1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở quảng nam

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - NGUYỄN HỮU NĂM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ CƠNG TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NI - 2010 Bộ Giáo dục đào tạo Nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học Thuỷ lợi - nguyễn hữu năm NGHIấN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở QUNG NAM Chuyên ngành : xây dựng công trình thuỷ Mà số : 60-58-40 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: kỹ thuật PGS TS nghiêm hữu hạnh Hà Nội, 2010 Bộ Mẫu trang phụ bìa luận văn (sau trang bìa) Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học Thuỷ lợi - Họ tên tác giả luận văn Tên đề tài luận văn Chuyên ngành: Mà số: Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Người h­íng dÉn khoa häc: Hµ Néi, 2007 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu giải pháp xử lý bảo vệ cơng trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá Quảng Nam” Được hoàn thành Khoa Cơng Trình Phịng Đào tạo Đại học & Sau đại học - Trường Đại Học Thuỷ Lợi Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Cơng Trình - Trường Đại Học Thuỷ Lợi Viện Thuỷ Điện & Năng Lượng Tái Tạo - Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Việt Nam cung cấp tài liệu số liệu cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quan đơn vị cá nhân nói chia sẻ khó khăn, truyền bá kiến thức, điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tác giả có kết ngày hơm nhờ bảo ân cần thầy cô giáo, động viên cổ vũ nhiệt tình quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp thời gian qua Một lần tác giả xin ghi nhớ tất đóng góp to lớn Với thời gian trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận bảo đóng góp chân tình Quý Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp Hà nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả NGUYỄN HỮU NĂM -1- Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu giải pháp xử lý bảo vệ cơng trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá Quảng Nam” Được hoàn thành Khoa Cơng Trình Phịng Đào tạo Đại học & Sau đại học - Trường Đại Học Thuỷ Lợi Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Cơng Trình - Trường Đại Học Thuỷ Lợi Viện Thuỷ Điện & Năng Lượng Tái Tạo - Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Việt Nam cung cấp tài liệu số liệu cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quan đơn vị cá nhân nói chia sẻ khó khăn, truyền bá kiến thức, điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tác giả có kết ngày hơm nhờ bảo ân cần thầy cô giáo, động viên cổ vũ nhiệt tình quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp thời gian qua Một lần tác giả xin ghi nhớ tất đóng góp to lớn Với thời gian trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận bảo đóng góp chân tình Quý Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp Hà nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả NGUYỄN HỮU NĂM Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ 1.1 THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM9 1.1.1 Tình hình trượt lở đất đá giới 1.1.2 Thiên tai trượt lở đất đá nước ta 14 1.1.2.1 Tỉnh Nghệ An .16 1.1.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh 17 1.1.2.3 Tỉnh Quảng Bình 18 1.1.2.4 Tỉnh Quảng Trị .20 1.1.2.5 Tỉnh Thừa Thiên - Huế 21 1.1.2.6 Tỉnh Quảng Ngãi 22 1.1.2.7 Tỉnh Bình Định 24 1.1.2.8 Tỉnh Phú Yên 24 1.1.2.9 Tỉnh Khánh Hòa .25 1.1.2.10 Tỉnh Ninh Thuận 26 1.1.2.11 Tỉnh Bình Thuận 26 1.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ 27 1.2.1 Cơng trình cắt, chặn nước .28 1.2.2 Cơng trình chống trượt 30 1.2.3 Giảm trọng lượng cơng trình phản áp 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT 34 2.1 Ngun lý cơng trình quản lý giảm trọng lượng cơng trình phản áp 34 2.1.1 Giảm trọng lượng 35 2.1.2 Phản áp 36 2.2 Nguyên lý công trình nước 38 2.2.1 Cơng trình nước mặt 38 2.2.2 Cơng trình nước ngầm 39 2.3 Ngun lý cơng trình chống đỡ 44 2.3.1 Tường chắn đất chống trượt 44 2.3.2 Cọc chống trượt 47 2.3.2.1 Ưu điểm cọc chống trượt 48 2.3.2.2 Loại hình cọc chống trượt 49 2.3.2.3 Hình thức phá hoại cọc chống trượt 50 2.3.2.4 Ngun lý tính tốn thiết kế cọc chống trượt 51 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -3- 2.3.2.5 Ngun lý thiết kế, tính tốn cọc chống trượt cáp neo dự ứng lực khung giá cáp neo dự ứng lực 53 2.4 Cải tạo đất đá thể trượt 54 2.4.1 Nổ mìn làm tơi đá 54 2.4.2 Nung đốt ủ đất thể trượt 54 2.4.3 Phụt vữa thể trượt 54 2.4.4 Cọc cát đá vôi .55 2.4.5 Cọc vữa xoáy ốc 55 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐỐI VỚI MỘT SỐ CƠNG TRÌNH Ở TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở MỘT SỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, GIAO THÔNG, THUỶ LỢI - THUỶ ĐIỆN, DÂN SINH KINH TẾ Xà HỘI Ở TỈNH QUẢNG NAM 58 3.2 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TRƯỢT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 62 3.2.1 Độ dốc sườn dốc .64 3.2.2 Giảm độ bền đất đá .65 3.2.3 Tác động lực thuỷ tĩnh, thuỷ động 68 3.2.4 Sự thay đổi trạng thái ứng suất sườn dốc giỡ tải 70 3.2.5 Sự gia tải sườn dốc 72 3.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHO MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT ĐIỂN HÌNH Ở VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG NAM 73 3.3.1 Một số điểm trượt Quảng Nam 73 3.3.2 Kiểm toán ổn định trượt 76 3.3.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý cho số điểm cụ thể 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1 KẾT LUẬN 89 4.2 KIẾN NGHỊ .89 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 T T Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -4- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số thảm họa trượt xảy kỷ 20 .10 Bảng 2.1: Quan hệ áp suất khí với cao độ mực nước biển .43 Bảng 2.2: Bảng giải pháp xử lý trượt mái 55 Bảng 2.3: Phân loại giải pháp phòng chống xử lý trượt mái 57 Bảng 3.1: Sự biến đổi độ ổn định sườn tuỳ theo độ dốc 64 Bảng 3.2: Chỉ tiêu đất đá MC1 74 Bảng 3.3: Các tiêu lý đất đá MC2 74 Bảng 3.4: Các tiêu lý đất đá MC3 75 Bảng 3.5: Các tiêu lý đất đá MC4 75 Bảng 3.6: Các tiêu lý đất đá MC5 76 Bảng 3.7: Các nhóm giải pháp xử lý trượt lở 88 TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Trượt bờ hồ chứa nước Vaiont (Italia) 13 Hình 1.2 Trượt Reventado, Ecuado, 1987 .14 Hình 1.3 Trượt Hurricane Mitch Honduras, 1998 14 Hình 1.4 Trượt mỏ đá D3, thủy điện Bản Vẽ 16 Hình 1.5 Trượt lở núi Dũng Quyết thành phố Vinh 16 Hình 1.6 Trượt lở đường trận lũ ngày 27/5/2009 Nghệ An 17 Hình 1.7 Trượt lở quốc lộ 8A năm 2002 xử lý 18 Hình 1.8 Trượt lở mỏ đá Rú Mốc 18 Hình 1.9 Trượt tuyến đường Hồ Chí Minh xã Hương Hóa, Quảng Trạch 19 Hình 1.10 Trượt tuyến đường Hồ Chí Minh xã Lâm Hóa, Quảng Trạch 19 Hình 1.11 Trượt tuyến đường Hồ Chí Minh xã Hóa Thanh, Minh Hóa 19 Hình 1.12 Trượt tuyến đường Hồ Chí Minh xã Hóa Hợp, Minh Hóa 19 Hình 1.13 Trượt tuyến đường Hồ Chí Minh xã Tà Long, Triệu Phong 19 Hình 1.14 Trượt tuyến đường Hồ Chí Minh xã Lâm Hóa, Quảng Trạch 19 Hình 1.15 Trượt lở đường Hồ Chí Minh mùa mưa 2008 .21 Hình 1.16 Lở đá gần cầu Đắkrơng 21 Hình 1.17 Trượt lở nghiêm trọng tuyến đường HCM 22 Hình 1.18 Trượt lở nghiêm trọng tuyến đường HCM huyện A Lưới 22 Hình 1.19 Trượt lở K51+200 tuyến đường Trà Bồng - Tây Trà (2008) 23 Hình 1.20 Trượt núi Km44+450 núi Tây Trà (2007) .23 Hình 1.21 Điểm trượt K40+700 xã Trà Lâm (2008) .23 Hình 1.22 Đất đá đè lên nhà dân huyện Sơn Tây 23 Hình 1.23 Người dân thơn Vàng xã Trà Trung sống chân núi Sà Lác 24 Hình 1.24 Vết nứt núi Sà Lác .24 Hình 1.25 Xử lý trượt lở Đèo Cả 25 Hình 1.26 Trượt lở K24+500 đường tỉnh lộ Ninh Thuận 26 Hình 1.27 Trượt lở đồi cát Bình Thuận 27 Hình 1.28 Gia cố cửa hầm phụ Cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn - Quảng Nam 32 TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU TU TU T U T U T U TU TU TU T U T U T U Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -5- Hình 1.29 Gia cố cửa hầm Cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn - Quảng Nam 32 Hình 1.30 Mái đào đập P1 Cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn - Quảng Nam .33 Hình 1.31 Mái đào đập C1 Cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn - Quảng Nam .33 Hình 2.1 Cơng trình giảm trọng lượng phản áp 35 Hình 2.2 Cơng trình phản áp 38 Hình 2.3 Rãnh ngầm cắt nước 40 Hình 2.4 Hầm (cống) ngầm cắt nước .41 Hình 2.5 Sơ đồ nước xi phơng .42 Hình 2.6 Tường chắn đất chống trượt 45 Hình 2.7 Cơng trình tường chắn .47 Hình 2.8 Cơng trình cọc chống trượt .48 Hình 2.9 Các loại cọc chống trượt 50 Hình 3.1 Trượt lở xã Za Hưng huyện Hiên 58 Hình 3.2 Trượt lở Khâm Đức, Phước Sơn(A) Ca Dy , Thạch Mỹ (B) 59 Hình 3.3 Trượt núi Đầu Voi xã An Tiên, huyện Tiên Phước .59 Hình 3.4 Trượt mỏng taluy đường xã Cà Dy huyện Thạch Mỹ 61 Hình 3.5 Trượt mỏng taluy đường xã Ma Cooi huyện Hiên .62 Hình 3.6 Trượt mỏng taluy đường xã Khâm Đức huyện Phước Sơn 62 Hình 3.7 Ổn định mái dốc taluy đường chưa xử lý MC1 77 Hình 3.8 Giảm tải mái dốc MC1 78 Hình 3.9 Chèn neo thường MC1 78 Hình 3.10 Tường chắn trọng lực: MC1, K=1.401 79 Hình 3.11 MC2 chưa có giải pháp xử lý, K=0,975 80 Hình 3.12 MC2 có giải pháp xử lý, K=1.408 81 Hình 3.13 MC5 chưa có giải pháp xử lý, K=0.935 82 Hình 3.14 MC3 có giải pháp xử lý K=1,412 .83 Hình 3.15 Giảm tải mái dốc, rải lưới thép kết hợp phun vữa bêt tông cắm neo K=1,587 .84 Hình 3.16 MC5 chưa có giải pháp xử lý K=0,973 .85 Hình 3.17 MC5 có giải pháp xử lý K=1,417 .86 TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU TU T U T U Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ - 78 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.8 Giảm tải mái dốc MC1 Hình 3.9 Chèn neo thường MC1 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 79 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.10 Tường chắn trọng lực: MC1, K=1.401 3.3.2.2 Kiểm toán với điểm trượt mái đào vai đập cơng trình thuỷ điện Sông Côn xã Sông Côn huyện Đông Giang - Khi chưa có giải pháp xử lý K = 0,975, khơng ổn định Hình 3.11 - Với giải pháp bạt mái dốc, cắt giảm tải, rải lưới thép kết hợp phun bê tơng: K = 1,408, ổn định Hình 3.12 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Cao (m) - 80 - 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 -5 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 0.576 0,975 Lop Lop Lop Lop Lop -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 Khoang cach (m) Hình 3.11 MC2 chưa có giải pháp xử lý, K=0,975 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 81 - Cao (m) 0.806 1,408 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 -5 Lop Lop Lop Lop Lop -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 Khoang cach (m) Hình 3.12 MC2 có giải pháp xử lý, K=1.408 3.3.2.3 Kiểm tốn với điểm trượt mái đào cửa hầm phụ công trình thuỷ điện Sơng Cơn xã A Tinh huyện Đơng Giang - Khi chưa có giải pháp xử lý K = 0,935, khơng ổn định Hình 3.13 - Với giải pháp bạt mái dốc, cắt giảm tải, rải lưới thép kết hợp phun bê tông: K = 1,412, ổn định Hình 3.14 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 82 - 0.810 0,935 55 50 45 40 Lop Cao 35 30 Lop 25 Lop 20 Lop 15 10 Lop -5 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Khoang cach (m) Hình 3.13 MC5 chưa có giải pháp xử lý, K=0.935 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 83 - 1.019 1,412 60 55 50 45 40 Lop Cao (m) 35 30 Lop 25 Lop 20 Lop 15 10 Lop -5 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Khoang cach (m) Hình 3.14 MC3 có giải pháp xử lý K=1,412 3.3.2.4 Kiểm toán với điểm trượt mái đào cửa hầm cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn xã Jơ Ngây huyện Đông Giang - Với giải pháp bạt mái dốc, cắt giảm tải, rải lưới thép kết hợp phun bê tông, cắm neo thường (D28, L=6m): K = 1,587, ổn định Hình 3.15 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 84 - 110 1,587 100 90 Cao ®é 80 (m) 70 60 50 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Khoảng cách (m) Hình 3.15 Giảm tải mái dốc, rải lưới thép kết hợp phun vữa bêt tông cắm neo K=1,587 3.3.2.5 Kiểm toán với điểm trượt mái đào vai đập cơng trình thuỷ điện A Vương huyện Tây Giang - Khi chưa có giải pháp xử lý K = 0,973, khơng ổn định Hình 3.16 - Với giải pháp bạt mái dốc, cắt giảm tải, phun bê tông K = 1,417, ổn định Hình 3.17 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 85 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 0.801 0,973 55 50 45 40 Líp Cao 35 Líp Líp 30 Líp Líp Líp 25 20 15 Líp 10 Líp Líp -5 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Khoang cach (m) Hình 3.16 MC5 chưa có giải pháp xử lý K=0,973 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 86 - 1.017 1,417 55 50 45 40 Lop Lop 35 Cao 30 Lop 25 20 Lop 15 10 Lop -5 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Khoang cach (m) Hình 3.17 MC5 có giải pháp xử lý K=1,417 Trên sở phân tích tính tốn đánh giá nêu trên, đề xuất kiến nghị lựa chọn biện pháp xử lý trượt lở Quảng Nam theo mức độ sau: Nhóm 1: Gồm điểm trượt có điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn không phức tạp lắm, mực nước đất thấp, mái dốc tương đối thoải Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 87 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đề xuất biện pháp xử lý: Xử lý hệ thống thoát nước mặt gia cố bề mặt mái dốc kết hợp với giảm tải mái dốc; tường chắn trọng lực; thèn neo thường; khơng Nhóm 2: Gồm điểm trượt có điều kiện địa hình, địa chất phức tạp, mực nước đất thấp, mái dốc không cao, qui mô sụt trượt trung bình Đề xuất biện pháp xử lý: Xử lý hệ thống thoát nước (nếu cần) gia cố bề mặt mái dốc kết hợp với tường chắn trọng lực; chèn neo thường; chèn neo ƯST + tường phòng hộ bảo vệ bề mặt Nhóm 3: Gồm điểm sụt trượt thuộc khu vực điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn phức tạp, mực nước đất cao, mái dốc cao, qui mô sụt trượt lớn Đề xuất biện pháp xử lý: xử lý hệ thống thoát nước mặt, nước đất gia cố bề mặt mái dốc kết hợp với : chèn neo ƯST + tường chắn trọng lực; chèn neo ƯST + tường phịng hộ bảo vệ bề mặt Nhóm 4: Gồm điểm trượt có điều kiện địa hình, địa chất phức tạp, mái dốc cao, qui mô sụt trượt lớn Đề xuất biện pháp xử lý: Xử lý hệ thống thoát nước mặt, nước đất gia cố bề mặt mái dốc kết hợp với : chèn neo ƯST + tường chắn trọng lực; chèn neo ƯST + tường chắn trọng lực + tường phòng hộ bảo vệ bề mặt Với nhóm điểm trượt nêu trên, đề tài chọn mặt cắt điển hình để kiểm tra ổn định thiết kế xử lý trượt theo biện pháp đề xuất 3.3.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý cho số điểm cụ thể Trên sở phân tích đặc điểm khối trượt điều kiện địa hình, địa chất, qui mơ khối trượt, ngun nhân trượt khả dĩ… Các giải pháp nêu khái quát bảng 3.7 Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 88 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3.7: Các nhóm giải pháp xử lý trượt lở Phương án Chọn giải pháp xử lý Bạt mái dốc, cắt giảm tải, xử lý hệ thống thoát nước (nếu cần) Phương án 1+ Dùng neo thường Phương án + gia cố bề mặt mái dốc (phun vữa bê tông; rải lưới thép phu vữa bê tông….) Tường chắn trọng lực (taluy âm) Phương án + Tường chắn trọng lực Phương án + Tường chắn trọng lực Phương án + Dùng neo ƯST + tường phòng hộ bảo vệ bề mặt + giảm tải mái dốc Phương án + Dùng neo ƯST + tường chắn trọng lực + tường phòng hộ bảo vệ bề mặt + giảm tải mái dốc Các giải pháp nêu đảm bảo mái dốc ổn định lâu dài thời gian thi công khai thác; phù hợp với điều kiện, công nghệ thi công nước ta Việc khảo sát địa hình, địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn đơn vị tư vấn thiết kế tiến hành sơ sài, chưa đạt yêu cầu so với qui trình kỹ thuật hành nên số liệu đầu vào cịn chưa đảm bảo độ tin cậy, cần phải có số liệu khảo sát thực tế chi tiết để đưa biện pháp xử lý triệt để Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 89 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Ở vùng núi tỉnh duyên hải miền Trung, với điều kiện: địa hình phân cắt mạnh, sườn núi dốc, cấu trúc địa chất phức tạp nhiều đứt gãy, nham tầng bị uốn nếp vị nhàu, phong hố, lượng mưa hàng năm lớn tập trung, tai biến trượt lở phổ biến Chúng thường xảy mạnh mẽ vào mùa mưa bão trận mưa lớn, thường gây thiệt hại to lớn người Cùng với biến đổi hậu, điều kiện thiên tai bất thường, diễn biến tượng trượt lở đa dạng, phức tạp Do nghiên cứu giải pháp phòng chống trượt lở vấn đề cấp thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Phân tích nguyên nhân gây trượt cho phép nhận xét thành tạo trượt gây tăng cao giá trị tuyệt đối giá trị tương đối ứng lực cắt, mà độ bền đất đá nói chung toàn tầng hay mặt, đới yếu bị giảm Chúng thể bởi: Sự biến đổi độ dốc sườn, giảm độ bền đất đá tăng trọng lượng đất đá tẩm ướt, tác động áp lực thuỷ động phần áp lực thuỷ tĩnh, tập trung ứng suất đới sườn mái dốc, tăng tải, tác động địa chấn tác động bên khác làm tăng giá trị tuyệt đối lực cắt lực tách vỡ có khuynh hướng chuyển dịch đất đá xuống phía theo sườn dốc Đề tài bước đầu xác định giải pháp xử lý bảo vệ cơng trình điều kiện thiên tai trượt lở đất Đề xuất biện pháp xử lý bảo vệ nhằm đảm bảo an tồn, ổn định cơng trình, giảm tiểu thiệt hại ảnh hưởng đến tình hình sản xuất đời sống nhân dân Các giải pháp xử lý trượt lở tỉnh Quảng Nam áp dụng giải pháp kiến nghị bảng 3-7 tổ hợp thêm với nhiều nhóm khác 4.2 KIẾN NGHỊ Trượt lở trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều chưa đánh giá hết Đề tài đưa tính tốn, đánh giá cho số điểm trượt đưa chưa nhiều nhóm tổ hợp giải pháp xử lý, việc Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 90 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật tính tốn mặt kinh tế Do vậy, giải pháp nêu bước đầu Vấn đề nghiên cứu giải pháp phòng chống trượt lở cần tiếp tục nghiên cứu thêm lý thuyết lẫn thực hành Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chun ngành Xây dựng cơng trình thuỷ - 91 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Địa chất cơng trình – địa chất động lực cơng trình (1982): NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Minh Đức, Nguyễn Hồng Sơn (2007): Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên hoạt động nhân sinh đến tượng trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn Tạp chí Địa kỹ thuật Giáo trình Địa Kỹ Thuật – Đại học Thủy lợi Hà Nội Giáo trình Thuỷ cơng – Đại học Thủy lợi Hà Nội Nghiêm Hữu Hạnh (2009) Biến đổi khí hậu, nguy tai biến trượt lở vùng núi Việt Nam số giải pháp quản lý, phịng chống Tạp chí Địa kỹ thuật Nghiêm Hữu Hạnh (2001) Cơ học đá NXB Giáo dục, Hà Nội Nghiêm Hữu Hạnh, Nguyễn Ngô Dụ, Lê Huy Hoàng, Kiều Kim Trúc, Lê Xuân Thu (2006): Một số giải pháp làm giảm khả trượt lở bờ dốc nhân tạo vùng núi Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội Nghiêm Hữu Hạnh (2008) Một số giải pháp quản lý, phòng chống tai biến trượt lở vùng núi Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc, Hà Nội Lê Huy Hoàng (2007): Đánh giá ổn định bờ dốc công trường khai thác quặng Apatit khu Mỏ Cóc - Lào Cai Tạp chí Địa kỹ thuật 10 Nguyễn Đức Hậu (2009) Nghiên cứu xác định đặc trưng mưa lớn tỉnh duyên hải miền Trung Chuyên đề 3.2.2 Đề tài NCKH cấp nhà nước: Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường miền Trung Hà Nội 11 Trần Trọng Huệ, Nguyễn Văn Hoàng (2006) Báo cáo tổng kết dự án điều tra Phần Trượt lở đường Hồ Chí Minh, phân vùng nguy trượt lở đề xuất giải pháp giảm thiểu Hà Nội 12 Vũ Cao Minh nnk (2000) Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu thiên tai trượt lở Việt Nam Hà Nội Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ - 92 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 13 Nguyễn Công Mẫn (1999) Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geo-Slope (Canada) 14 Nguyễn Sỹ Ngọc (2006) Các yếu tố ảnh hưởng tới ổn định bờ dốc Việt Nam Tuyển tập cơng trình Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội 15 Nguyễn Sỹ Ngọc (2003): Ổn định bờ dốc Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội, Việt Nam 16 Nguyễn Sỹ Ngọc (2006) Phân loại chuyển dịch bờ dốc Tạp chí Địa kỹ thuật 17 TCVN 4253-86 : Nền cơng trình thủy cơng 18 TCXD VN 285-2002: Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế 19 Doãn Minh Tâm (2005) Trao đổi học tập kinh nghiệm xử lý đất sụt Trên đường cao tốc Trung Quốc Tạp chí Địa kỹ thuật 20 Dỗn Minh Tâm (2006) Nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng ngừa trượt đất điểm dân cư vùng núi Việt Nam Tuyển tập cơng trình Hội nghi khoa học tồn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội 21 Ngô Cảnh Tùng, Nguyễn Hữu Năm, Nghiêm Hữu Hạnh (2010) Thiên tai trượt lở đất Quảng Nam, Quảng Ngãi số phương pháp dự báo Tạp chí địa kỹ thuật 22 Viện địa chất - Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Báo cáo: Điều tra, đánh giá ảnh hưởng cố môi trường địa chất số cơng trình kinh tế-xã hội trọng điểm Kiến nghị giải pháp phòng tránh nhằm củng cố bảo vệ cơng trình Tiếng Trung Đại học Hải Hà Trung Quốc (2004), Sổ tay xử lý, phòng chống bùn đá chảy trượt lở Viện khoa học đường sắt Trung Quốc (2007), Lý thuyết trượt lở kỹ thuật xử lý, phòng chống trượt lở Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thuỷ ... cơng trình tỉnh Quảng Nam V Nội dung Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT 1.1 Thiên tai trượt lở đất giới Việt Nam 1.2 Các giải pháp xử lý thiên tai trượt. .. VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ 1.1 THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM9 1.1.1 Tình hình trượt lở đất đá giới 1.1.2 Thiên tai trượt lở đất. .. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ 1.1 THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình trượt lở đất đá giới Quá trình trượt lở làm phần sườn dốc

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w