1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ vận hành liên hồ chứa phòng lũ cho lưu vực sông hương

107 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ vận hành liên hồ chứa phịng lũ cho lưu vực sơng Hương” hoàn thành khoa Thủy văn - Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi tháng năm 2015 Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, bên cạnh cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cơ, động viên gia đình, bạn vè đồng nghiệp Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Hoàng Thanh Tùng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, bạn bè Cục Quản lý tài nguyên nước hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn đến phòng Đào tạo đại học sau đại học, khoa Thủy văn tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi toàn thể thầy cô giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập thực luận văn Trong khuôn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô đồng nghiêp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Dương Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Bộ cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỒ CHỨA 1.1 Tổng quan lưu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý mạng lưới sơng suối 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Mạng lưới sông suối 1.1.2 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thủy văn 1.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 11 1.3.1.1 Đặc trưng khí hậu lưu vực 11 1.3.1.1 Đặc điểm thủy văn 16 1.1.4 Hiện trạng hệ thống hồ chứa lưu vực sông Hương 20 1.2 Tổng quan nghiên cứu phối hợp vận hành hồ chứa 25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 1.2.3 Những vấn đề tồn phối hợp vận hành hồ chứa Việt Nam lưu vực nghiên cứu 33 CHƯƠNG HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Hướng tiếp cận nghiên cứu 35 2.2 Giới thiệu số công cụ tính tốn 38 2.2.1 Mơ hình NAM 38 2.2.2 Mơ hình Hec Ressim 42 2.2.3 Mơ hình thủy lực MIKE 11 47 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG 49 3.1 Tính tốn dịng chảy đến hồ lượng gia nhập khu 49 3.1.1 Thiết lập mơ hình, chuẩn bị số liệu phục vụ q trình tính tốn 49 3.1.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 52 3.2 Thiết lập mơ hình mơ phối hợp vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn 60 3.2.1 Thiết lập mơ hình điều tiết vận hành hồ 61 3.2.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 62 3.3 Thiết lập mơ hình thủy lực diễn tốn dịng chảy hạ du (MIKE 11) 64 3.3.1 Thiết lập mạng lưới thủy lực 64 3.3.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 69 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN CÁC PHƯƠNG ÁN PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA 72 4.1 Phân cấp, phân kỳ lũ tổ hợp lũ 72 4.1.1 Phân cấp lũ 72 4.1.2 Phân kỳ lũ 76 4.1.3 Tổ hợp lũ 78 4.2 Các trận lũ điển hình 81 4.2.1 Phân tích lựa chọn trận lũ điển hình 81 4.2.2 Xác định q trình dịng chảy đến hồ trận lũ điển hình 85 4.3 Nghiên cứu xây dựng phương án vận hành 87 4.3.1 Xác định yêu cầu tiêu chí chống lũ cho hạ du 87 4.3.2 Xây dựng phương án phối hợp vận hành 91 4.3.2.1 Đề xuất phương án dung tích phịng lũ 91 4.3.2.2 Tính tốn phương án phối hợp vận hành liên hồ chứa cho trận lũ điển hình 93 4.3.3 Phân tích lựa chọn phương án thích hợp 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Mạng lưới trạm thủy văn lưu vực sông Hương Bảng 1.2 Mạng lưới trạm khí tượng, đo mưa lưu vực sơng Hương 10 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình tháng, năm số trạm khí tượng lưu vực sơng Hương 12 Bảng 1.4 Nhiệt độ tối cao, tối thấp đo trạm khí tượng lưu vực sông Hương 12 Bảng 1.5 Số giờ nắng trung bình tháng, năm trạm khí tượng 13 Bảng 1.6 Tốc độ, hướng gió trung bình tháng, năm trạm khí tượng 13 Bảng 1.7 Lượng bốc trung bình tháng, năm trạm khí tượng 14 Bảng 1.8 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng, năm trạm khí tượng 14 Bảng 1.9 Lượng mưa trung bình tháng, năm (1977-2012) 16 Bảng 1.10 Lũ lớn vụ sông Hương, sông Bồ 19 Bảng 1.11 Thống kê trận lũ lớn năm (%) 19 Bảng 1.12 Mực nước lũ lớn hàng năm 20 Bảng 1.13 Một số thông số kỹ thuật hồ chứa 24 Bảng 2.1 Thông số mô hình NAM 42 Bảng 3.1 Diện tích tiểu lưu vực lưu vực sông Hương 50 Bảng 3.2 Tỷ số đóng góp trạm đo mưa tiểu lưu vực 51 Bảng 3.3 Hệ số tương quan trạm đo mưa 52 Bảng 3.4 Bộ thơng số tính tốn mưa – dòng chảy lưu vực Thượng Nhật 54 Bảng 3.5 Bộ thơng số mơ hình tính tốn mưa – dòng chảy lưu vực hồ Tả Trạch 56 Bảng 3.6 Bộ thông số mơ hình tính tốn mưa – dịng chảy lưu vực hồ Bình Điền 58 Bảng 3.7 Bộ thơng số mơ hình tính tốn mưa – dòng chảy lưu vực hồ Hương Điền 60 Bảng 3.8 Thống kê tài liệu mặt cắt ngang sông hệ thống sông Hương 65 Bảng 4.1 Lưu lượng đỉnh lũ lũ trạm thủy văn lưu vực sông Hương 73 Bảng 4.2 Kết phân kỳ lũ lưu vực sông Hương 77 Bảng 4.3 Thời gian xuất lũ lớn năm sông Hương sông Bồ 78 Bảng 4.4 Một số trận lũ điển hình lưu vực sông Hương 83 Bảng 4.5 Các trạm mưa ảnh sử dụng để tính tốn dịng chảy đến hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền 85 Bảng 4.6 Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ 90 Bảng 4.7 Phương án dung tích phịng lũ hồ chứa lưu vực sơng Hương 92 Bảng 4.8 Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 1983 93 Bảng 4.9 Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 1996 94 Bảng 4.10.Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 2006 94 Bảng 4.11.Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 2009 95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 1.2 Sơ đồ vị trí lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sông Hương 11 Hình 1.3 Hệ thống hồ chứa nghiên cứu lưu vực sông Hương 21 Hình 1.4 Biểu đồ điều phối vận hành hồ chứa Tả Trạch 22 Hình 1.5 Biểu đồ điều phối vận hành hồ chứa thủy điện Bình Điền 23 Hình 1.6 Biểu đồ điều phối vận hành hồ chứa thủy điện Hương Điền 24 Hình 2.1 Sơ đồ khối tính tốn vận hành liên hồ chứa cho lưu vực sông Hương 36 Hình 2.2 Cấu trúc mô hình NAM 40 Hình 2.3 Cấu trúc mô hình HEC Ressim 44 Hình 2.4 Điều tiết lũ mô hình HEC-RESSIM 45 Hình 3.1 Công cụ Hec – Geo HMS dùng để khoanh tiểu lưu vực 49 Hình 3.2 Kết khoanh tiểu lưu vực lưu vực sông Hương 50 Hình 3.3 Bản đồ phân vùng ảnh hưởng trạm đo mưa lưu vực sông Hương 51 Hình 3.4 Kết hiệu chỉnh mô hình trận lũ trạm thủy văn Thượng Nhật (9/1982) 54 Hình 3.5 Biểu đồ mưa ngày trạm đo mưa Nam Đông Bạch Mã tháng 11/1980 55 Hình 3.6 Biểu đồ mưa ngày trạm đo mưa Nam Đông Bạch Mã tháng 12/1980 55 Hình 3.7 Q trình dịng chảy tính tốn thực đo trạm Dương Hòa (1987) 56 57 Hình 3.8 Kết hiệu chỉnh q trình dịng chảy tính tốn thực đo trạm thủy văn Bình Điền (9/1980) 57 Hình 3.9 Kết kiểm định q trình dịng chảy tính toán thực đo trạm Bình Điền (11/1980) 57 Hình 3.10 Kết kiểm định trình dòng chảy tính tốn thực đo trạm Bình Điền (11/1984) 58 Hình 3.11 Kết hiệu chỉnh trình dịng chảy tính tốn thực đo trạm thủy văn Hương Điền (10/1981) 59 Hình 3.12 Kết kiểm định q trình dịng chảy tính tốn thực đo trạm thủy văn Hương Điền (10/1980) 59 Hình 3.13 Kết kiểm định q trình dịng chảy tính toán thực đo trạm thủy văn Hương Điền (11/1985) 59 Hình 3.14 Mạng lưới hồ chứa lưu vực sông Hương thiết lập module 61 Hình 3.15 Xác đoc414291787" lưu vực sông Hương thiết lập modulet 63 Hình 3.16 Xác đc414291788" lưu vực sông Hương thiết lập moduletạ 63 Hình 3.17 Xác đc414291789" lưu vựền lũ từ hồ Bình Điền trạm Kim Long 64 Hình 3.18 Mạng thủy lực sông Hương 65 Hình 3.19 Thiết lập mặt cắt vào mô hình thủy lực Mike 11 66 Hình 3.20 Biên mực nước cửa Thuận An (trận lũ năm 2009) 67 Hình 3.21 Phân chia chứa trao đổi dịng chảy lũ với sơng 68 Hình 3.22.Mơ liên kết chứa sơng mơ hình thủy lực 68 Hình 3.23 Sơ đồ khối trình hiệu chỉnh mô hình 69 Hình 3.24 Đường mực nước tính tốn thực đo trạm Phú Ốc trận lũ tháng 11 năm 1983 70 Hình 3.25 Đường mực nước tính tốn thực đo trạm Kim Long trận lũ tháng 11 năm 1983 70 Hình 3.26 Đường mực nước tính tốn thực đo trạm Kim Long trận lũ tháng năm 2009 71 Hình 3.27 Đường mực nước tính tốn thực đo trạm Phú Ốc trận lũ tháng năm 1999 71 Hình 4.1 Phân kỳ lũ trạm thủy văn Kim Long 77 Hình 4.2 Phân kỳ lũ trạm thủy văn Phú Ốc 77 Hình 4.3 Đường trình lũ số năm lũ điển hình trạm thủy văn sông Hương sông Bồ 81 Hình 4.4 Mực nước lớn năm trạm thủy văn Kim Long 82 Hình 4.5 Mực nuớc lớn năm trạm thủy văn Phú Ốc 83 Hình 4.6 Đường trình lưu lượng hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền năm 1983 85 Hình 4.7 Đường trình lưu lượng hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền năm 1996 86 Hình 4.8 Đường trình lưu lượng hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền năm 2006 86 Hình 4.9 Đường trình lưu lượng hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền năm 2009 87 [1] MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lưu vực sông Hương chủ yếu nằm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đó khoảng 76% tổng diện tích vùng núi đồi, 24% đồng duyên hải, đầm phá cồn cát bao bọc dãy núi Trường Sơn phía Tây với độ cao từ 500 - 1.800 m dãy Bạch Mã phía Nam với độ cao từ 1.200 - 1.450 m Các dãy núi có tác dụng chắn gió mùa Đông Bắc Tây Nam làm tăng cường mưa lớn vào mùa mưa Phần lớn lãnh thổ Thừa Thiên Huế nằm phía Đơng dãy Trường Sơn, địa hình chuyển nhanh từ vùng núi qua vùng gị đồi xuống vùng đồng nhỏ hẹp nên có độ dốc lớn Diện tích đất có độ dốc 25 độ chiếm khoảng 54% lãnh thổ Do sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn ngắn, dốc nhiều ghềnh thác, đặc điểm làm cho lũ sông lên nhanh mùa mưa Với đặc điểm địa hình hẹp, dốc, tình hình lũ lụt Thừa Thiên Huế xảy thường xuyên ác liệt, tính từ năm 1977-2006 sơng Hương, trung bình hàng năm có 3,5 trận lũ lớn mức báo động II, năm nhiều có trận, năm có trận, đó có 36% lũ lớn đặc biệt lớn Điển hình trận lũ lịch sử đầu tháng XI/1999 làm 352 người chết, 25.015 nhà bị cuối trôi, 1.027 trường học bị sụp đổ, 160.537 gia súc bị chết, gia cầm bị chết lên tới 879.676 Tổng thiệt hại 1.761,82 tỷ đồng Những năm gần đây, ảnh hưởng nhiều yếu tố, rừng đầu nguồn bị chặt phá, tốc độ thị hóa nhanh, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng xu hướng ngập lụt thành phố Huế ngày gia tăng (ngay cường độ mưa đạt 100mm), với thời gian ngập lụt ngày dài, mức độ ngập lụt trung bình 0,5-1,0m Tần suất lụt 2năm/lần (lụt cục bộ), năm/lần (lụt diện rộng) Hiện nay, công tác phịng chống lũ lụt lưu vực sơng Hương cịn gặp nhiều khó khăn thiếu cơng cụ hiệu điều hành phối hợp cơng trình phịng lũ lưu vực đặc biệt thiếu quy trình phối hợp vận hành hồ chứa thượng nguồn để cắt giảm lũ cho hạ du Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế có nhiều nghiên cứu Quy trình vận hành phối hợp hồ chứa nghiên cứu thực từ nhiều năm trước đặc điểm bão lũ thiên tai, [2] địa hình mặt đệm có biến đổi lớn phương pháp tiếp cận công tác phối hợp vận hành liên hồ mùa lũ cần có hướng Do vậy, cần thiết có nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hương mùa lũ Mục đích Đề tài Mục đích Đề tài nhằm nghiên cứu, đánh giá đặc điểm mưa lũ lưu vực sông Hương, từ đó phân tích, tính tốn phương án phối hợp vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn để cắt giảm lũ cho hạ du lưu vực sông Hương hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống hồ chứa lưu vực sông Hương gồm hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền; - Phạm vi nghiên cứu: Toàn lưu vực sông Hương thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Hướng tiếp cận 1) Tiếp cận hệ thống: xem hồ chứa nghiên cứu hệ thống hoàn chỉnh tham gia cắt giảm lũ cho hạ du lưu vực sông Hương 2) Tiếp cận mô hình tốn: nghiên cứu sử dụng kết hợp số mơ hình tốn thủy văn, thủy lực để nghiên cứu, đánh giá khả phối hợp cắt giảm lũ hồ chứa lưu vực 3) Tiếp cận kế thừa: nghiên cứu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu có liên quan gần quan trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Cục Quản lý tài nguyên nước b Phương pháp nghiên cứu 1) Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp điều tra khảo sát: để phục vụ nghiên cứu luận văn, tác giả cần thiết phải thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu khí tượng, thủy văn, địa hình, tài liệu nghiên cứu có liên [3] quan để chuẩn bị số liệu đầu vào cho q trình tính tốn sau Ngồi ra, cịn cần phải điều tra khảo sát bổ sung thông tin số liệu thiếu, tìm hiểu thêm đặc điểm mưa lũ, ngập lụt thực tế xảy lưu vực 2) Phương pháp phân tích hệ thống: Hệ thống tài nguyên nước hệ thống phức tạp gồm nguồn nước, công trình khai thác tài nguyên nước, yêu cầu nước với mối quan hệ tương tác chúng tác động mơi trường lên Ở luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống tài nguyên nước để nghiên cứu đánh giá vai trò hệ thống hồ chứa hệ thống tài nguyên nước lưu vực sông Hương, đặc biệt tập trung vào vấn đề nghiên cứu giảm lũ cho hạ du 3) Phương pháp mơ hình tốn: Tác giả sử dụng nhiều cơng cụ mơ hình tốn để phục vụ cho q trình nghiên cứu, tính tốn luận văn GeoHMS, mơ hình NAM, HEC-RESSIM, MIKE11 Để phân chia tiểu lưu vực tính tốn diện tích khống chế trạm đo mưa tác giả lựa chọn công cụ Geo-HMS Arcgis; sau đó sử dụng mơ hình mưa - dịng chảy (NAM) để tính tốn dịng chảy hồ chứa khu Một công cụ mạnh điều hành hồ mơ hình HEC-RESSIM diễn tồn thủy lực hạ du MIKE 11 ứng dụng luận văn nghiên cứu Bộ cục luận văn Bố cục luận văn bao gồm chương, cụ thể sau: Chương Tổng quan lưu vực nghiên cứu vấn đề phối hợp vận hành hồ chứa; Chương Hướng tiệm cận phương pháp nghiên cứu; Chương Mô hình hóa hệ thống lưu vực sơng Hương; Chương Phân tích, tính tốn phương án phối hợp vận hành hệ thống hồ chứa [4] CHƯƠNG TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỒ CHỨA 1.1 Tổng quan lưu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý mạng lưới sơng suối 1.1.1.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Hương nằm vùng đặc biệt dải đất Trung Trung Bộ mà vị trí địa lý điều kiện địa hình đóng vai trò quan trọng hình thành chế độ khí hậu (hình 1.1) Sơng Hương sơng lớn tỉnh Thừa Thiên- Huế Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp CHDCND Lào; phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng; phía Đơng biển Lưu vực sông Hương lưu vực phụ cận có diện tích lưu vực 3760 km2, đó lưu vực sơng Hương 2960 km2, sơng phụ cận như: sông Nông, sông Cầu Hai, sông Truồi, sông Phú Bài vách núi chiếm 800 km Lưu vực sông Hương phụ cận bao trùm huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, thành phố Huế, Nam Đông, Hương Thuỷ, Phú Vang, 1/2 Phú Lộc Sông Hương sông nhỏ bắt nguồn từ sườn Đông dải Trường Sơn đỉnh núi cao Bạch Mã sông chảy theo hướng Nam - Bắc đổ biển theo cửa Thuận An cửa Tư Hiền (trước năm 1999) Phần miền núi nhánh sơng Hương chảy gọn lịng dẫn Từ phần trung lưu hạ lưu có nhiều dòng dẫn chia sẻ dịng chảy với sơng Hương mùa kiệt lẫn mùa lũ Trước đổ biển cửa Thuận An cửa Tư Hiền mùa lũ dòng chảy sông Hương nhận thêm nguồn nước Châu Sơn, Phú Bài, sơng Nơng, sơng Truồi, sơng Cầu Hai hồ lẫn điều tiết với đồng sông Hương dồn vào vụng Cầu Hai, đầm Thuỷ Tú, Phá Tam Giang Đồng hạ du sông Hương nơi nhận nước lũ sông suối trước lũ đưa biển [87] d Q trình dịng chảy hồ năm 2009 Hình 4.9 Đường trình lưu lượng hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền năm 2009 4.3 Nghiên cứu xây dựng phương án vận hành 4.3.1 Xác định yêu cầu tiêu chí chống lũ cho hạ du Do đặc điểm địa hình lưu vực sông Hương vùng chuyển tiếp từ vùng núi đến đồng nên vùng hạ lưu lưu vực, chủ yếu tập trung thành phố Huế, dễ ngập lụt lũ Ngoài ra, thành phố Huế có cốt thấp (< +2,0m), khơng có đê bao bao bảo nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng lũ đầu nguồn đổ làm ngập Hiện nay, trên lưu vực sơng Hương có 03 hồ chứa thủy lợi, thủy điện hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền Ngồi trừ cơng trình hồ chứa nước Tả Trạch công trình đa mục tiêu, Bình Điền Hương Điền là hồ chứa thủy điện, thiết kế với nhiệm vụ phát điện Song song với việc phát huy hiệu tích cực cơng trình thủy lợi, thủy điện dịng chính, cơng trình đó có thể gây nên tác động bất lợi ảnh hưởng đến nhiều mặt không lường trước để có biện pháp khắc phục, đó là: - Vào mùa mưa tình trạng ngập lũ vùng hạ du có thể trầm trọng hơn, chưa có quy trình vận hành khoa học nên việc vận hành điều tiết để giảm đỉnh lũ dẫn đến tình trạng ngập úng dài ngày Ngược lại, vào mùa khô vùng hạ du nơi có nguy bị thiếu nước [88] - Ngồi cơng trình hồ chứa nước Tả Trạch có cửa xả đáy, cơng trình thuỷ điện Hương Điền Bình Điền có cửa xả mặt, không có cửa xả đáy, dung tích chết tương ứng: hồ Bình Điền là: 79,2 triệu m3, hồ Hương Điền: 469,8 triệu m3 Do hồ chứa thủy điện thiếu cửa xả đáy vì vào mùa khô lý đó nhà máy tạm ngưng không phát điện thì khả hạ du bị thiếu nước trầm trọng, lúc hồ vẫn lượng nước lớn Chính vì vậy, tác động hồ chứa đến vùng hạ lưu đó có thành phố Huế phụ thuộc lớn vào việc tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa Nếu hồ chứa vận hành theo quy trình thì tác động giảm mức độ ngập, thời gian ngập hạ lưu lũ tiểu mãn lũ vụ lớn Do dó yêu cầu chống lũ hạ du giảm lũ góp phần giảm ngập cho thành phố Huế a Đặc điểm ngập lụt sông Hương sông Bồ - Thành phố Huế nằm hạ lưu sông Hương sông Bồ Hiện sông Hương có trạm thủy văn Kim Long đo mực nước hạ lưu trạm thủy văn Thượng Nhật đo lưu lượng, mực nước thượng lưu sông Tả Trạch Lũ Kim Long có tác động đến khu vực TP Huế vùng hạ lưu rộng lớn huyện: Phú Vang, Hương Thủy, Hương Trà Vì để phòng lũ cho vùng trọng điểm dân sinh kinh tế này, từ trước đến địa phương thường sử dụng mực nước lũ Kim Long để huy đạo cơng tác phịng chống lũ lụt Theo kết thống kê, hàng năm Kim Long trung bình có đợt lũ, năm nhiều có tới 5-6 đợt Đỉnh lũ lớn trung bình nhiều năm đạt 3.59m; đỉnh lũ lớn 5.81m (1999) Biên độ lũ trung bình 2.69m; lớn nhất: 5.32m Cường suất lũ trung bình: 0.11m/h; lớn 1.20m/h (đợt lũ từ 12-14/X/1984) Thời gian lũ lên trung bình 28 giờ, dài nhất: 61 giờ Thời gian lũ xuống kéo dài thời gian lũ lên Kết nghiên cứu số đề tài, dự án thực lưu vực sông Hương cho thấy ứng với cấp mực nước khác Kim Long thì vùng ngập lụt sau: + Mực nước từ 1,0m đến 1,5m: gây ngập hầu hết bãi ven sông + Mực nước từ 2,0m đến 2,5m: bắt đầu ngập vùng thấp trũng đồng ruộng vùng hạ lưu, nước lũ chưa tràn bờ [89] + Mực nước từ 3,5m trở lên: làm ngập nhiều khu dân cư huyện Phú Vang, Hương Thủy, Hương Trà, số phường Thuận Thành, Bùi Thị Xuân, Vĩ Dạ vv - thành phố Huế Khi đó lũ lụt bắt đầu ảnh hưởng đến hoạt động đời sống, sản xuất cộng đồng, có thể gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, tài sản, tính mạng nhân dân Giao thông số nơi bắt đầu bị đình trệ, thành viên cộng đồng tập trung phòng chống lũ lụt + Mực nước từ 4,5m trở lên: ngập lụt hầu hết khu dân cư vùng hạ lưu Lũ lụt ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, tính mạng nhân dân Tất lực lượng cộng đồng xã hội tập trung cứu nạn, cứu hộ tránh lũ lụt - Trên sông Bồ, có trạm thuỷ văn Phú ốc đo mực nước Dịng chảy lũ sơng Bồ sau chảy qua đường QL1A (cầu An Lỗ), bắt đầu ảnh hưởng đến vùng đồng huyện nêu Vì từ trước đến nay, cơng tác phịng chống lũ lụt, lấy mực nước lũ trạm Phú ốc để quy định mức báo động lũ Theo số liệu từ 1976-1999, hàng năm sông Bồ trung bình thường có đợt lũ, năm nhiều có đến đợt lũ Đỉnh lũ cao năm trung bình đạt 4,02m; cao 5,18m (tháng 11/1999) Cường suất lũ lên trung bình 0,14m/h; lớn 1,30m/h Biên độ lũ trung bình 2,89m; lớn 4,40m Thời gian lũ lên trung bình 27 giờ; kéo dài nhất: 82 giờ Qua đặc trưng lũ nêu thấy biến đổi mực nước lũ Phú ốc không phức tạp Kim Long Sự chênh lệch lũ lịch sử (chuỗi số liệu đo được) không lớn nhiều so với mực nước lũ lớn trung bình nhiều năm Điều đó có thể nhận xét với mực nước 4m khả dâng cao mực nước lũ Phú ốc Kim Long Ví dụ: lũ tháng 11/1999 cường suất lũ TB Kim Long: 0,21m/h, đó Phú ốc: 0,12m/h Theo nghiên cứu, mực nước Phú Ốc: + Từ 1,50m đến 2,00m: tồn bãi ven sơng, bãi bồi bị ngập + Từ 2,50m đến 3,00m: vùng trũng thấp, đồng ruộng địa phương thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà bắt đầu bị ngập lụt + Từ 4,00m trở lên: diện ngập lụt lan rộng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống môi trường vùng, giao thông liên thôn, xã vùng thấp trũng có nguy [90] bị ách tắc Lúc thành viên cộng đồng bắt đầu thực biện pháp tránh lũ lụt + Mực nước lũ lên đến 4,50m: hầu hết vùng thấp hạ lưu sông Bồ bị ngập lụt, nhiều nơi có độ sâu ngập 1,5m Lũ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng tài sản cộng đồng Các hoạt động sản xuất đình trệ, giao thông ách tắc nhiều hơn, tất cộng đồng tập trung công tác tránh lũ cứu hộ Hiện nay, theo Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 Thủ tướng Chính phủ việc quy định mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sông thuộc phạm vi nước thì cấp báo động lũ sông Hương sông Bồ quy định sau: Bảng 4.6 Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ Sông Trạm thủy văn Báo động I (m) Báo động II (m) Báo động III (m) Hương Kim Long 1.0 2.0 3.5 Bồ Phú Ốc 1.5 3.0 4.5 Căn chuỗi số liệu từ năm 1977 đến năm 2012, trạm thủy văn Kim Long, tổng số 106 trận lũ đó 89 trận lũ tương đối lớn từ mức báo động II trở lên Tại trạm thủy văn Phú Ốc, có 103 trận lũ tương đối lớn từ mức báo động II trở lên tổng số 160 trận lũ b Nguyên tắc lựa chọn điểm kiểm soát Điểm kiểm soát phải lựa chọn vị trí kiểm sốt lưu lượng xả xuống hạ du hệ thống hồ chứa thượng nguồn Điểm kiểm soát phải lựa chọn vị trí có ý nghĩa việc kiểm sốt tình hình ngập lụt vùng hạ du Ưu tiên trạm kiểm soát trạm thủy văn có số liệu đo đạc đầy đủ đáp ứng u cầu tính tốn c Kết xác định điểm kiểm sốt tiêu chí chống lũ cho hạ du Từ việc phân tích đặc điểm sơng suối, hệ thống hồ chứa đặc điểm ngập lụt lưu vực sông Hương, học viên đề xuất chọn trạm thủy văn Kim Long để kiểm soát lũ bên nhánh sông Hương trạm thủy văn Phú Ốc để kiểm sốt lũ bên nhánh sơng Bồ Khi đó nguyên tắc vận hành hồ chứa lưu vực sông [91] Hương sau: - Hồ Tả Trạch có nhiệm vụ phịng lũ nhánh sơng Tả Trạch, giảm lũ cho thành phố Huế vùng hạ du, hồ Bình Điền phối hợp tham gia cắt giảm lũ cho thành phố Huế - Hồ Hương Điền vận hành giảm ngập cắt giảm lũ cho khu vực hạ du sơng Bồ, bảo vệ vùng đồng phía Nam góp phần tiêu lũ sơng Hương Trên lưu vực sông Hương theo phê duyệt thủ tướng phủ có hồ tham gia phịng lũ cho hạ du, theo quy hoạch thủy lợi trước có hồ tham gia phịng lũ hồn thiện cơng trình phịng chống lũ hạ du đảm bảo Kim Long chống trận lũ tần suất 5% 3,75 m, sông Bồ chống lũ 10% mực nước 4,5 m Tuy nhiên, xây dựng xong ba hồ chứa, hồ Tả Trạch cuối năm đưa vào vận hành, công trình phịng lũ biện pháp hỡ trợ chưa hồn chỉnh nên mục tiêu chống lũ cho sơng Hương Kim Long tần suất 5% sông Bồ Phú Ốc chống lũ 10% chưa thực Do đó mục tiêu xây dựng quy trình vận hành giảm lũ cho sông Hương sông Bồ, trận lũ trung bình lũ lớn cố gắng trì mực nước Kim Long 3m, mức nước sông Bồ 4m, trận lũ lớn đặc biệt lớn cố gắng giảm thiệt hại tránh tình trạng xả lũ chồng lũ gây ngập lụt hạ du 4.3.2 Xây dựng phương án phối hợp vận hành 4.3.2.1 Đề xuất phương án dung tích phịng lũ Lũ sơng Hương có đặc điểm xuất nhanh đồng thượng nguồn hạ du, có lũ lớn thượng nguồn đồng thời xuất lũ lớn hạ du, thời gian truyền lũ sông Bồ từ hồ Hương Điền đến Phú Ốc trung bình 2.5 giờ, sông Hương thời gian truyền lũ từ Tả Trạch Bình Điền đến Kim Long trung bình 3.5 giờ, điều thuận lợi cho việc điều hành cắt lũ theo mức báo động hạ du, tránh tình trạng xả lũ chồng lũ gây lũ nhân tạo hạ du Về bố trí dung tích phịng lũ cho hồ chứa, quy trình hồ Tả Trạch phê duyệt có dung tích phịng lũ tối đa 556 triệu m3 (từ 30/IX đến 31/X) Theo Quyết định số 1588/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2012 phê duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng thì dung tích phịng lũ [92] hồ Bình Điền đề xuất 70 triệu m3, hồ Hương Điền chưa có quy định dung tích phịng lũ cho hồ chứa Mục đích luận văn nhằm đề xuất mức dung tích phịng lũ cho hồ cách phù hợp đảm bảo hiệu cao cắt lũ đồng thời giảm thiệt hại điện Nguyên tắc phối hợp vận hành hồ chứa để giảm lũ cho hạ du: hồ chứa Hương Điền nằm nhánh sơng Bồ có nhiệm vụ giảm lũ cho sông Bồ đóng góp phần để giảm lũ chô sông Hương, nhiên theo kết điều tiết cắt lũ hồ Hương Điền đóng góp phần nhỏ giảm lũ cho sông Hương (hồ Hương Điền giảm cho Phú ốc 40 cm, giảm cho Kim Long 3cm với trận lũ năm 1983) Nhiệm vụ giảm lũ cho sông Hương chủ yếu hai hồ Tả Trạch Bình Điền phối hợp cắt lũ, đó hồ Tả Trạch có nhiệm vụ phịng lũ cấp nước vào mùa kiệt nên hồ thiết kế có mức dung tích phịng lũ lớn nhất, đó hồ cắt lũ trước để trì mực nước Kim Long nằm phạm vi kiểm soát, hồ Bình Điền dung tích nhỏ chủ yếu để cắt đỉnh lũ nhánh Hữu Trạch Việc lựa chọn phương án cắt lũ (mực nước trước lũ) vào biểu đồ điều phối hồ chứa đề xuất dung tích phịng lũ khác Các phương án dung tích phịng lũ hồ thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Phương án dung tích phịng lũ hồ chứa lưu vực sơng Hương Tả Trạch Phương án Mực nước trước lũ (m) Bình Điền Hương Điền Vpl (Tr m3 ) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3 ) 73 173.2 51 218.8 556 80.6 70 56 66.8 25 556 77 120.4 54 129.8 35 423 80.6 70 56 66.8 35 423 77 120.4 54 129.8 35 423 73 173.2 51 218.8 Vpl (Tr m3 ) Mực nước trước lũ (m) 25 556 25 [93] 4.3.2.2 Tính toán phương án phối hợp vận hành liên hồ chứa cho trận lũ điển hình Kết tính toán điều tiết diễn toán thủy lực hạ du để đánh giá hiệu cắt lũ theo phương án dung tích phịng lũ trình bày bảng tổng hợp a Với trận lũ 1983 Bảng 4.8 Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 1983 Hiệu giảm mực nước Phương án Tả Trạch Bình Điền Hương Điền Hiệu giảm tổng lượng Kim Long Phú Ốc Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m 3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Kim Long Phú Ốc Tổng Lượng % Tổng Lượng % 25 556 73 173.2 51 218.8 2.59 /4.84 3.46 /4.83 701/ 1677.1 41.82 208.17/ 754.21 27.61 25 556 80.6 70 56 66.8 3.41 /4.84 4.71 /4.83 544.5/ 1677.2 32.47 47.1/ 754.21 6.24 25 556 77 120.4 54 129.8 3.21 /4.85 4.45 /4.84 600.2/ 1677.3 35.79 119/ 754.22 15.78 35 423 80.6 70 56 66.8 3.62 /4.84 4.76 /4.83 455.3/ 1677.2 27.15 40.87/ 754.21 5.42 35 423 77 120.4 54 129.8 3.55 /4.85 4.31 /4.84 471.93/ 1677.3 28.14 111.1/ 754.22 14.73 35 423 73 173.2 51 218.8 3.48 /4.85 4.05 /4.84 515.5/ 1677.3 30.74 209.1/ 754.22 27.72 Nhận xét: Trận lũ tháng 11/1983 đặt biệt lớn, vì phương án cắt lũ góp phần giảm lũ xuống hạ du phần khơng thể cắt lũ hồn tồn trận lũ khác b Trận lũ năm 1996 [94] Bảng 4.9 Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 1996 Hiệu giảm mực nước Phương án Tả Trạch Bình Điền Hiệu giảm tổng lượng Hương Điền Kim Long Phú Ốc Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Kim Long Phú Ốc Tổng Lượng % Tổng Lượng % 25 556 73 173.2 51 218.8 2.91 /4.54 3.43 /4.60 417.42/ 1285.8 32.46 206.45/ 702.11 29.40 25 556 80.6 70 56 66.8 3.05 /4.54 4.15 /4.60 364.3/ 1285.8 28.34 60.9/ 702.1 8.68 25 556 77 120.4 54 129.8 3.0 /4.54 3.89 /4.60 391.2/ 1285.8 30.42 123.9/ 702.1 17.65 35 423 80.6 70 56 66.8 3.10 /4.54 4.15 /4.60 351.8/ 1285.8 27.36 60.9/ 702.1 8.68 35 423 77 120.4 54 129.8 3.06 /4.54 3.89 /4.60 355.9/ 1285.8 27.68 123.9/ 702.1 17.65 35 423 73 173.2 51 218.8 3.02 /4.54 3.43 /4.60 388/ 1285.8 30.19 206.45/ 702.11 29.40 c Trận lũ năm 2006 Bảng 4.10.Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 2006 Hiệu giảm mực nước Tả Trạch Phương án Bình Điền Hương Điền Hiệu giảm tổng lượng Kim Long Phú Ốc Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m 3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Kim Long Phú Ốc Tổng Lượng % Tổng Lượng % 25 556 73 173.2 51 218.8 2.37 /4.24 352 /5.04 276/ 761.9 36.23 179.3/ 454.5 29.40 25 556 80.6 70 56 66.8 2.70 /4.24 4.26 /5.04 248.3 /761.9 32.59 60.6/ 454.5 13.33 25 556 77 120.4 54 129.8 2.49 /4.24 3.93 /5.04 263.3 /761.9 34.56 130.4/ 454.5 28.69 35 423 80.6 70 56 66.8 2.94/4.24 4.26 /5.04 233.83 /761.9 30.69 60.6/ 454.5 13.33 35 423 77 120.4 54 129.8 2.53 /4.24 3.93 /5.04 253.1 /761.9 33.22 128.8/ 454.5 28.34 35 423 73 173.2 51 218.8 2.49 /4.24 3.53 /5.04 266.9 /761.9 35.03 60.6/ 454.5 13.33 [95] d Với trận lũ năm 2009 Bảng 4.11.Tổng hợp hiệu cắt lũ phương án trận lũ 2009 Hiệu giảm mực nước Tả Trạch Bình Điền Hương Điền Hiệu giảm tổng lượng Kim Long Phú Ốc Phương án Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Mực nước trước lũ (m) Vpl (Tr m3) Kim Long Phú Ốc Tổng Lượng % Tổng Lượng % 25 556 73 173.2 51 218.8 2.55 /4.34 3.32 /4.41 250.9/ 712.7 35.20 120.4/ 460.2 26.16 25 556 80.6 70 56 66.8 2.68 /4.34 3.93 /4.41 242.0 /712.7 34.00 66.1/ 460.2 14.36 25 556 77 120.4 54 129.8 2.57 /4.34 3.40 /4.41 217.1 /712.7 30.46 115.9/ 460.2 25.17 35 423 80.6 70 56 66.8 2.69 /4.34 3.93 /4.41 229.61 /712.7 32.21 66.1/ 460.2 14.36 35 423 77 120.4 54 129.8 2.57 /4.34 3.40 /4.41 208.1 /712.7 29.20 115.9/ 460.2 25.17 35 423 73 173.2 51 218.8 2.56 /4.34 3.32 /4.41 230.6 /712.7 32.35 120.4/ 460.2 26.16 4.3.3 Phân tích lựa chọn phương án thích hợp Các trận lũ điển hình lựa chọn để tính tốn cho phương án vận hành trận lũ năm 1983, 1996, 2006, 2009, trận lũ lớn xảy thực tế Riêng trận lũ đặc biệt lớn năm 1999 trận lũ lớn lịch sử tương ứng với tần suất khoảng 1.5 % Kim Long với khả hồ chứa cơng trình phịng lũ có lưu vực hồn tồn khơng đủ khả chống lũ triệt trận lũ (không thể khống chế mức nước điểm kiểm soát mục tiêu đề ra) Với trận lũ tháng 10 năm 1983 qua kết tính tốn điều tiết hồ chứa diễn tốn thủy lực hạ du để đạt mục tiêu khống chế mực nước Kim Long 3m, mực nước Phú Ốc 4m dung tích phịng lũ Tả Trạch 556 triệu m3 (Ztrước lũ = 25m), dung tích phịng lũ Bình Điền 172 triệu m3 (Ztrước lũ = 73m), dung tích phịng lũ hồ Hương Điền 219 triệu m3(Ztrước lũ = 51m), có phương án đáp ứng được, nhiên với phương án mực nước trước lũ phải hạ xuống thấp gần tới đường hạn chế [96] cấp nước, điều ảnh hưởng lớn đến công tác phát điện hồ thủy điện Mặt khác, theo quy hoạch thủy lợi trước quy định dung tích phịng lũ hồ Tả Trạch 556 triệu m3, dung tích phịng lũ hồ Bình Điền 70 triệu m3 Như theo phương án tính tốn thứ hồ Tả Trạch, Bình Điền giữ nguyên dung tích cũ, hồ Hương Điền lấy dung tích dung tích hồ Bình Điền 70 triệu m3 hiệu cắt lũ đạt gần hết trận lũ trừ trận lũ 1999 trận lũ 1983, nhiên với mục đích dùng lại vệc giảm lũ cho lưu vực sông Hương (không chống lũ triệt để) phương án phù hợp với quy hoạch tại, vừa đảm bảo cắt lũ vừa không thiệt hại nhiều điện Ngồi ra, quy trình hồ Tả Trạch mực nước trước lũ 25 m trì đầu mùa lũ hết tháng 10, kiến nghị sau đó mực nước trước lũ nâng lên 35m đảm bảo tích đủ nước cho mùa kiệt [97] KẾT LUẬN Nghiên cứu sở khoa học cho việc vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hương vấn đề cấp thiết phức tạp, luận văn tiếp cận đạt số nội dung sau: Đánh giá đặc điểm, chế độ mưa lũ lưu vực sông Hương sở cho việc nghiên cứu đề xuất chế độ phối hợp vận hành hồ chứa phòng lũ lưu vực, với đặc điểm lũ lụt sông Hương tổ hợp mưa lũ thượng nguồn đồng với mưa nội đồng hạ du kết hợp với triều cường, việc lựa chọn cách tiếp cận vận hành hồ chứa theo mục tiêu điểm kiểm soát hạ du phù hợp Nghiên cứu phân kỳ lũ sở cho việc xác định thời kỳ điều hành lũ, với số liệu thủy văn tính tốn hồn ngun, luận văn phân tích xác định thời kỳ lũ cho lưu vực Kết tính tốn cho thấy việc phân kỳ lũ lưu vực không rõ ràng, đó đề xuất xây dựng quy trình vận hành trì thời kỳ điều hành chung cho mùa lũ Nghiên cứu mô phòng phương án vận hành hồ chứa trêm lưu vực dựa mơ hình Hec – Ressim kết hợp với mơ hình thủy lực Mike 11 cho kết phù hợp, có độ tin cậy sở để đánh giá lựa chọn phương án vận hành phù hợp Nghiên cứu tính tốn, đánh giá phương án với dung tích phịng lũ khác nhau, cho việc xác định dung tích phịng lũ cho hồ hệ thống Xây dựng mạng lưới tính toán thủy lực hạ du cho phép xác định diễn biến dịng chảy lũ tồn mạng lưới hạ du, sở cho việc xem xét, nghiêm cứu, tính tốn thiết hại tiến hành xả lũ Tuy nhiên luận văn vẫn điểm tồn tại: Trong trình nghiên cứu sở khoa học phục vụ vận hành liên hồ chứa tập trung giải vấn đề phòng lũ cho hạ du chưa nghiên cứu vấn đề điện hồ chứa thủy điện, vấn đề tích nước để cấp cho mùa kiệt Việc giải mâu thuẫn phòng lũ phát điện, cấp nước phức tạp [98] đòi hỏi nghiên cứu chi tiết với phương pháp tiếp cận phù hợp mà luận văn chưa thể đạt Trong q trình diễn tốn thủy lực hạ du, đặc điểm lũ lưu vực sông Hương lũ tràn bãi nên việc mơ phịng mơ hình chiều khó khăn, luận văn sử dụng ô chứa để khắc phục vấn đề này, nhiên để nâng cao độ xác kết tính tốn nghiên cứu sau tập trung nghiên cứa kết hợp xây dựng mô hình chiều hai chiều Nghiên cứa dừng lại đề xuất phương án vận hành với mực dung tích phịng lũ khác nhau, cịn phương án xả cụ thể trận lũ, cấp lũ cụ thể chưa thể xây dựng được, điều gây khó khăn cho công tác vận hành thực tế hồ Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ vận hành liên hồ chứa phòng lũ cho lưu vực sông Hương” áp dụng phương pháp tiếp cận quy trình vận hành liên hồ chứa ban hành Quyết định số 1497/QĐ-TTg ngày 25/8/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hương mùa lũ hàng năm việc quy định thời gian điều hành hồ để phòng chống lũ cho hạ du dựa sở phân cấp, phân kỳ lũ lưu vực; thời điểm cắt lũ theo dấu hiệu mực nước điểm kiểm soát hạ du; mực dung tích phịng lũ đề xuất đề tài tác giả tham khảo theo văn pháp lý ban hành [99] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS.TS Ngô Đình Tuấn (2001), Nghiên cứu phương án phục hồi thích nghi cho vùng cửa sơng ven biển Thuận An – Tư Hiền đầm phá Tam Giang – đầm Cầu Hai, Đề án Khoa học Công nghệ, Trường Đại học thủy lợi; PGS.TS Hoàng Minh Tuyển (2009), Nghiên cứu xây dựng đề xuất quy trình vận hành điều tiết nước mùa cạn hệ thống hồ chứa sơng Hương, Viện Khoa học khí tượng thủy văn Mơi trường; TS Hồng Thanh Tùng (2011), Nghiên cứu tích hợp dự báo lũ vào vận hành hệ thống hồ chứa phòng lũ theo thời gian thực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học thủy lợi; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Báo cáo Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; Ths Lâm Hùng Sơn, Nghiên cứu sở điều hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn sông Hồng chống lũ hạ du, Tạp chí Khoa học thủy lợi Mơi trường; ThS Tô Thúy Nga, Nguyễn Thế Hùng (2013), Một phương pháp tiếp cận toán tiếp cận toán vậ hành hệ thống hồ chứa phòng lũ theo thời gian thực sông Vu Gia - Thu Bồn thời kỳ mùa lũ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi & Môi trường – Trường Đại học Thủy lợi Số: 42 Trang: 3339 TS Lê Viết Sơn (2011), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất quy trình điều hành liên hồ chứa sông Vũ Gia - Thu Bồn đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ an toàn vận hành hồ chứa, Viện Quy hoạch thủy lợi; Nguyễn Hữu Khải, Lê Thị Huệ (2011) , Mô vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ mơ hình HEC-RESSiM, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 3S (2011) 32-38 Tiếng Anh Yakowitz, S J (1982) Dynamic programming applications in water resources Water Resour Res., 18(4), 673-696; 10 Yeh, W., W-G (1985) Reservoir management and operations models: A state-of-the-art review Water Resour Res., 21(12), 1797-1818; 11 Slobodan P Simonovic (1992) Reservoir systems analysis: closing gap between theory and practice; 12 Chaweng Changchit M P Terrell (1993) A multiobjective reservoir operation model with stochastic inflows; 13 Reis LFR, Walters GA, Savic D, Chaudhry FH (2005) Multireservoir operation planning using hybrid genetic algorithm and linear programming (GA-LP) Water Resour Manage 19:831-848; 14 Long Le Ngo, Henrik Madsen, Dan Rosbjerg (2008) Implementation and comparison of reservoir operation strategies for the Hoa Binh Reservoir, Vietnam using the MIKE 11 model Water Resources Management., Vol 22, No 4, 2008, p 457-472; 15 D Nagesh Kumar M Jan Reddy (2006) Optimal Reservoir Operation using Multi-Objective Evolutionary Algorithm Water Resources Management., Vol 20, No.6, 2006, pp 861-878 16 Raheleh Afzali, Seyed Jamshid Mousavi, Abbas Ghaheri (2008) Reliability-Based Simulation-Optimization Model for Multireservoir Hydropower Systems Operations: Khersan Experience J Water Resour Plann Manage., 134(1), 24–33 ... lớn phương pháp tiếp cận công tác phối hợp vận hành liên hồ mùa lũ cần có hướng Do vậy, cần thiết có nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hương. .. giảm lũ cho hạ du lưu vực sông Hương hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống hồ chứa lưu vực sông Hương gồm hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền; - Phạm vi nghiên cứu: ... Tổng quan lưu vực nghiên cứu vấn đề phối hợp vận hành hồ chứa; Chương Hướng tiệm cận phương pháp nghiên cứu; Chương Mô hình hóa hệ thống lưu vực sông Hương; Chương Phân tích, tính tốn phương án

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:05