1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở quảng ninh

86 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực hiện, luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Lựa chọn kiến nghị phương pháp Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động Biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nơng nghiệp” hồn thành Ngồi nỗ lực thân, tác giả bảo, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo đồng nghiệp, bạn bè Trước hết, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy giáo, cô giáo môn truyền đạt kiến thức chun mơn q trình học tập Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Lương Thuần – Viện nước, Tưới tiêu & Môi trường, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Trung ương dự án Thuỷ lợi tạo điều kiện cho tơi theo học hồn thành khố học giúp đỡ đồng nghiệp cung cấp tài liệu cần thiết cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu cơng tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn lòng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thành Trung BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Nguyễn Thành Trung Học viên cao học CH17Q Người hướng dẫn: PGS.TS: Hà Lương Thuần Tên đề tài Luận văn “Lựa chọn kiến nghị phương pháp Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động Biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa số đề xuất giải pháp Tác giả không chép Luận văn đề tài nghiên cứu trước Tác giả Nguyễn Thành Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG I T T BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .4 T T 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU T T 1.1.1 Tại châu Âu 1.1.2 Tại Châu Á 1.1.3 Tại Châu Mỹ - La tinh 1.1.4 Tại Châu Phi 1.1.5 Tại Châu Úc T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 10 T T 1.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 14 T T 1.3.1 Diễn biến biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.3.2 Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam 15 1.3.3 Tác động tiềm ẩn biến đổi khí hậu nông nghiệp 18 T T T T T T T T T T CHƯƠNG II T T TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 26 T T 2.1 KHÁI NIỆM TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 26 T T 2.1.1 Định nghĩa 26 2.1.2 Mục đích đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 27 2.1.3 Các kịch mơ hình ứng dụng đánh giá TTDBTT 28 T T T T T T T T T T T T 2.2 CÁC KHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN T THƯƠNG 30 T 2.2.1 Các khung, phương pháp đánh giá giới 31 T T 2.2.2 Các khung, phương pháp đánh giá TTDBTT Việt Nam 42 T T 2.3 NHẬN XÉT 51 T T CHƯƠNG III T T KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG NƠNG NGHIỆP DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 54 T T 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP 54 T T 3.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá TTDBTT lĩnh vực nông nghiệp 54 T T 3.1.2 Theo định nghĩa khái niệm tình trạng dễ bị tổn thương Ủy ban T Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) 57 T 3.1.3 Những kết luận từ nhận xét phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn T thương nước giới 58 T 3.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN T THƯƠNG TRONG NÔNG NGHIỆP 59 T 3.2.1 Các giai đoạn đánh giá TTDBTT nông nghiệp 60 T T 3.2.2 Trình tự nội dung đánh giá TTDBTT dựa vào cộng đồng 61 T T 3.2.3 Công cụ hỗ trợ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 71 T T 3.2.4 Khái niệm chung ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ thảo luận T biện pháp ứng phó cấp cộng đồng 74 T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 T T 1 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn kỷ 21, vấn đề quan tâm giới Việc nghiên cứu tác động BĐKH vấn đề cấp thiết, quan tâm cấp ngành từ Trung ương tới địa phương Theo đánh giá Ngân hàng giới Việt Nam nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Việt Nam thiết lập Chương trình hành động mục tiêu quốc gia để ứng phó với Biến đổi khí hậu Chính phủ thông qua vào tháng 12/2008 Tuy nhiên việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam giai đoạn đầu, theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hội thảo “Hướng tới chương trình hành động ngành Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu” Hà Nội ngày 11/1/2008 Việt Nam chưa có nghiên cứu chi tiết đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Do Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu nhận định “Khơng ngừng nghiên cứu tác động khí hậu tồn cầu, nước biển dâng tượng bất thường khác khí hậu để phịng tránh” Theo đánh giá chung lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn chịu ảnh hưởng nhiều tác động BĐKH Trong nhiên cứu tác động biến đổi khí hậu biện pháp giảm thiểu, thích ứng nghiên cứu đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương bước trung gian sau đánh giá tác động trước đưa biện pháp giảm thiểu thích ứng Từ đánh giá tác động tình trạng dễ bị tổn thương, lồng ghép với chế, sách, chiến lược, định hướng phát triển ngành tương lai xác định biện pháp thích ứng giảm thiểu Có nhiều phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương giới áp dụng rộng rãi, Đối với Việt Nam, phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương chưa có thống phương pháp, phương pháp sử dụng dựa đánh giá quản lý rủi ro thiên tai Theo đánh giá chung, phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương BĐKH sử dụng theo phương pháp riêng cá nhân, tổ chức chuyên nghiên cứu BĐKH Chưa có phương pháp thống đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương để áp dụng chung Việt Nam, vật cần thiết để chọn phương pháp phù hợp sử dụng cho đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nông nghiệp nông thôn II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lĩnh vực nông nghiệp tác động biến đổi khí hậu - Đề xuất giải pháp ứng phó lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần nâng cao lực ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn ứng phó với biến đổi khí hậu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Những vấn đề chung Biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu đổi với Việt Nam Lựa chọn phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nông nghiệp Lựa chọn kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp Nghiên cứu, đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nông nghiệp nông thôn tác động Biến đổi khí hậu để áp dụng chung Việt Nam IV CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý luận thực tiễn nước giới; - Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu; - Tiếp cận đáp ứng nhu cầu; - Tiếp cận theo quan điểm hệ thống; - Tiếp cận có tham gia cộng đồng; - Tiếp cận theo quan điểm bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tài liệu kết nghiên cứu có; - Đánh giá nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA); - Điều tra, khảo sát thực địa; - Phương pháp chuyên gia; - Nghiên cứu phân tích, thống kê; - Phương pháp phân tích hệ thống; - Phương pháp sử dụng mơ hình tốn, thủy lực thủy văn CHƯƠNG I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khái niệm Khí hậu thường định nghĩa trung bình theo thời gian thời tiết (thường 30 năm) Trong 1000 năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất ổn định nhiên 200 năm trở lại đây, đặc biệt chục năm vừa qua công nghiệp phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác than đá, dầu lửa, khí đốt, người thải vào bầu khí lượng khí CO2, nitơ ơxít mêtan lớn làm xạ khơng ngồi khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên Cơng ước khung BĐKH Liên Hợp quốc (UNFCCC) định nghĩa BĐKH sau: BĐKH thay đổi khí hậu tác động trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu, bên cạnh biến động khí hậu tự nhiên, quan sát qua nhiều thời kỳ Nguyên nhân BĐKH gây hai nguyên nhân Thứ nguyên nhân tự nhiên thay đổi quỹ đạo chuyển động trái đất, thay đổi bề mặt trái đất, hàm lượng khí CO khí quyển, hoạt động núi lửa, lượng mây, thay đổi R R bên vỏ trái đất độ mặn đại dương Thứ hai phát thải mức vào khí khí gây hiệu ứng nhà kính, tạo lượng xạ cưỡng (tăng thêm) 2,3w/m2 khiến bề mặt trái đất lớp khí tầng thấp nóng lên P P BĐKH thời gian kỷ XX đến chủ yếu người gây ra, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi ấm lên toàn cầu) coi đồng nghĩa với BĐKH đại Các biểu BĐKH • Sự nóng lên bề mặt trái đất; • Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất; • Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp đảo biển; • Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người; • Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác; • Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Dự báo Biến đổi khí hậu quan tâm từ năm 1960, tổ chức có uy tín giới nghiên cứu BĐKH Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC) UNEP WHO sáng lập năm 1988 Năm 1990 báo cáo đánh giá BĐKH IPCC công bố Báo cáo khẳng định chứng khoa học BĐKH gây tiếng vang lớn, tác động đến khơng nhà hoạch định sách mà cơng chúng, đưa sở để đàm phán Công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH phê chuẩn New York tháng 9/1992 Trên sở thành công báo cáo lần thứ nhất, năm 1995 IPCC tiếp tục hoàn thành công bố báo cáo đánh giá lần thứ hai Báo cáo lần 2000 nhà khoa học chuyên gia BĐKH giới soạn thảo trình bày hội nghị lần thứ hai nước ký công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH tổ chức Geneva từ 8-19/6/1996 Năm 2001, Báo cáo lần đánh giá lần thứ IPCC công bố Báo cáo khẳng định chứng BĐKH tác động người ngày rõ rệt, đồng thời báo cáo đưa chi tiết nững tác động tượng nóng lên tồn cầu với khu vực giới Trong báo cáo đề cấp đến nhiều biện pháp hiệu để giảm thải hiệu ứng khí nhà kính nỗ lực cần có từ phủ để loại bỏ rào cản để phát huy hiệu Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC hoàn thành năm 2004 Trong báo cáo luận chứng khoa học BĐKH, tác động giải pháp ứng phó tiếp tục ứng phó Báo cáo đánh giá lần thứ có cách tiếp cận ngược chiều so với báo cáo lần thứ Nếu báo cáo lần thứ giải lập luận vấn đề theo chiều kim đồng hồ: Phát thải khí nhà kính dẫn đến BĐKH dẫn tới tác động báo cáo lần thứ bắt đầu với giả định kịch biến đổi khí hậu cần có giải pháp để phát triển kinh tế xã hội để giữ mức phát thải khí nhà kính kiểm sốt tác động BĐKH Năm 2007, tập thể nhà khoa học IPCC trao giải Nobel cho cống hiến đóng góp khơng ngứng mệt mỏi họ cho nghiên cứu BĐKH tồn cầu Có thể nói kết nghiên cứu IPCC tảng khoa học quan trọng cho quốc gia giới xây dựng thực chiến lược kế hoạch ứng phó hiệu với BĐKH tồn cầu Ngồi quốc gia, khu vực có nghiên cứu cụ thể BĐKH sau: Ngoài quốc gia, khu vực có nghiên cứu cụ thể BĐKH sau: 1.1.1 Tại châu Âu Châu Âu châu lục có nghiên cứu tiên phong BĐKH Các nghiên cứu thực cấp độ châu lục, quốc gia, lưu vực sông Demidowicz nnk (2000) thực nghiên cứu tác động BĐKH tới ngành nông nghiệp Ba Lan dựa theo kịch mơ hình GISS GFDL Cả kịch có tác động đáng kể đến họt động sản xuất nông nghiệp Ba Lan thể mặt: thiếu nước, thay đổi mùa vụ gieo trồng điều kiện canh tác, biến động suất cấu trồng Kết phân tích cho thấy có biến động an ninh lương thực Ba Lan đảm bảo có biện pháp tốt, chí có thặng dư lương thực Arnell (1999) đánh giá tác động BĐKH đến chế độ thủy văn toàn lưu vực châu Âu Chế độ thủy văn mơ mơ hình tốn học, với bước thời gian ngày, số liệu đầu vào kịch BĐKH khác Kết tính 68 - Phương pháp 1: Đặt câu hỏi, người trả lời người lên ghi vào giấy A0; - Phương pháp 2: Đặt câu hỏi, trả lời bìa dán lên giấy A0  Kết thảo luận: Bảng A0-3 Các biện pháp phòng chống thiên tai Thảo luận 4: Tác động biến đổi khí hậu tương lai U U  Trước thảo luận, trưởng nhóm trình bày biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu dự đoán xẩy tỉnh vùng  Phương pháp: - Sử dụng đồ bảng biểu kịch có sẵn để trình bày; - Sau trình bày cần hỏi xem người rõ chưa để giải thích thêm  Câu hỏi để thảo luận Lần lượt đặt câu hỏi sau: - Sau nghe trình bày BĐKH tác động BĐKH tương lai, theo bác có loại hình (thiên tai) gây tác động đến địa phương; - Hậu gây gì? - Đối tượng nào, khu vực bị ảnh hưởng ( gợi ý thêm sau có ý kiến phát biểu: Tài nguyên nước nhu cầu cho nông nhiệp nước sinh hoạt; Đất đai phân bố cấu trồng, mùa vụ; Năng xuất sản lượng trồng an ninh lương thực; Sinh kế nông thơn.v.v ); Về măt xã hội có bị ảnh hưởng khơng? ảnh hưởng thề nào?; Mơi trường có bị ảnh hưởng không ảnh hưởng nào? - Dự đoán mức độ ảnh hưởng  Phương pháp: - Sử dụng giấy A0, chia thành cột; - Mời đại biểu lên ghi câu trả lời vào cột tương ứng; - Sau đọc câu hỏi 1, đề nghị người trả lời, kết ghi vào cột 1; 69 - Sau đọc câu hỏi 2, đề nghị người trả lời, kết ghi vào cột 2; - Sau đọc câu hỏi 3, đề nghị người trả lời, kết ghi vào cột 3; - Sau đọc câu hỏi 4, đề nghị người trả lời, kết ghi vào cột 4; - Vẽ lại sơ đồ xã; - Yêu cầu đại biểu đánh dấu lên sơ đồ xã khu vực bị ảnh hưởng  Kết quả: - Có bảng A0-4 Tác động biến đổi khí hậu tương lai - Bản đồ đánh dấu khu vực bị tác động BĐKH - Ảnh chụp thảo luận ảnh chụp người đánh dấu lên đồ Thảo luận 5: Tìm đối tượng, vùng, vấn đề xã hội, môi trường dễ bị ảnh hưởng U U  Phương pháp - Trước thảo luận, người chủ trì cần làm rõ câu hỏi đưa ví dụ cho người hiểu để tìm câu trả lời thích hợp; - Sử dụng bảng A0-4 sơ đồ người nhìn vào tìm đối tượng, vùng, vấn đề xã hội, môi trường dễ bị ảnh hưởng nhất; - Thảo luận câu hỏi dây phương pháp viết vào bìa (hoặc thảo luận phát biểu ý kiến) Chú ý: Khi người dán lên giấy A0, người chủ trì cần xem lại xem đủ ý chưa, U U chưa tiếp tục gợi ý viết vào tờ bìa để bổ xung  Câu hỏi: Lần lượt đặt câu hỏi sau: - Trong đối tượng bị ảnh hưởng đối dễ bị nặng nề nhất; - Trong vùng bị ảnh hưởng vùng dễ bị nặng nề nhất; - Các yếu tố môi trường dễ bị ảnh hưởng nhất; - Các yếu tố xã hội dễ bị ảnh hưởng  Kết quả: 70 - Có bảng A0-5 tính dễ bị ảnh hưởng; - Bản đồ đánh dấu khu vực bị tác động BĐKH; - Ảnh chụp thảo luận ảnh chụp người dán lên giấy A0 Thảo luận 6: Năng lực ứng phó U U  Câu hỏi: - Hiện có sách, kế hoạch để ừng phó với biến đổi khí hậu (giảm thiểu thích ứng); - Nếu tương lai biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nơng nghiệp, sinh kế, mơi trường từ phải chuẩn bị để ứng phó  Phương pháp - Lần lượt thảo luận câu hỏi trên; - Người chủ trì dựa vào bảng A0-4 A0-5 để gợi ý tìm câu trả lời; - Cử người lên viết giấy A0  Kết quả: - Có bảng A0-6 lực ứng phó; - Bản đồ đánh dấu khu vực bị tác động BĐKH; - Ảnh chụp thảo luận ảnh chụp người dán lên giấy A0 Như đề cập trên, khả thích ứng cịn phụ thuộc vào chế sách, nhiều thơng tin cần phải thu thập cấp quyền, thơng tin bao gồm:Các định hướng, quy hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội; Áp dụng khoa học công nghệ sản; Kế hoạch đào tạo khoa học công nghệ; Ngân sách khơi phục nơng nghiệp sau thiên tai; Bảo hiểm khí hậu cho nông nghiệp; Đào tạo lực c) Giai đoạn làm nội nghiệp bao gồm: - Viết báo cáo đánh giá cấp cộng đồng 71 - Chạy máy tính để tính tốn xác định TTDBTT vẽ đồ tình trạng dễ bị tổn thương cho khu vực đánh giá - Viết báo cáo chung 3.2.3 Công cụ hỗ trợ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nông nghiệp, phương pháp công cụ thường sử dụng PRA, khảo sát, bảng biểu thu thập, công cụ phân tích Một cơng cụ hỗ trợ khơng thể thiếu phần mềm xác định tình trạng dễ bị tổn thương lập đồ tình trạng dễ bị tổn thương Trong khuôn khổ luận văn cao học xin nêu sở khoa học cho xây dựng phần mềm sơ đồ khối phần mềm a) Xây dựng tốn U B Theo IPCC, tình trạng dễ bị tổn thương (Vulnerability) biểu thị hàm độ khắc nghiệt (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptation Capacity) V = f(E, S, AC) (1) Thuật ngữ số hiểu số tính tốn từ nhóm biến chọn cho toàn khu vực/địa phương dùng để so sánh với với điểm tham chiếu Nói cách khác, số hiểu số thứ tự mà thơng qua khu vực xếp hạng, phân nhóm theo mức dễ bị tổn thương Chỉ số xây dựng cho nằm khoảng từ đến để dễ tiến hành so sánh vùng Đôi khi, số thể theo phần trăm cách nhân với 100 Theo cơng thức (1) bao gồm ba số chính: mức độ khắc nghiệt (E), độ nhạy cảm (S) khả thích ứng (AC) Đối với biến số E, S AC có biến số phụ E ÷ E n, S1 ÷ S n, AC ÷ AC n Đối với biến số phụ R R R R R R R R R R R R lại có biến thành phần tương ứng E 11 ÷ E 1n , En1 ÷ Enn , S 11 ÷ S 1n, , R R R R R R R R R R R R S n1 ÷ S nn , AC 11 ÷ AC 1n , AC n1 ÷ AC nn Việc tính tốn xác định số chính, R R R R R R R R R R R R số phụ số thành phần tương ứng sơ đồ hóa hình 6: 72 Hình Sơ đồ xác định số dễ bị tổn thương b) Sơ đồ khối U B 73 Hình Sơ đồ khối phần mềm đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương c) Module cho phần mềm đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương U B - Module Nhập liệu: Module Nhập liệu cho phép nhập liệu đầu vào để tính tốn số thành phần từ tính tốn số phụ, số E, S, AC số CVI Số liệu sử dụng gọi từ sở liệu phần mềm nhập trực tiếp phần mềm - Module tính tốn: Tính tốn số độ khắc nghiệt (E),chỉ số độ nhạy cảm (S), số khả thích ứng (AC) tình trạng dễ bị tổn thương 74 - Module hiển thị kết quả: Module hiển thị kết cho phép trình bày kết tính tốn nhiều dạng khác đồ, bảng biểu, đồ thị kết đánh giá d) Thông tin đầu vào cho phần mềm U B Như đề cập, Phần mềm đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương dựa khái niệm cách tiếp cận IPCC, tức tình trạng dễ bị tổn thương phụ thuộc vào yếu tố độ phơi nhiễm (có thể hiểu mức độ tác động), độ nhạy khả thích ứng Mỗi yếu tố cấu thành hợp phần hợp phần cấu thành hợp phần tương ứng Do thơng tin, số liệu đầu vào cần thiết cho phần mềm dựa hợp phần phụ Cụ thể sau: - Số liệu đầu vào để tính tốn số độ phơi nhiễm (E) - Số liệu đầu vào để tính tốn số độ nhạy (S) - Số liệu đầu vào để tính tốn số khả thích ứng (AC) 3.2.4 Khái niệm chung ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ thảo luận biện pháp ứng phó cấp cộng đồng Ứng phó hay cịn gọi thích ứng với BĐKH nước biển dâng có nghĩa điều chỉnh, thụ động, phản ứng tích cực, có phịng bị trước, đưa với ý nghĩa giảm thiểu cải thiện hậu có hại BĐKH Khả thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh hành động, xử lý, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thực xảy khí hậu Sự thích ứng tự phát hay chuẩn bị trước thực để đối phó với biến đổi nhiều điều kiện khác Có nhiều biện pháp thích ứng thực việc ứng phó với BĐKH Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên phủ BĐKH (IPCC) đề cập miêu tả 228 phương pháp thích ứng khác Cách phân loại phổ biến chia phương pháp thích ứng làm nhóm: 75 - Chấp nhận tổn thất: Các phương pháp thích ứng khác so sánh với cách phản ứng “khơng làm cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy bên chịu tác động khơng có khả chống chọi lại cách (ví dụ cộng đồng nghèo khó, hay nơi mà giá phải trả cho hoạt động thích ứng cao so với rủi ro thiệt hại có thể) - Chia sẻ tổn thất: Loại phản ứng thích ứng liên quan đến việc chia sẻ tổn thất cộng đồng dân cư lớn Cách thích ứng thường xảy cộng đồng truyền thống xã hội công nghệ cao, phức tạp Trong xã hội truyền thống, nhiều chế tồn để chia sẻ tổn thất cộng đồng mở rộng, hộ gia đình, họ hàng, làng mạc cộng đồng nhỏ tương tự Mặt khác, cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết quỹ cơng cộng Chia sẻ tổn thất thực thông qua bảo hiểm - Làm thay đổi nguy cơ: Ở mức độ kiểm sốt mối nguy hiểm từ mơi trường Đối với số tượng “tự nhiên” lũ lụt hay hạn hán, biện pháp thích hợp cơng tác kiểm sốt lũ lụt (đập, mương, đê) Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí Theo hệ thống UNFCCC, phương pháp đề cập coi giảm nhẹ BĐKH phạm trù khác với biện pháp thích ứng - Ngăn ngừa tác động: Là hệ thống phương pháp thường dùng để thích ứng bước ngăn chặn tác động biến đổi bất ổn khí hậu Ví dụ lĩnh vực nơng nghiệp, thay đổi quản lý mùa vụ tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm sốt trùng sâu bệnh gây hại - Thay đổi cách sử dụng: Khi rủi ro BĐKH làm cho tiếp tục hoạt động kinh tế mạo hiểm, thay đổi cách sử dụng Ví dụ, người nơng dân thay sang chịu hạn tốt chuyển sang giống chịu độ ẩm thấp Tương tự, đất trồng trọt trở thành đồng cỏ 76 hay rừng, có cách sử dụng khác làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn động vật hoang dã, hay công viên quốc gia - Thay đổi/chuyển địa điểm: Một đối phó mạnh mẽ thay đổi/chuyển địa điểm hoạt động kinh tế Có thể tính tốn thiệt hơn, ví dụ di chuyển trồng chủ chốt vùng canh tác khỏi khu vực khô hạn đến khu vực mát mẻ thuận lợi thích hợp cho trồng tương lai - Nghiên cứu: Q trình thích ứng phát triển cách nghiên cứu lĩnh vực công nghệ phương pháp thích ứng - Giáo dục, thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi: Một kiểu hoạt động thích ứng khác phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi Những hoạt động trước để ý đến ưu tiên, tầm quan trọng chúng tăng lên cần có hợp tác nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực việc thích ứng với BĐKH Ở Việt Nam ứng phó với BĐKH nước biển dâng bao gồm hai vấn đề chính: - Giảm thiểu nguyên nhân gây tác động đến BĐKH điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí Theo hệ thống UNFCCC, phương pháp đề cập coi giảm nhẹ BĐKH Một số biện pháp giảm lượng phát thải khí nhà kính như: giảm phát thải CO2, NOx từ phát triển công nghiệp cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, sử dụng công nghệ sản xuất phát thải, từ đốt nhiên liệu hóa thạch ngành điện cách khai thác lượng tự nhiên gió, mặt trời, từ nơng nghiệp canh tác lúa nước giảm khí CH4… - Thích ứng: biện pháp sách, cơng trình, khoa học cơng nghệ … để phù hợp với điều kiện khí hậu giảm nhẹ tác động BĐKH nước biển dâng đến người, kinh tế xã hội, sở hạ tầng… Nhận xét chung 77 • Với kết nêu trên, phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nơng nghiệp đã: - Xác định tình trạng dễ bị tổn thương nông nghiệp cấp cộng đồng thông qua trình đánh giá cộng đồng nhận thức phải hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu - Thơng qua kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, giúp nhà hoạch định sách đưa sách, kế hoạch biện pháp ứng phó tầm vĩ mô - Phương pháp phải dễ áp dụng cho người đánh cộng đồng tham gia, có tính trực quan thực tiễn cao • Để có đầy đủ cơng cụ cho đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cần hoàn chỉnh viết phần mềm đánh giá Cần thực kiểm nghiệm đánh giá thực tế từ điều chỉnh phương pháp đề nghị cho phù hợp với thực tế 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhận thức rõ ảnh hưởng tác động BĐKH, việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết quan tâm cấp, ngành từ Trung ương tới địa phương Việt Nam thiết lập Chương trình hành động mục tiêu quốc gia để ứng phó với Biến đổi khí hậu Chính phủ thơng qua vào tháng 12/2007, kịch lần hai “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho việt nam” -2011 – Bộ Tài ngun mơi trường Do biến đổi khí hậu ảnh hưởng bất lợi đến hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam, vậy, lĩnh vực cần phải có nghiên cứu riêng để chủ động thích ứng, giảm thiểu tác động gây trình biến đổi khí hậu Trong q trình nghiên cứu kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp, luận văn phản ánh tác động chính, tiềm tàng BĐKH đến nơng nghiệp Việt nam; Phân tích phương pháp có để từ kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tác động BĐKH với nông nghiệp Như đề cập trên, phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sử dụng theo phương pháp riêng cá nhân, tổ chức chun nghiên cứu biến đổi khí hậu Chưa có phương pháp thống đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương để áp dụng chung Việt Nam, phương pháp đánh giá bước đề xuất khuôn khổ nội dung đề tài phương pháp tổng hợp để đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nói chung cho lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng Quy trình đánh giá phương pháp đạt mục tiêu đề là: (i) nâng cao nhận thức người dân địa phương thông qua việc tổ chức tập huấn, thu thập số liệu trường; (ii) đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nói chung nơng nghiệp nói riêng dựa việc thu thập số liệu đánh giá địa phương, dựa kịch biến đổi khí hậu cho vùng/địa phương đánh giá chế sách, chiến lược nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu vùng/địa phương 79 Với mục tiêu tăng cường lực sau đánh giá địa phương, người dân địa phương trạng bị kiến thức tác động thiên tai, biến đổi khí hậu tình trạng dễ bị tổn thương Đặc biệt người dân địa phương xác định biện pháp ứng phó với tác động tương lai, biện pháp đề xuất dựa kiến thức địa người dân địa phương việc ứng phó với thiên tai kết hợp với kịch dự báo tác động tương lai KIẾN NGHỊ: Phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương đề cập mức lý thuyết cần cần kiểm nghiệm để điều chỉnh mang ý nghĩa thực tiễn Một số vấn đề cần phải lưu ý áp dụng phương pháp bao gồm: - Cần phải chuẩn bị, lên kế hoạch khảo sát đánh giá thực địa địa phương thật chi tiết, tỉ mỉ kỹ đảm bảo thuận tiện cho người đánh cho người dân địa phương tham gia tập huấn, đánh giá; - Phương pháp cộng đồng cần phải bảo tồn nguyên tắc việc đánh giá nhanh có tham gia (PRA), công công cụ tài liệu cần phải chuẩn bị chu đáo hoàn thiện trước tiến hành đánh giá; - Các tài liệu liên quan đến biến đổi khí hậu địa phương cịn hạn chế nói chung khơng có gây khó khăn cho việc đánh giá Tuy nhiên biến đổi khí hậu vấn đề lớn, trải phạm vị địa lý rộng lớn, vấn đề giảm thiểu việc tài liệu cấp xã khơng có cần phải thu thập số liệu, tài liệu cấp huyện/tỉnh nơi có vùng thí điểm đánh giá Bên cạnh cần phải trọng đến Bước Quy trình đánh giá, tức bước sàng lọc tác động chủ yếu vùng thí điểm đánh giá Đối với việc đề xuất biện pháp ứng phó cấp cộng đồng, biện pháp đề xuất biện pháp ứng phó cho thân cộng đồng mang tính vi mơ Cịn biện pháp ứng phó mang tính vĩ mơ áp dụng chế, sách, chiến lược định hướng cấp cao 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường Thông báo Việt Nam cho công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Hà Nội, 2003 [2] Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (12/2008) [3] Cơng ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu [4] Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) – Hội chữ thập đỏ Việt Nam – Tập 1+2, 1/2010 [5] Dự án UNEP/GEF Kiểm kê hoạt động tư vấn chuẩn bị thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Báo cáo hội thảo Hà Nội 18 – 19 Jan 2006 [6] Hà Lương Thuần, Nguyễn Thị Nguyệt, 2008, Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, trường hợp nghiên cứu huyện Hải Hậu, Nam Định [7] Hà Lương Thuần, nnk (2007): Biến đổi khí hậu tồn cầu, vấn đề đẩt cho nghành nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Tạp chí khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT [8] Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn GS.TS Đào Xuân Học, Tạp chí Tài nguyên nước-Hội thủy lợi Việt nam, số 3-2009 [9] Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành NN&PTNT giai đoạn 2008-2020 [10] Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2020 (QĐ số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 5/9/2008 ) [11] Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam – Bộ TN&MT, 2011 [12] Nguyễn Khắc Hiếu Tổng quan kịch biến đổi khí hậu toàn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu ứng phó Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008 81 [13] Tô Trung Nghĩa, nnk, 2008, Tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai giải pháp ứng phó cho khu vực Đồng Sơng Hồng, 17 trang [14] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (IMHEN), 2011, Tài liệu hướng dẫn Đánh giá Tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà Xuất tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam [15] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (IMHEN), 2011, Tài liệu hướng dẫn Đánh giá Tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà Xuất tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam Tài liệu tiếng Anh [1] Ebi, K., Kovats, R.S., Menne, B., 2006 An approach for assessing human health vulnerability and public health interventions to adapt to climate change, Environmental Health Perspectives, 114, 1930–1934 [2] FAO, 2007, Adaptation to Climate Change in Agriculture, Forestry and Ficheries: Perspective, Framework and Priority, FAO Roma, 2007, 32 trang [3] FAO, 2008, Climate change and food security: a framework document (Summary), FAO Roma, 24 trang [4] Gleick P.H., 1997, Water planning and management under climate change, Journal of the American Water Works Association (“Climate change and water resources”), tr 25-32 [5] Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment (ISPONRE), 2009, Viet Nam Assessment Report on Climate Change [6] IPCC 2000, Special Report on Emission Scenarios (SRES), Cambrige University Press [7] IPCC, 2001, Climate change – Synthesis report [8] IPCC, 2001: Climate change – Impacts, Adaptation and Vulnerability, Climate change – Mitigation 82 [9] Báo IPCC, 2007, Summary for Policymakers, Technical Summary, cáo 3: Mitigation of Climate Change, web: http://www.ipcc.ch/ipccreports/ar4-wg3.htm, 94 p [10] IPCC, 2007, Summary for Policymakers, Technical Summary, Chương 2: New Assessment Methods and the Characterisation of Future Conditions, Cross-Chapter Case studies, Assessment Report 2: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Web: http://www.ipcc.ch/ipccreports/ar4wg1.htm, 304 p [11] IPCC, 2007b: Summary for Policy Makers – Climate Change 2007: Climate Change Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental panel on Climate Change [Parry, M et al (eds.); (Authors: Adger Neil et al.)], Cambridge University Press, UK and USA, 23 pp [12] Living with Vulnerability – Livelihoods and Human Security in Risky Environments Publication Series of UNU-EHS, No 6/2007 [13] O’Brien, K., Leichenko, R., Kelkar, U., Venema, H., Aandahl, G., Tompkins, H., Javed, A., Bhadwal, S., Barg, S., Nygaard, L., West, J., 2004 Mapping vulnerability to multiple stressors: climate change and globalization in India, Global Environmental Change, 14, 303–313 [14] Polsky, C., Neff, R., Yarnal, B., 2007 Building comparable global change vulnerability assessments: the vulnerability scoping diagram, Global Environmental Change, 17, 472–485 [15] Rapid Vulnerability Assessment in Sri Lanka Publication Series of UNU-EHS, No 7/2007 ... biến động suất cấu trồng Kết phân tích cho thấy có biến động an ninh lương thực Ba Lan đảm bảo có biện pháp tốt, chí có thặng dư lương thực Arnell (1999) đánh giá tác động BĐKH đến chế độ thủy... vào nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu Sau số nghiên cứu tiêu biểu thuộc khu vực : Tại Agentina nghiên cứu tậ trung vào đánh giá tác động BĐKH đến ngành sản xuất nông nghiệp BĐKH có tác động lớn. .. vực có nghiên cứu cụ thể BĐKH sau: Ngoài quốc gia, khu vực có nghiên cứu cụ thể BĐKH sau: 1.1.1 Tại châu Âu Châu Âu châu lục có nghiên cứu tiên phong BĐKH Các nghiên cứu thực cấp độ châu lục,

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w