xuất mơ hình áp dụng 43 2.2.2 Phân tích điều kiện áp dụng mơ hình 73 2.3 Phân tích điều kiện áp dụng mơ hình 75 2.3.1- Về mơ hình I 75 2.3.2- Về mơ hình II 75 2.3.3- Về mơ hình III 76 CHƯƠNG .78 ÁP DỤNG MƠ HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC HIỆU QUẢ CHO VÙNG TƯỚI Xà VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ .78 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực .78 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình địa mạo 78 3.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn .80 3.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn, sơng ngịi 80 3.2 Yêu cầu nước khu vực 83 3.2.1 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 83 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 83 3.2.3 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 84 3.2.4 Sự cần thiết phải đầu tư .85 3.3 Bố trí hệ thống cơng trình cấp nước khu vực .86 3.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ hệ thống: 86 3.3.2 Phương án bố trí hệ thống 87 3.3.3 Các tiêu thiết kế: 88 3.3.4 Các hạng mục hệ thống 88 CHƯƠNG .97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 4.1 Những kết đạt 98 4.2 Những tồn trình thực luận văn 98 4.3 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống mơ hình I 45 Hình 2.2 Hồ chứa kết hợp ao núi thượng nguồn 46 Hình 2.3 Cống tưới ruộng bậc thang 48 Hình 2.4 Kết cấu trạm bơm nước va 49 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí chung trạm bơm nước va 50 Hình 2.6 Cấp nước sinh hoạt tự chảy 51 Hình 2.7 Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư 52 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí hệ thống theo mơ hình II 54 Hình 2.9 Lấy nước khe vào kênh - kênh hở 56 Hình 2.10 Lấy nước khe vào kênh – cống ngầm thân đập tràn .57 Hình 2.11 Lấy nước khe vào kênh qua cống ngầm 58 Hình 2.12 Bố trí hố vảy cá sườn dốc 59 Hình 2.13 Ao lấy nước từ kênh dẫn 60 Hình 2.14 Sơ đồ cấp nước sinh hoạt từ mó nước 62 Hình 2.15 Tưới phun mưa – nguồn nước từ kênh dẫn 65 Hình 2.16 Tưới phun mưa – nguồn nước từ ao gia đình 66 Hình 2.17 Sơ đồ bố trí hệ thống mơ hình III 69 Hình 2.18 Trạm bơm va mắc song song 70 Hình 2.19 Trạm bơm va cấp nước tưới kết hợp cấp nước sinh hoạt 72 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật bơm Va sử dụng 50 Bảng 3.1 Thống kê cơng trình thủy lợi thuộc khu vực nghiên cứu 84 T T T T MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Nước ta có khoảng hàng trăm hệ thống thủy lợi lớn, hàng ngàn hệ thống thủy lợi vừa hàng chục ngàn hệ thống thủy lợi nhỏ phục vụ tưới tiêu cho gần triệu đất canh tác Khu vực miền núi phía Bắc phần lớn tưới tiêu hệ thống thủy lợi vừa nhỏ đa dạng Trong nhiều thập kỷ qua, nhận thức tầm quan trọng thủy lợi sản xuất nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung, nhà nước đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng phục vụ cho công tác khối phục nâng cấp đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhằm củng cố phát triển hạ tầng thủy lợi, có khu vực miền núi phía Bắc Có thể nói yếu tố đóng góp quan trọng vào thành tựu đạt phát triển triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế khu vực nơng thơn, miền núi nói riêng Tuy nhiên, cho dến hiệu phục vụ cơng trình thủy lợi cịn chưa cao Về tưới, theo đánh giá nhiều tài liệu, bình quân nước đạt từ 50 đến 60% so với lực thiết kế Nguyên nhân làm giảm hiệu tưới hệ thống cơng trình thủy lợi có nhiều Hệ thống thủy lợi chưa đầu tư thỏa đáng, đầu tư không không tu sửa thường xuyên nên hiệu phục vụ thấp Các hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh, sơ đồ bố trí hệ thống chưa hợp lý Kết cơng trình thủy lợi chưa lợi dụng cách tổng hợp hiệu nguồn nước, nơi mà nguồn nước không dồi Vùng núi tỉnh Phú Thọ khơng tránh khỏi bất cập Điều kiện sinh hoạt đời sống đồng bào dân tộc vùng núi cịn khó khăn lạc hậu, đặc biệt vùng sâu vùng xa tình hình khan nước phổ biến vào thời kỳ mùa khô Việc nghiên cứu sử dụng nguồn nước có hiệu nơi khan nước thuộc khu vực vùng núi phù hợp với điều kiện thực tế, điều kiện quan trọng việc nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi vừa nhỏ thuộc khu vực miền núi tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lý đây, đề tài luận văn chọn là: “Sử dụng tổng hợp nguồn nước nơi khan nước vùng núi tỉnh Phú Thọ” II Mục tiêu đề tài Đề xuất giải pháp mơ hình hệ thống cơng trình lợi dụng tổng hợp nguồn nước cách hiệu quả, áp dụng cho vùng khan nước vùng núi tỉnh Phú Thọ III Nội dung nghiên cứu đề tài - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn nguồn nước, đất đai thổ nhưỡng…), trạng, tiềm phát triển kinh tế xã hội vùng núi tỉnh Phú Thọ - Điều tra đánh giá trạng hệ thống cơng trình vừa nhỏ huyện miền núi Phân tích ưu khuyết điểm mặt quy hoạch bố trí, cấu tạo hệ thống hình thức kết cấu cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng Lấy tiêu chí đánh giá khả sử dụng tổng hợp nguồn nước để phục vụ đa mục tiêu nhằm phát triển kinh tế xã hội khu vực - Dựa vào phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm từ hệ thống cơng trình thuỷ lợi có miền núi, tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực nghiên cứu làm sở khoa học để nghiên cứu đề xuất mô hình hệ thống cơng trình thuỷ lợi mẫu giải pháp cơng nghệ thích hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể, có tính khả thi cao, áp dụng rộng rãi, nhằm khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước cách có hiệu phục vụ cho sinh hoạt phát triển kinh tế xã hội miền núi - Áp dụng mơ hình đề xuất cho vùng tưới xã Võ Miếu, xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn nhằm khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước để phục vụ cho sinh hoạt phát triển kinh tế xã hội khu vực IV Phương pháp nghiên cứu + Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu thực tế + Tổng hợp phân tích tài liệu thu thập + Kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan, cải tiến mơ hình hệ thống áp dụng 89 - Chiều rộng khoang tràn: 28,00 m - Chiều rộng mặt tràn: 2,50 m - Lưu lượng lũ 2%: 753,03 m3/s Kết cấu cơng trình: - Thân đập kết cấu đá xây vữa xi măng M100, phía ngồi bọc bê tơng cốt thép M200# dày 20cm - Tường bên BTCT M 200 # - Đáy tiêu BT lót M100 # dày10cm BTCT M 200# dày25 cm để lỗ nước hình hoa mai - Tường bể băng đá xây vữa MXR100# theo mái tự nhiên dày30cm - Tiếp giáp khe lún bao tải nhựa đường dày1,5cm + Cống lấy nước bờ hữu bê tông M 200# + Cống lấy nước phía bờ tả ống thép F450mm bọc bê tông R200 3.3.4.2 Đập dâng xóm Rịa - Cao trình đỉnh đập: + 33.00 - Chiều rộng khoang tràn: 18,00 m - Lưu lượng lũ 2%: 230 m3/s Kết cấu cơng trình: Đập tràn kiểu mặt cắt thực dụng, lõi đá xây M100, mặt bọc BTCT M200 dày 20 cm, bể tiêu gia cố sau tiêu BTCT M200 3.3.4.2 Hệ thống tưới xã Võ Miếu Xác định lưu lượng yêu cầu tưới : Q y/c = q ω/η R R 90 Trong : Q y/c : Lưu lượng yêu cầu tưới R ω R : Diện tích tưới xác định theo tuyến: ω (ha) η: Hệ số lợi dụng kênh mương η = 0,85 (Đối với kênh xây) q : Hệ số tưới mặt ruộng q = 1,1 l/s/ha * Hệ thống tưới bờ hữu đập Đá Sánh + Tuyến kênh hữu: Khống chế tưới cho toàn hệ thống kênh hữu ωt =195 1,1 x 195 Q y/c = - x 10-3 = 0.252 m3/s 0,85 * Hệ thống tưới bờ tả đập Đá Sánh : R R P P P P + Tuyến ống bờ tả: Khống chế tưới cho toàn hệ thống kênh tả ωt =105 1,1 x 105 Qy/c = - x 10-3 = 0.136 m3/s R R P P P P 0,85 * Kênh tưới xóm Rịa: + Kênh tưới xóm Rịa phục vụ tưới cho 10 diện tích ruộng vụ thuộc thơn Quang Trung xã Võ Miếu Q y/c R R 1,1 x 10 = - x 10-3 = 0.013 m3/s 0,85 * Kết cấu chung tuyến kênh: P P P P 91 Đáy kênh bêtông thường M150, tường xây gạch vữa M75, trát VXM M100 dày 1.0 cm hai mặt Đỉnh kênh lát đan BTCT M200 để tránh bồi lấp Dọc tuyến kênh vị trí dốc nước cống lấy nước vào kênh nhánh bố trí máy phát điện mini đặt cối giã gạo lợi dụng lượng nước Sau nước lại đổ xng kênh để cấp cho hạ lưu 3.3.4.3 Ao trữ nước Khuyến khích hộ tiến hành đào ao gia đình để trữ lượng nước thừa mùa mưa sử dụng mùa khơ Mỗi gia đình nên bố trí hai ao, diện tích ao khoảng F = 200 m2, cột nước hữu ích ao h = 1.5m Đồng thời lợi dụng nguồn nước ao để nuôi trồng thủy sản tôm, cá tạo nguồn nước tắm, nước uống cho loại gia súc (trâu, bò, ngựa), gia cầm (ngan, vịt…), giữ độ ẩm cho đất Dung tích ao khoảng: Wao = 200 x 1.5 = 300 (m3) P P Tận dụng loại đá, cuội sỏi lịng suối để kè bờ ao nhằm tăng tính ổn định, chống thấm giảm khối lượng nạo vét ao Vị trí ao nên gần tuyến kênh dẫn nước, đầu khe, hẻm núi để thuận tiện cho việc lấy nước vào ao đồng thời giảm xói mịn đất 3.3.4.4 Trạm bơm nước va Mục tiêu nhiệm vụ: Cung cấp nước sinh hoạt cho 5600 nhân thuộc xã Võ Miếu a- Lưu lượng yêu cầu - Nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho 5600 nhân khẩu: Q = 5600x100/86.400 = 6,5 (l/s) b- Cột nước yêu cầu 92 Mực nước yêu cầu bể xả bao gồm tổn thất đường ống đẩy (91.30)m Mực nước suối vị trí bể áp lực (48.30) m Như vậy, cột nước bơm yêu cầu cho bơm va là: hb = 91,3 – 48,3 = 43 (m) c- Các thông số kỹ thuật bơm va cho khu vực áp dụng Các thông số kỹ thuật bơm va bao gồm: • Lưu lượng chảy vào bơm nước va (Q), (m3/s); • Cột nước làm việc bơm (cột nước bể áp lực) (H), (m); • Cột nước bơm lên (cột nước đẩy) (h), (m); • Lưu lượng bơm lên (q), (l/s); q = ηQH/h • Hệ số hiệu suất (η), (%); η = qh/QH • Tỷ lệ i = h/H Thông số (η) ( i = h/H) hai thông số để đánh giá tiêu chuẩn bơm nước va Hệ số hiệu suất bơm nước va phụ thuộc vào chế độ làm việc bơm, trung bình η = 0,65 – 0,85 Tỷ lệ (h/H) thay đổi từ - 30 cao Tuy nhiên, tỷ lệ q cao bơm nước va làm việc hiệu quả, lưu lượng q bơm lên nhỏ Do đó, thực tế nên sử dụng bơm va với tỷ lệ (h/H) < 20 Bơm nước va hoạt động với cột nước làm việc (H) từ 0,2 m đến cao, tới 20 m Kết tính tốn thuỷ văn xác định với lưu vực Flv = 62,41 km2, vị trí đặt bơm va, lưu lượng nước đến ứng với tần suất p = 75% Q = 610 l/s, hoàn toàn thoả mãn nhu cầu nước 93 Trên sở tính tốn trên, với cột nước u cầu bơm (h b = 43m) bao R R gồm tổn thất đường ống đẩy, lưu lượng yêu cầu (q b = 6,5l/s), cột nước áp R R lực (H = 2,5m), đối chiếu với bảng thông số kỹ thuật bơm va chọn loại bơm nước va BV20/10 với thơng số kỹ thuật: • Lưu lượng đến Q = 30 – 50 l/s • Cột nước áp lực h = 1,5 – 7m • Cột nước bơm lên h = – 60m • Lưu lượng bơm lên q = 1,5 – 7,1 l/s • Đường kính ống vào Dv = 200mm • Đường kính ống Dr = 100mm d- Bố trí hạng mục cụm cơng trình đầu mối trạm bơm nước va Vị trí: Tại vai đập phía hữu Bể áp lực: Mực nước bể: 48,30 m; Kích thước BxHxL= 1x1.5x2.3m Kết cấu: Đá xây vữa M100 Đường ống áp lực: Dài L= 8H = 8x2.5 = 20 m Kết cấu: ống thép, Φ 20 cm dày mm Nhà trạm: Kích thước BxHxL= 1x1.5x2.3m Kết cấu: BTCT M200 Mực nước bể lắp bơm (45,80)m Đường ống bơm: Chiều dài đường ống L = 50 m Kết cấu: ống thép, Φ10 cm, dày mm Bể xả: Cao độ mực nước xả (tại bể lọc): +91,30 m 94 c- Khu xử lý nước Khu xử lý nước bố trí sườn đồi phải cao độ 88,30 m, cơng trình khu xử lý gồm bể lọc cát công suất lọc 24 = m3/h (nước từ ống bơm dẫn thẳng vào bể lọc) Nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ bể lọc, sau bể lọc bể chứa nước đặt cao độ thấp cao độ đáy bể lọc Bể lọc: Cao độ đáy bể: (88,30) m; Kích thước BxLxH = 2x3x2,5 m Kết cấu: BTCT M200 Tầng lọc gồm lớp: Đá dăm 2x4 dày 15 cm - Đá dăm 1x2 dày 15 cm Cát vàng dày 20 cm Bể chứa nước: Cao độ đáy bể (85,30) m Mực nước bể (88,30) m Kích thước BxLxH = 15x8x3.0 m, dung tích 360 m3 Kết cấu: BTCT M200 d- Hệ thống đường ống Đường ống cấp nước sinh hoạt: Dẫn nước từ bể lọc bể chứa nước sinh hoạt tập trung Toàn hệ thống đường ống cấp nước dùng ống chịu lực HDPE đường kính từ 21 – 50 mm loại PN 12,5 chôn đất 50 cm 3.3.4.5 Trạm thủy điện a Xác định công suất yêu cầu Nyc (Kw) Hiện xã Võ Miếu khu vực bao gồm 40 hộ dân chưa có điện lưới Việc kéo điện lưới quốc gia vào vơ khó khăn Từ đặc điểm địa hình khu đầu mối kết hợp với tính toán lượng nước đến, tác giả nhận thấy có khả xây dựng trạm phát điện Mini đủ cung cấp điện cho 50 95 hộ dân Để tính tốn cơng suất trạm thuỷ điện, tác giả xác định công suất tiêu thụ hộ sau Thắp sáng: bóng x 60w = 180 w Thiết bị nghe nhìn = 150 w Quạt điện: x 40w = 120 w Vật dụng khác = 150 w Như vậy, công suất cần cấp cho hộ 600w = 0,6 Kw Công suất yêu cầu Nyc = 50 hộ x 0,6 Kw = 30 Kw b Xác định công suất trạm N (Kw) Công suất N cần thiết trạm xác định sau Nyc = N η mp η Tb R R R → R N = Nyc/(η mp η Tb ) R R R R (η mp = 0,85 hiệu suất máy phát; η mp = 0,85 hiệu suất tuabin) R R R R N = 30/ (0,85 0,85) = 41,5 Kw c Xác định cột nước áp lực trạm H (m) N = 9,81 Q H Q(m3/s) – Lưu lượng vào trạm Q = Q 75% - Q – Q BV = 592 – 401 – 6,5 = 184,5 l/s ≈ 0,185 m3/s R R R R R R P P (Q – Lưu lượng lấy vào kênh tưới tự chảy; Q BV – Lưu lượng đến bơm va) R R R R Cột nước cần thiết để chạy tuabin là: H = N/(9,81.Q) = 41,5/(9,81 0,185) ≈ 22,9 (m) d Lựa chọn tuabin máy phát 96 Trên sở thông số: N = 41,5Kw, Q = 0,185 m3/s, H = 22,9 m P P Chúng chọn loại tuabin máy phát sau: • Tuabin HL 110-WJ-30 có H = 40m, Q = 0,18 m3/s, công suất N = 40 P P Kw • Máy phát SFW 40-6/42.3 e.Vị trí đặt nhà máy Tại sườn đồi phía tả Mực nước thượng lưu: (+48.30)m Mực nước hạ lưu: (+8.30)m 97 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí hệ thống 98 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Những kết đạt Hiện với đà phát triển kinh tế không ngừng đất nước, nhu cầu nước nhu cầu cấp thiết hết Do tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nguồn nước sử dụng ngày khan hiếm, đặc biệt vùng núi Vì việc nghiên cứu mơ hình sử dụng hiệu nguồn nước vùng khan nước, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khó khăn vơ cần thiết Qua nghiên cứu cách tổng hợp đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa hình địa mạo, địa chất thủy văn vùng núi tỉnh Phú Thọ Luận văn có kết cụ thể sau: - Phân chia dạng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội đặc trưng vùng núi tỉnh Phú Thọ - Đề xuất mơ hình hệ thống cơng trình để khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước cách hợp lý, phù hợp với dạng Các mơ hình bao gồm hệ thống cơng trình đơn giản, dễ thực hiện, chi phí khơng lớn, dễ dàng sử dụng vật liệu nhân lực địa phương - Tác giả áp dụng mơ hình để quy hoạch, bố trí hệ thống cơng trình cho vùng cụ thể - xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - địa phương tán thành, ủng hộ 4.2 Những tồn trình thực luận văn - Mới áp dụng thực tế mơ hình hệ thống cơng trình (mơ hình II) cho địa phương cụ thể (xã Võ Miếu, Thanh Sơn, Phú Thọ) chưa thiết kế chi tiết phận cơng trình hệ thống áp dụng Chưa tận dụng hết nguồn nước địa phương 99 4.3 Kiến nghị Trên thực tế, địa phương có dạng địa hình địa mạo, địa chất thủy văn khơng hồn tồn giống Vì vậy, cần phải linh hoạt việc ứng dụng mơ hình cho vùng cụ thể để có mơ hình hồn chỉnh đạt hiệu cao nhất, khai thác triệt để tất nguồn nước sẵn có khu vực Để dự án phát huy hiệu cách tối đa cần triển khai tổ chức thực tổ chức vận hành hệ thống cách khoa học tuân thủ quy trình, quy phạm nhà nước cấp có thẩm quyền địa phương ban hành Kết hợp chặt chẽ, phối hợp với hộ dùng nước để công tác quản lý khai thác cơng trình đạt hiệu cao 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ Dự án ứng dụng triển khai công nghệ bơm thuỷ luân bơm va cấp nước cho vùng núi phía bắc - Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà nội, 2002 Nguyễn Tuấn Anh, Tống Đức Khang, Một số biện pháp thuỷ lợi cho vùng đồi núi, NXBNN, Hà nội, 1996 Lê Đình Thỉnh, Công nghệ cấp nước cho vùng cao, NXBNN, Hà nội, 2003 Sổ tay kỹ thuật Thuỷ lợi Tập - NXBNN - Hà nội 1979 Giáo trình Thuỷ nông tập 1,2,3 - Bộ môn Thuỷ nông - Trường Đại học Thuỷ Lợi Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nông thôn – Bộ NN & PTNT – Hà nội 2003 Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước cách hiệu để phục vụ sản xuất sinh hoạt tỉnh miền núi phía Bắc – PGS TS Phạm Ngọc Hải Đề tài đề xuất mơ hình bố trí hệ thống cơng trình hợp lý kết cấu hợp lý cho số cơng trình hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Kạn – Bùi Công Kiên 10 Tài liệu tra cứu mạng internet LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Vũ Hoàng Hiệp Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/01/1985 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Nam Trực – Nam Định Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Ảnh 4x6 - Nghiên cứu viên – Trung tâm công nghệ Phần mềm Thủy lợi – Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam Chỗ địa liên lạc: Số 23 TT33, khu đô thị Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại quan: 04 3563.4913 Điện thoại nhà riêng: …………………… Email: hoanghiepqh@gmail.com Di động: 0988.919.168 TU T U II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 09/2003 đến 06/2008 Nơi học: Trường Đại học Thủy lợi - Hà Nội Ngành học: Kỹ thuật tài nguyên nước Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Lập dự án đầu tư thiết kế hệ thống tưới hồ Khuôn Vố Ngày nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Tháng 5/2008 Đại học Thủy lợi- Hà Nội Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Ngọc Hải Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Ngoại ngữ: Tiếng Anh Trình độ : Toefl ITP Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày cấp nơi cấp: Chức vụ kỹ thuật: Kỹ sư Nơi cấp: Trường Đại học Thủy lợi - Hà Nội Ngày cấp: 16/06/2008 Số hiệu bằng: A0153418 Số vào sổ: K45-HN.392 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 7/2008 đến 3/2011 4/2011 đến Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường – Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thủy lợi – Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên IV KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC: Khen thưởng: Khơng Kỷ luật: Khơng V CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ: XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Ngày 01 tháng Năm 2012 Người khai Vũ Hồng Hiệp 610 615 600 ®åi tạp C2 599.75 kênh đất C3 596.36 đồi tạp đá xếp 600 595 I - 1A 601.074 Ao bÃi sỏi 595 hố C5 594.41 595 Vườn rau+cây ăn qu¶ 595 C6 589.70 Ao II - 597.279 C7 589.38 K5 595.07 600 595 590 590 C8 587.13 K6 594.26 II - 593.459 C9 586.78 kênh đất bÃi sái 585 595 C10 588.89 590 C11 593.74 K8 593.01 615 610 605 K12 590.34 595 C12 582.79 590 K13 588.65 585 K10 591.06 K14 588.65 kênh đất bÃi sỏi C13 581.38 K16 585.26 K17 584.67 590 K18 584.22 kªnh ®Êt II - 584.090 b·i sái XP1 592.74 K19 583.19 580 b·i sái m­¬ng b·i sái K20 581.60 B·i sỏi Đầu kênh xây BÃi sỏi K21 581.70 Kè dọ đá BÃi sỏi K22 580.98 BÃi sỏi Kênh đất R1 581.69 K23 580.42 kênh xây 580 Suối nhánh 580 C15 578.09 K24 579.20 II - 6A 582.390 Kênh đất I-3 583.280 I-2 639.545 Đường BÃi sỏi đất K25 578.41 C16 576.67 I - 3A 587.720 b·i sái I-4 575.323 B·i sỏi K26 577.86 bÃi sỏi C17 575.33 kênh xây K27 576.08 Cầu khỉ 585 đất K15 586.68 Kênh bÃi sỏi gò xếp đá 575 C18 573.73 K28 575.75 II-7 576.590 C19 573.62 K29 574.79 kênh xây 575 C20 573.05 K30 574.02 BÃi sỏi Cuối kênh xây BÃi sỏi BÃi sỏi 570 B·i sái K31 573.45 C21 571.22 K32 572.81 K33 572.58 570 BÃi sỏi Suối bê Biến treo tông C22 570.99 Đường K34 571.19 BÃi sỏi nhánh K35 570.26 B·i sái B·i sái K36 570.09 C23 570.01 K37 569.02 B·i sái 570 K38 568.39 B·i sái §­êng cÊp phèi K39 567.37 B·i sái II-8 575.321 C24 568.93 T9 565.068 Cống hộp cửa: bxhxL: 1.4x1.2x5 Thành: 564.81 kênh đất B·i sái K40 566.89 C25 567.12 B·i sái b·i sái D©n c­ K41 566.09 K42 565.75 B·i sái B·i sái Đường bê tông BÃi sỏi BÃi sỏi K43 564.60 K44 563.71 C26 566.47 Dân cư 565 K45 563.36 ống sắt dẫn nước Gò đất I-5 565.424 kênh xây I-6 561.663 K46 562.39 Sân lát K47 561.87 Cống hộp bxhxL: 2.8x1.4x5.5 Thµnh: 564.81 C26A 564.64 K48 561.16 b·i sái C26B 563.57 b·i sái K49 560.06 560 Suèi K50 558.55 nh¸nh C26C 560.13 K51 557.48 I-7 560.865 K52 557.33 CÇu khØ K11 589.94 590 K9 591.86 QL 32 580 Suèi nh¸nh 585 K7 593.75 595 khØ Ao b·i sái C27 558.74 Bôi tre vườn ăn K53 556.74 BÃi sỏi K54 556.12 b·i sái Bôi tre B·i sái Bôi tre Bôi tre vườn ăn C28 557.32 Bụi tre K55 555.68 B·i sái 555 C29 556.07 Bôi tre 555 Ao K56 553.89 555 BÃi sỏi C30 554.21 vườn ăn C31 554.29 BÃi sỏi K57 552.98 555 vườn ăn C32 553.05 BÃi sỏi Ao vườn nhÃn lám tạm C33 551.92 K58 551.85 Học viên: Vũ Hoàng Hiệp - Chuyên ngành : Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Cầu 600 600 Ao Dân cII - (K4) 596.250 560 nhánh đất Đường đất Suối Giát K3 597.19 mương mương C4 598.91 600 B3 nước Lạch kênh I-1 601.145 615 Ao K2 597.29 610 Ao 605 ®Êt nhánh Suối 600 Đường Ao 560 đập 630 600 Vườn rau+cây ăn 560 625 điện đất kênh 620 thuỷ Cầu Đồi bụi kênh đất 615 kênh 605 nhánh Suối 610 đất Kênh tưới đập xóm Rịa Suối Hình 3.1 Sơ đồ bố trí hệ thống Dân c- 605 Đường 585 600 610 585 nhánh Suối Dân cSuối nhánh b·i sái C1 600.71 600 600 585 §0 604.23 b·i sỏi 605 K1 599.51 585 Kênh tưới hữu Dân c- bÃi sỏi II - 1A 600.792 Dân clạch 590 Dân cDân clạch 600 625 lực kênh 620 bể áp Vườn rau+cây ăn 605 600 Đường bÃi sỏi bậc xây S0 599.58 điện thuỷ xây đập dâng xóm rịa Kênh tưới tả đất đồi tạp Vách đá II - 603.049 đất Đường Dân c- Tuyến cấp nước sinh hoạt Trạm bơm va Cống tưới tả Khu xử lý nước sinh hoạt Cống tưới hữu Nhà máy thủy điện Đập Đá Sánh I- Luận văn thạc sỹ - Cao học 17 - Trường đại học thủy lợi 595 treo 590 ... sử dụng nguồn nước tổng hợp Qua đó, đánh giá mặt thuận lợi hạn chế vấn đề địa bàn Trên sở đó, tác giả 42 xin đề xuất số mơ hình ? ?Sử dụng tổng hợp nguồn nước vùng khan nước vùng núi tỉnh Phú Thọ? ??... thủy lợi vừa nhỏ thuộc khu vực miền núi tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lý đây, đề tài luận văn chọn là: ? ?Sử dụng tổng hợp nguồn nước nơi khan nước vùng núi tỉnh Phú Thọ? ?? II Mục tiêu đề tài Đề xuất giải... TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VŨ HOÀNG HIỆP SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Ở NHỮNG NƠI KHAN HIẾM NƯỚC VÙNG NÚI TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Mà SỐ: 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/03/2021, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dự án ứng dụng triển khai công nghệ bơm thuỷ luân và bơm va cấp nước cho vùng núi phía bắc - Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà nội, 2002 Khác
3. Nguyễn Tuấn Anh, Tống Đức Khang, Một số biện pháp thuỷ lợi cho vùng đồi núi, NXBNN, Hà nội, 1996 Khác
4. Lê Đình Thỉnh, Công nghệ cấp nước cho vùng cao, NXBNN, Hà nội, 2003 5. Sổ tay kỹ thuật Thuỷ lợi Tập 1 - NXBNN - Hà nội 1979 Khác
6. Giáo trình Thuỷ nông tập 1,2,3 - Bộ môn Thuỷ nông - Trường Đại học Thuỷ Lợi Khác
7. Tài liệu thông tin giúp lựa chọn các loại hình cấp nước và vệ sinh nông thôn – Bộ NN &amp; PTNT – Hà nội 2003 Khác
8. Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả để phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở các tỉnh miền núi phía Bắc – PGS. TS Phạm Ngọc Hải Khác
9. Đề tài đề xuất các mô hình bố trí hệ thống công trình hợp lý và kết cấu hợp lý cho một số công trình trong hệ thống thủy lợi của tỉnh Bắc Kạn – Bùi Công Kiên Khác