Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
172,23 KB
Nội dung
TÀI LIỆU ÔN VĂN 9, LUYỆN THI VÀO 10 CUỐN CHIẾU THEO TỪNG TÁC PHẨM Mời quý thầy cô tham gia nhóm: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 để tải tài liệu cho tiện a Lấy trọn vui lòng liên hệ qua zalo hoăc mesenger 0988 126 458 (Trọn bộ: đề chia theo văn bản, chủ đề 620trang, TL ôn 550 trang kèm đề đọc hiểu CT 90 đề 150 trang) (Đề đọc hiểu ngồi chương trình tham khảo trang 81-91 thầy 90 đề 150 trang) PHẦN 1: ÔN KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI ƠN TẬP VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu) Nhà thơ Chính Hữu tâm thơ “Đồng chí” MỘT VÀI KỈ NIỆM NHỎ VỀ BÀI THƠ "ĐỔNG CHÍ" Vào cuối năm 1947, tơi tham gia chiến dịch Việt Bắc Địch nhảy dù Việt Bắc hành quân từ Bắc Kạn đến Thái Nguyên.Chúng phục kích đánh, truy kích binh đồn Beaufré.Khi tơi trị viên đại đội.Phải nói chiến dịch vô gian khố.Bản thân phong phanh người áo cánh, đầu không mũ, chân không giày Đêm ngủ nhiều phải rải khơ để nằm, khơng có chăn màn, ăn uống kham khổ đường hành quân truy kích địch Tơi phái có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau trận đó, tơi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử đồng chí lại săn sóc tơi Trong khiốm, nằm nhà sàn heo hút, tơi làm thơ Đồng chí Bài thơ Đồng chí làm sau thơ Ngày về.Tôi thấy lúc làm thơ cao xa vô trách nhiệm với người chiến đấu hi sinh với mình.Trong thơ Đồng chí, tơi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội.Suốt chiến đấu có chỗ dựa dườngnhưlàduy nhấtđếtồntại, để chiếnđấulàtìnhđồngchí,tìnhđồngđội.Đồngchíở tình đồng đội, khơng có đồng đội tơi khơng thể làm trịn trách nhiệm, khơng có đồng đội tơi chết lâu rồi.Bài Đồng chí lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân mình.Bài thơ viết có đối tượng.Tơi hiểu q mếnngườiđồngđộicủatơinêntiếngnóithơcagiảndịvàchânthật.TuynhiênĐồngchí khơng phải thơ nơm na Trước Cách mạng, tơi có làm thơ.Trong thơ, tơi cố gắng để nói cần nói, khơng nói dài, nói thừa.Tơi mong có hàm súc, đọng lời thơ, hình ảnh thơ phải mang tính tạo hình.Tơi lính Trung đồn Thù đơ.Tơi vào đội ngày 19 - 12 -1946 Bước vào kháng chiến, tuổi trẻnhiều lúc bốc men say Bài Ngày phán ánh mặt khía cạnh tâm trạng tơi Đồng chí phản ánh mặt tình cảm tơi.Bài thơ làm nhanh.Tơi làm để tặng bạn.Tôi nông dân quê hương cảnh "nước mặn đồng chua” đất cằn cỗi sỏi đá.Cái tơi thơ có chi tiết mà bạn, tơi.Tất hình ảnh gian khổ đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn trải qua.Trong hồn cảnh đó, chúng tơi một, gắn bó tình đồng đội.Viết đội thơ tơi thiên vềkhaithácđờisốngnộitâm,tìnhcảm,ítcónhữngchuyệnđùngđồng, chiếnđấu Tơi làm Đồng chí tình cảm chân tình tự nhiên khơng có gị ép, gắng gượng nằm tư thơ ca quen thuộc tơi.Bài thơ có hình ảnh đúc đầu súng trăng treo Tơi thấy có bạn phân tích hình ảnh đầu súng tượng trưng cho người chiến sĩ bảo vệ quê hương vầng trăng tượng trưng cho q hương bình Tơi khơng nghĩ viết, cịn hình tượng thơ gợi cho người đọc nghĩ tùy bạn.Vấn đề đối vối đơn giản Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng.Đi phục kích giặc đêm trước mắt tơi có ba nhân vật: súng, vầng trăng người bạn chiến đấu Ba nhân vật quyện với tạo hình ảnh "đầu súng trăng treo" Lúc đầu tơi viết "đầu súng mảnh trăng treo" sau bớt chữ "Đầu súng trăng treo", ngồi hình ảnh bốn chữ cịn có nhịp điệu nhịp lắc lơ lửng chơng chênh bát ngát Nó nói lên lơ lửng xa buộc chặt, suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn ; rừng hoang sương muối khung cảnh thật Rừng mùa đông Việt Bắc lạnh, vào đêm có sương muối.Sương muối làm buốt tê da mũi kimchâm đến lúc bàn chân tê cứng đến cảm giác Tất gian khố đời lính giai đoạn thật khó kế hết nhưngchúng vượt lên nhờ gắn bó, tiếp sức tình đồng đội quần ngũ Cho đến hôm nay, nghĩ đến tình đồng đội năm xưa, lịng tơi cịn xúc động, bồi hồi.(Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội,1994) I Kiến thức Tác giả - Chính Hữu ( 1926 – 2007), tên khai sinh Trình Đình Đắc, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Chính Hữu làm thơ từ năm 1947, thành công chủ yếu đề tài người lính chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, tình đồng chí, đồng đội, tình q hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương… Thơ Chính Hữu giản dị chân thực, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc - Tác phẩm : Đầu súng trăng treo ( 1966), Thơ Chính Hữu ( 1977), Tuyền tập Chính Hữu 1988) - Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 a) Hồn cảnh sáng tác - Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947) Văn đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Như vậy, thơ kết trải nghiệm thực cảm xúc sâu sa , mạnh mẽ tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc - Bài thơ in tập Đầu súng trăng treo ( 1966) b, Phương thức biểu đat: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm (biểu cảm chủ yếu) c, Bố cục văn + Phần 1: câu đầu: Những sở hình thành tình đồng chí, đồng đội + Phần 2: 10 câu tiếp: Những biểu niện tình đồng chí đồng đội + Phần 3: câu cuối: Sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội d, Thể thơ: Tự e) Nghệ thuật - Bài thơ viết theo thể thơ tự - Ngôn ngữ thơ mộc mạc giản dị, chi tiết chân thực - Hình ảnh gợi cảm đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng - Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc g) Nội dung : -Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng người lính Cách mạng Đồng thời cịn làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội Cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Niềm tự hào hệ cha anh, khơi gợi tinh thần yêu nước sâu ắc bao hệ 3, Ý - Đồng chí người chung chí hướng, lí tưởng nghĩa nhan đề văn - Đồng chí gợi cảm nghĩ tình cảm đồng chí, đồng đội Đó loại tình cảm mới, tình cảm đặc biệt xuất phổ biến năm tháng cách mạng kháng chiến - Đồng chí cịn cách xưng hô người đồn thể cách mạng, người lính, ngời cơng nhân, người cán từ sau cách mạng -> Vì vậy, đồng chí biểu tượng tình cảm cách mạng thể sâu sắc tình đồng đội Định hướng GVtiếp cận thơ Cơ sở hình thành nên tình đồng chí (Đồng chí gia cấp, lí tưởng) – Trước hết, tình đơng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng hoàn cảnh xuất thân nghèo khó: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Hai câu thơ giới thiệu quê hương người lính Anh tơi người lính xuất thân từ nơng dân, có lẽ mà mối quan tâm hàng đầu họ đất đai, giới thiệu giới thiệu đồng đất quê Nước mặn đồng chua vùng ven biển, đất khó làm ăn; đất cày lên sỏi đá vùng đồi núi trung du, đất khó canh tác Họ chung nghèo, sở đồng cảm giai cấp người lính Chính điều khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với – Tình đồng chí cịn nảy sinh từ chung lí tưởng, sát cánh chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Hình ảnh thơ có sóng đơi, gợi nên tình gắn bó người chung đội ngũ, chung lí tưởng cao – Tình đồng chí, đồng đội nảy nở ngày gắn bó sống, chiến đấu gian khổ người lính: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Câu thơ đầy ắp kỉ niệm ấm áp tình thân hữu – tình tri kỉ Những hình ảnh thơ vừa cụ thể, sinh động, vừa mang ý nghĩa khái quát gợi liên tưởng sâu xa – Từ sóng đơi “anh” “tơi” dòng thơ đến gần gũi “anh với tơi” dịng thơ đến thành đơi “đôi người xa lạ” thành “đôi tri kỉ” – đơi bạn trí cốt, hiểu sâu sắc cao “Đồng chí!” Từ rời rạc, riêng rẻ, dần nhập thành chung, thành một, khăng khít, keo sơn, khó tách rời Câu thơ thứ bảy gồm hai chữ “Đồng chí” dấu chấm than tạo nốt nhấn, tiếng gọi thiết tha, xúc động vừa phát hiện, kết luận, vừa lề gắn kết hai đoạn thơ, làm rõ tất yếu: hoàn cảnh xuất thân, lí tưởng trở thành đồng chí mở ý tiếp – đồng chí cịn Những biểu cao đẹp tình đồng chí (Đồng chí thấu hiểu nhau, đồng cam cộng khổ) – Đồng chí, cảm thơng sâu xa hồn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín nhau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Ba câu thơ nói “anh”, bạn họ chung hồn cảnh, chung nỗi niềm, tình tri kỉ, hiểu bạn hiểu Người lính chiến đấu để lại quý giá, thân thiết nơi làng quê (ruộng nương, gian nhà) “Mặc kệ” đi, mang dáng dấp trượng phu, nặng lịng gắn bó với q hương Hình ảnh “gian nhà không” đầy gợi cảm, vừa gợi nghèo nàn, xơ xác, vừa gợi trống trải lịng người lại người đàn ơng trận Để nghiệp hoang trống để đi, hi sinh Hiểu rõ lịng hiểu nỗi niềm người thân nơi hậu phương tình tri kỉ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” cách nói tế nhị giàu sức gợi, vừa nhân hóa vừa hốn dụ Câu thơ nói q hương nhớ người lính mà thực người lính nhớ nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết Chỉ nói khác nhớ, cách tự vượt lên mình, nén tình riêng nghiệp chung – Gắn bó với đời thường, người lính gắn bó với chiến đấu Chia sẻ tâm tư nỗi niềm để chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính với gian khổ: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Những người lính chịu bệnh tật – sốt rét rừng ghê gớm, thiếu, rách Đây hoàn cảnh chung đội ta năm đầu kháng chiến chống Pháp Họ nhìn thấu thương từ chi tiết nhỏ đời sống Những cặp câu thơ sóng đơi, đối xứng (từng cặp câu) góp phần diễn tả sẻ chia, giống cảnh ngộ người lính Chữ “anh” chữ “tơi” đến lại xuất hiện, để gánh vác, sẻ chia,khơng giành lấy cho ưu Tình đồng chí cho họ sức mạnh để vượt lên buốt giá – “miệng cười buốt giá” ấm áp buốt giá: “Thương tay nắm lấy bàn tay”, nắm lấy bàn tay để ấm đôi bàn chân, để vượt lên gian khó Những bàn tay biết nói Họ gắn bó với để có thêm sức mạnh, niềm tin, hướng tới lí tưởng cao đẹp Và tình gắn bó sâu dày suốt trường kì kháng chiến Biểu cao đẹp tình đồng chí (Đồng chí chung chiến hào) Nhiệm vụ chủ yếu người lính đánh giặc, tình đồng chí cao đẹp tình gắn bó thiêng liêng nơi tuyến đầu chống giặc, nơi sống chết kề tích tắc Tình đồng chí tơi luyện thử thách gian lao thử thách lớn Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ dựng lên tượng đài sừng sững tình đồng chí – hoàn cảnh khắc nghiệt, đêm, rừng hoang, sương muối, người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” – tạo nên tư “thành đồng vách sắt” trước quân thù, làm mờ gian khổ, ác liệt chiến đấu Hình ảnh họ tượng hình lại chi tiết bất ngờ, độc đáo: “Đầu súng trăng treo” Câu thơ khơng trực tiếp nói người đồng chí mà hiển tình đồng chí Rất thực mà lãng mạn Trăng trôi trời, nhìn lên, trăng treo đầu súng Hình ảnh có nguồn gốc thực tế Trăng trơi trời, đến thời điểm đó, nhìn trăng lên, trăng treo đầu súng Nhịp 2/2 gợi sóng đơi gợi bát ngát, lơ lửng không cột chặt Súng trăng cặp đồng chí, tơ đậm vẻ đẹp cặp đồng chí Tình đồng chí khiến người lính bình thản lãng mạn bên thềm chiến đấu, khiến học thấy đời đẹp đẽ, thơ mộng nguy hiểm, gian lao, khiến họ có sức manh tư thế, có đằm thắm tâm hồn tình cảm Hình ảnh thơ giàu sức khái quát , gợi nhiều liên tưởng Súng: hình ảnh chiến tranh, khói lửa; trăng: hình ảnh thiên nhiên mát, sống bình Sự hịa hợp súng trăng toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính tính đồng chí họ, vừa nói lên ý nghĩa cao đẹp sống chiến đấu Người lính cầm súng đẻ bảo vệ độc lập, tự do, hịa bình, hạnh phúc Súng trăng, thực mộng, cứng rắn dịu hiền , chiến sĩ thi sĩ, chất chiến đấu chất trữ tình,…Đó mặt bổ sung cho đời người lính cách mạng Xa hơn, xem biểu tượng thơ ca kháng chiến, thơ kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn Hình ảnh người lính cách mạng thơ: Qua thơ tình đồng chí lên vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, anh vệ quốc quân năm xưa Bài thơ chân dung đẹp người lính cụ Hồ – Đó người lính xuất thân từ nơng dân, từ miền quê nghèo khó khắp miền đất nước Họ gác lại quý giá, thân thiết nơi làng quê để chiến đấu nặng lịng gắn bó với làng quê thân yêu – Họ trải qua gian lao, thiếu thốn cùng, sót run người, trang phục phong phanh mùa đông buốt giá (áo rách, quần vá, chân không giày) Những gian lao, thiếu thốn làm sáng lên nụ cười họ (miệng cười buốt giá) – Đẹp họ tình đồng chí, đồng đội keo sơn, thắm thiết Tình đồng chí sưởi ấm lịng người chiến sĩ, tiếp cho họ sức mạnh, vượt lên tất cả, chiến đấu chiến thắng Hình ảnh người lính tình đồng chí họ kết tinh tỏa sáng đoạn cuối thơ Tình đồng chí xuất phát từ tình u nước cội nguồn chiến thắng, kết tinh tình cảm xã hội cao đẹp, làm nên vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ Đó truyền thống cao đẹp quân đội ta Cảm nhận thơ Đồng chí từ nhiều góc nhìn Ý kiến Nguyễn Đức Quyền (…) Câu thơ hai chữ Đồng chí Gần đứng thơ, riết thân thơ thành lưng ong, nửa mảng quy nạp (như đồng chí), nửa diễn dịch (đồng chí cịn nữa) kết cấu luận cho thơ trữ tình lạ Chủ đề dồng chí lại lên cấu truc ngôn ngữ, nghĩa tế bào thơ Tơi với anh xếp dọc: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá Khi xếp ngang: Tơi với anh đơi người xa lạ Khi điệp điệp (nét thẳng ý chí nét cong tình cảm): Súng bên súng, đầu sát bên đầu Để đến đêm rét trùm chung chăn nhập lại thành đồng chí Và chăn đắp lại tâm mở Họ soi vào nhau, anh hiểu tơi, tơi hiểu lịng sâu kín anh: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay (…) Họ hiểu đến chiều sâu để dựa vào mà đến chiều cao này: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Chung chăn chăn cặp đồng chí, nắm bàn tay ấm đôi bàn chân cặp địng chí Đêm nay, rừng hoang sương muối “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” cặp đồng chí Và lãng mạn thay, súng trăng cặp đồng chí: Đầu súng trăng treo Cặp đồng chí nói cặp đồng chí kia, nói cụ thể gợi đến vô Súng trăng, cứng rắn hiền dịu, súng trăng, chiến sĩ thi sĩ; súng trăng biểu cao tình đồng chí: (Nguyễn Đức Quyền, Báo Văn nghệ số 30/1134 ngày 27/7/1985) Ý kiến Vũ Nho “Những dòng thơ cuối tượng đài sừng sững cho tình cảm đồng chí thiêng liêng Trên hùng vĩ thiên nhiên, cánh rừng trải rộng, bầu trời lồng lộng, người chiến sĩ đứng với súng vầng trăng Đây hình ảnh thực đêm phục kích giặc tác giả, tầm cao tư tưởng lí tưởng chiến đấu quân đội cách mạng tạo cho hình ảnh có vẻ đẹp khái quát, tượng trưng” (Vũ Nho, Để cảm hiểu thưởng thức thơ lớp lớp 9, 1991) Đề tài đồng chí nỗi ám ảnh với hồn thơ Chính Hữu Trong “Giá thước đất”, Chính Hữu viết: Năm mươi sáu ngày đêm bom ầm pháo dội Ta hiểu đồng đội Đồng đội ta hớp nước uống chung Nắm cơm bẻ nửa Là chia trưa nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia chết III.Tìm hiểu văn Hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháptrong thơ “Đồng chí” ChínhHữu Dàn ý đại cương 1.Mở bài: - Giới thiệu vài nét nhà thơ Chính Hữu - Giới thiệu thơ “Đồng chí” - Giới thiệu vấnđề nghị luận Dàn ý chi tiết -Chính Hữu nhà thơ quân đội hoạt động hai kháng chiến chống Pháp Thơ ông viết người lính chiến tranh -Bài thơ “Đ ồng chí” ông viết năm 1948,in tập “Đầu súng trăng treo” -Đến với thơ, người đọc cảm phục yêu q người lính cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp 2.Thân bài: a Người lính giản dị, mộc mạc… Họ người nông dân b Họ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu c Ý chí nghị lực phi thường, vượt lên gian khó -Đọc thơ, cảm nhận hình ảnh người lính lên chân thực sống nhiều vất vả lo toan họ Ngỡ từ đời thực họ bước thẳng vào trang thơ, mơi trường quen thuộc bình dị thường thấy làng quê đất Việt: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Ngôn ngữ thơ giản dị lời ăn tiếng nói ngày người dân quê Tác giả khơng đích danh, qn nơi cư ngụ người, song ta bắt gặp thành ngữ quen thuộc “nước mặn đồng chua” “đất cày lên sỏi đá” thể rõ nguồn gốc xuất thân người lính Họ đến từ miền Tổ quốc, từ vùng đồng châu thổ quanh năm ngập lụt đến vùng đồi núi trung du khô cằn sỏi đá Quê hương xa cách nhau, người nơi giống nghèo, lam lũ, khó nhọc người dân quê Việt Nam Chính đồng cảnh khiến họ xích lại gần nhau, để từ người xa lạ, họ tập hợp lại hàng ngũ cách mạng trở thành quen biết, thân thiết với nhau: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Những hình ảnh thơ thực đầy sức gợi Câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” câu thơ giàu ý nghĩa Điệp từ “bên” nghệ thuật sóng đơi có tác dụng khẳng định gắn bó khăng khít người lính Họ chung nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc “súng bên sung”, chung lí tưởng, suy nghĩ “đầu sát bên đầu” Dù gian khổ đến đâu, dù nguy hiểm, sóng gió đến nhường nào, anh trung thành với đường chọn Đọc câu thơ, ta không nhận “anh” “tôi” màhọ trở thành “những anh”, “những tơi” nhịa sau súng,những máiđầu ->Thì kháng chiến chống Pháp trở thành “gặp gỡ” bao người yêu nước Mới thôi, họ “Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” làm cách mạng tháng Tám thành cơng Giờ họ lại sát cánh bênnhau thề “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Chính lí tưởng chung thời đại gắn kết họ với hàng ngũ quân đội cáchmạng -Ở nơi chiến trường đầy khói bom thuốc súng, người chiến sĩ phải chống chọi với rét: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Cái rét rừng già Việt Bắc nhiều lần vào thơ đội chống Pháp thực tế nếm trải năm chinh chiến ấy: + Rét Thái Nguyên rét Yên Thế Gió qua rừng đèo Khế gió sang + Đêm mưa rình giặc tai thao thức Mùa lại mùa qua rét nhức xương ( Tố Hữu – “Lên Tây Bắc”) d Tình đồng chí, -Nhưng câu thơ Chính Hữu nói đến rét gợi cho người đọc đồng đội… cảm giác ấm cúng tình đồng đội, nghĩa đồng bào Cái hay nhà thơ biết đem “đêm rét chung chăn” vào thơ, sưởi ấm mối tình đồng chí lên thành mức độ tri kỉ Những người lính đến với nhẹ nhàng, bình dị, vừa có chung lí tưởng lớn, vừa có riêng đôi bạn ý hợp tâm đầu Và giản dị thế, người chung gian khó trở thành đồng chí nhau: Đồng chí! -Câu thơ có hai tiếng kết thúc dấu chấm than tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định Đồng thời lề khép mở lí giải cội nguồn tình đồng chí sáu câu thơ trước với biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí câu thơ thơ => Nếu coi thơ thể sống hai tiếng “Đồng chí” trái tim hồng ni sống thơ Nó có sức vang dội ngân nga lòng người đọc => Tám mươi năm nô lệ gọi đồng chí sung sướng kiêu hãnh biết bao! Từ tình cảm phải nâng lên thành tình đồng chí, phải đo tình đồng chí Tình cảm cao đẹp trở thành nguồn cảm hứng lớn nhất, dồi thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sau => Chính Hữu có lời nhận xét: “Những năm đầu cách mạng từ “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng máu thịt vơ Nơi khó khăn, sống người trở nên cần thiết với người Một người thay cho gia đình, cho cha mẹ, vợ người khác Hơn nữa, họ bảo vệ trước mũi súng kẻ thù, qua chết, chống lại chết, thực lí tưởng cách mạng Đó ý nghĩa thiêng liêng tình đồng chí giờ” -Những người lính, đồng chí chiến đấu với tinh thần tự e Tình yêu nguyện: quê hương, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian đất nước nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước người lính gốc đa nhớ người lính -Từ bao đời nay, biết ruộng nương nhà cửa tài sản quý giá người nơng dân họ phải tốn mồ nước mắt có Cho nên họ vơ gắn bó sâu nặng, gìn giữ, trân trọng với thứ cải ấy.Vậy mà họ lạidễdàng gạtbỏlạisaulưng,lênđườngtheotiếnggọicủaquê hương, đất nước Từ “mặc kệ” mộc mạc cách nói người - Thái độ dân quê vang lên, ẩn chứa thái độ kiên quyết, dứt khoát, cứu nước dứt mạnh mẽ vào chốn sa trường họ hiểu rằng: nước nhà chưa n, khốt, kiên gia đình họ, sống chốn làng quê yên Bỏ lại chuyện riêng tư người trí thức thành thị “xếp bút nghiên lên đường”, họ sẵn sàng hi sinh cho dân tộc Ai ngờ người nông dân quê mùa, hiền lành hạt lúa, củ khoai, đời biết cầm cày gieo lên mầm xanh, nhân lên sống cho quê hương đất nước lại dễ dàng từ bỏ xóm làng đến thế! Các anh biết đặt tình cảm chung lên tình cảm cá nhân, đặt tình yêu nước lêntrên tình cảm gia đình Hai tiếng “mặc kệ” khơng phải hiểu theo nghĩa phó mặc mà ngơn ngữ giản dị người lính “Cứ chờ đó, cách mạng thành cơng chuyện làm lại sau” Đó ngơn ngữ, ý tưởng mà họ muốn thể hành động “dứt áo” củamình - Nỗi nhớ quê -Vì quê hương khiến họ trào dâng nỗi nhớ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính hương -Đã bao lần ta bắt gặp hình ảnh đa, bến nước, sân đình ca dao xưa thật mẻ thơ Chính Hữu Biện pháp nghệ thuật hốn dụ “Giếng nước gốc đa” gợi ta nhớ tới nơi hò hẹn người dân quê, nhắc đến kỉ niệm thời gắn bó mảnh đất quê hương Song hai hình ảnh cịn nhân hóa Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lịng người khơng ngi nhớ quê hương “Giếng nước gốc đá” cồn cào đến chừng nào! Đời sống tình cảm họ với làng q da diết vơ Bao tình cảm sâu nặng dồn tụ tiếng “nhớ” giản dị ấy! =>Song, góc nhớ thương khơng làm cho anh mềm lịng, ý chí cứu nước mà thơi thúc, động viên người lính nơng dân bền gan vững chí, cầm tay súng lập cơng Bởi lẽ nước nhà sớm độc lập anh sớm trở với quê hương, xóm làng… h Càng gian -Đọc thơ, cảm phục người lính nơng dân tinh thần khó, họ vượt khó, vượt khổ: u thương Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày -Địa bàn chiến đấu người lính thời kì lúc nơi rừng thiêng nước độc, chướng khí âm u nên người lính nàocũng bị mắc bệnh sốt rét ác tính Căn bệnh quái ác làm cho họ tóc rụng da xanh, gầy cịm yếu ớt, chí tử vong Ai nói: “Đánh trận tử vọng ít, sót rét tử vongnhiều” -Nhưng khơng phải gian khổ mà người lính phải trải qua Họ cịn phải chịu đựng lạnh giá, quân phục lại Câu 1: (2,0 điểm) I Mở đoạn - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần lạc quan sống II Thân đoạn: Bàn luận tinh thần lạc quan Lạc quan gì? - Lạc quan thái độ sống - Lạc quan vui tươi, vui cười dù có chuyện xảy - Lạc quan liều thuốc bổ cho sống tươi đẹp Ý nghĩa tinh thần lạc quan - Lạc quan tạo nên sống tươi đẹp cho tất người - Giúp biết sống cách có ý nghĩa - Giúp người tránh khỏi hiểm họa sống - Những người lạc quan thường thành công sống công việc Biểu tinh thần lạc quan - Ln tươi cười dù có chuyện xảy - Ln u đời - Ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy Một số gương tinh thần lạc quan - Bác Hồ tù sáng tác thơ, ngắm trăng - Các bệnh nhân ung thư lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sống - Các em bé mồ côi lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ III Kết thúc vấn đề Nêu cảm nghĩ em tinh thần lạc quan: - Đây tinh thần tốt, giúp người vượt qua số phận - Bênh cạnh cịn có tác động xấu người có tinh thần lạc quan thái -ĐỀ SỐ 11 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi, từ câu đến câu 3: (1) Hai ông theo bậc cấp bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên, khơng thấy người trai đứng (2) Anh ta vào nhà (3) Ông xách trứng, ơm bó hoa to (4) Lúc giờ, nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Câu (1.0 điểm) Tìm từ ngữ liên kết gọi tên phép liên kết dùng câu (1) câu (2) Câu (1.0 điểm) Câu (2) (3), câu câu ghép?Chỉ kiểu quan hệ nghĩa vế câu ghép Câu (1.0 điểm) Xác định thành phần trạng ngữ câu (4) cho biết bổ sung ý nghĩa cho câu? Câu (3.0 điểm) Viết đoạn văn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” Câu (4.0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!" (Trích Đồng chí - Chính Hữu - dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 128) GỢI Ý LÀM BÀI Câu (1.0 điểm) Từ ngữ liên kết: Phép liên kết: (Anh ta cho người trai) Câu (1.0 điểm) Câu (3) câu ghép Chỉ kiểu quan hệ nghĩa vế: quan hệ đẳng lập (2 cụm chủ vị đề hành động chủ ngữ câu) Câu (1.0 điểm) Thành phần trạng ngữ câu (4): Lúc giờ, Nó bổ sung ý nghĩa mặt thời gian câu Câu (3.0 điểm) I Giới thiệu câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” II Bàn luận vấn đề: giải thích câu tự ngữ “Lá lành đùm rách” Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” - Nghĩa đen: dùng rách, ta dùng lành đùm rách lại - Nghĩa bóng: “lá lành” người có sống giàu có, thuận lợi n ổn, cịn “lá rách” người có sống nghèo khó, khổ cực khó khăn - Câu tục ngữ muốn khuyên nên yêu thương người, đùm bọc họ họ khó khăn, gian khổ Đánh giá câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” - Nhắc nhở không nên chê bai, ghẻ lạnh người khó khan, mà nên yêu thương, giúp đỡ học học gặp khó khăn, điều tốt đẹp - Trong sống ln tồn nhiều hồn cảnh khó khan, mà nên giúp đỡ họ - Lòng thương người, nhân người có, mà ta nên giúp đỡ người xung quanh gặp khó khan - “lá lành đùm rách” hình động cần thiết xã hội Bình luận câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” - Đây truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Khi giúp đỡ người khác tâm hồn ta trở nên thản yêu đời III Kết thúc vấn đề: nêu cảm nghĩ em câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” - Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” hoàn toàn - Chúng ta nên phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông để lại Câu (4.0 điểm) Dàn ý: I Mở - Giới thiệu tác phẩm: Đồng chí, tác giả: Chính Hữu - Hồn cảnh sáng tác: đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc II Thân bài: Phân tích: Cơ sở hình thành tình đồng chí - Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính: "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" "Anh" từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá" Hai miền đất xa nhau, "đôi người xa lạ" giống "nghèo" Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hồn cảnh xuất thân người lính: họ người nơng dân nghèo - Tình đồng chí hình thành từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng, sát cánh bên hàng ngũ chiến đấu: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu" Họ vốn "chẳng hẹn quen nhau" lý tưởng chung thời đại gắn kết họ lại với hàng ngũ quân đội cách mạng "Súng" biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, "đầu" biểu tượng cho lý tưởng, suy nghĩ Phép điệp từ (súng, đầu, bên) tạo nên âm điệu khoẻ, chắc, nhấn mạnh gắn kết, chung lý tưởng, chung nhiệm vụ - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui: Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Cái khó khăn thiếu thốn lên: đêm rét, chăn không đủ đắp nên phải "chung chăn" Nhưng chung chăn ấy, chia sẻ với gian khổ trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội để trở thành "đôi tri kỷ" => Sáu câu thơ đầu giải thích cội nguồn hình thành tình đồng chí người đồng đội Câu thơ thứ bảy lề khép lại đoạn thơ để mở đoạn hai - Chỉ vẻn vẹn từ “Đồng chí!” đứng tách riêng thể cảm xúc dồn nén, chân thành gợi thiêng liêng, sâu nặng tình đồng chí => Đoạn thơ vừa lí giải sở tình đồng chí lại vừa cho thấy biến đổi kì diệu: từ người nơng dân xa lạ họ trở thành đồng chí, đồng đội sống chết có MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO THAM KHẢO ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆUNGOÀI SÁCH GIÁO KHOA ĐỀ1: Bàn, hiểu chủ đề tự hào dân tộc I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: [1] …Thật khó để rao giảng tự hào dân tộc Hầu có cảm xúc hồn cảnh cụ thể đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước hay bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người quê hương Nhưng nói câu chuyện đơn giản hơn, lứa tuổi học sinh, thể tự hào nào? [2] Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới Tự hào dân tộc việc thuộc lịng tình tiết lịch sử nước nhà mà tơn trọng văn hóa, quốc gia khác biết hành động vị đất nước Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế (Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học 2016-2017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt – Úc) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hoàn cảnh cụ thể nào? Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ cú pháp đoạn [2] văn nêu hiệu biện pháp tu từ Câu 4: Quan điểm anh chị ý kiến: “Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới” Hướng dẫn trả lời: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hoàn cảnh: đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người quê hương Câu 3: Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc cú pháp: “Tự hào dân tộc không phải… mà là…” Hiệu quả: Nhấn mạnh khẳng định quan điểm người viết niềm tự hào dân tộc Câu 4: Khẳng định ý kiến đắn, xác đáng lẽ: Bản sắc dân tộc nét riêng ưu việt dân tộc cần thể giữ gìn thời kì hội nhập Cần nhận thức đầy đủ sâu sắc văn hố dân tộc, tích cực quảng bá nét độc đáo văn hố q hương, hình ảnh đẹp khắp miền đất nước, ln gìn giữ, phát huy vẻ đẹp truyền thống… ĐỀ4: Bàn Tuổi trẻ Việt Nam PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in đời tháng năm trẻ Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều không rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều Chúng không tiếc đời (Những tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? (Trích: Trường ca Những người tới biển – Thanh Thảo) Câu Tuổi trẻ Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mĩ tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? (0,5 điểm) Câu Nêu tác dụng biện pháp so sánh sử dụng câu thơ “Mười tám hai mươi sắc cỏ/Dày cỏ/Yếu mềm mãnh liệt cỏ” (0,75 điểm) Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất/Nơi định mùa xuân bùng lên”? (0,75 điểm) Câu Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? (1,0 điểm) Hướng dẫn trả lời: Câu 1: Những từ ngữ, hình ảnh nói tuổi trẻ Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mĩ: trẻ nhất, sắc, dày, yếu mềm, mãnh liệt, khơng tiếc đời (Thí sinh cần 02 từ ngữ từ ngữ trên)0,52 Câu 2: Tác dụng biện pháp tu từ so sánh: – Giúp người đọc dễ hình dung đặc điểm bật tuổi 20: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… – Thái độ ngợi ca, trân trọng tình yêu tác giả với năm tháng đẹp đẽ đời Câu 3: Nội dung câu thơ: “Hoa chuẩn bị âm thầm đất / Nơi định mùa xuân bùng lên” hiểu: Hoa: vẻ đẹp sức mạnh ý chí tinh thần, tâm hồn tuổi trẻ Mùa xuân: thắng lợi, thành ⇒ Ý nghĩa: Tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn, với sức mạnh ý chí tinh thần tâm tiêu diệt kẻ thù định giành thắng lợi – lời động viên, đồng thời thể niềm tin tưởng tác giả với tuổi trẻ Câu 4: HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ thơng điệp có ý nghĩa với em Có thể lựa chọn thơng điệp lí tưởng sống đặc điểm tuổi trẻ: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… ĐỀ 30 Lòng dũng cảm I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Con học nghe giảng nhiều lòng dũng cảm Nhưng mà thấy sâu thẳm sống xung quanh chép lại định nghĩa lòng dũng cảm, không cô đọng đầy ý nghĩa Là bố, người nén nỗi đau quặn thắt bệnh ung thư mà tối đặt tay lên vai con, nói với đời, đơi vai chỗ dựa vững cho mẹ chị Những phút giây bố giành giật sống để nhìn lớn lên ngày, khơng qn Bố gửi lịng dũng cảm đơi vai con, để ln đứng vừng mạnh mẽ tiến phía trước… Là mẹ, người vất vả, tất bật cơng việc mà nuôi hai chị em ăn học Suốt mười năm, quần quật từ lúc giọt sương chưa tan đến tận mặt trời co rúm ró phía đằng Tây, chưa buổi tối nào, mẹ bỏ ngồi học Hình phạt “nặng nề” buổi học lần thước vào tay Mẹ gửi lịng dũng cảm niềm tin bàn tay con, để lần nhìn thấy đường bàn tay lại nghĩ vết chân chim nứt nẻ ruộng đồng mùa hạn hán… Là chị, người cố gắng bị “trì hỗn thành cơng” sau kì thi Đại học Nhưng suốt năm sau đó, chị miệt mài đêm với sách dày cộm, với tâm: “phải học cho mẹ đỡ khổ” Ngày cầm tay tờ giấy báo trúng tuyển, chị bật khóc lên sung sướng vịng tay mẹ Những giọt nước mắt chị cho biết thành công phải đổi mặn chát nước mắt lịng dũng cảm mình… Hai mươi tuổi, bước hành trang vơ giá lịng dũng cảm Bàn chân nhiều lúc tập tễnh ngã dúi dụi phía trước, chưa lần có ý định dừng lại… “Nhặt kiếm lên vào rừng thẳm”, cách để vững bước chặng đường dài phía trước Con đi, bước đời thế! (Nguyễn Thái Anh, Dũng cảm bước đi, dự thi báo Văn hóa Thể thao ngày 14/5/2009) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu Theo anh/chị người viết cho rằng: “Bố gửi lịng dũng cảm đơi vai con, để đứng vừng mạnh mẽ tiến phía trước…” Câu “Nhưng mà thấy sâu thẳm sống xung quanh chép lại định nghĩa lòng dũng cảm” Theo anh/chị người viết “định nghĩa lòng dũng cảm” nào? Câu 4: Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? * Gợi ý trả lời: Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2: Người viết nói vì: – Người bố dũng cảm chống chọi với bệnh ung thư nguy hiểm để giảnh giật sống cho – Chính người bố gương sáng truyền cho lịng dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách làm chỗ dựa cho người thân gia đình đứng vững đời Câu 3: “định nghĩa lòng dũng cảm”: – Là mạnh mẽ nén nỗi đau ban thân, đối mặt với khó khăn, thử thách, để vượt lên số phận, sống có ý nghĩa – Là nhẫn nại, hi sinh, gánh lấy nỗi vất vả khó nhọc để đem lại niềm vui sống tốt đẹp cho người – Là chăm chỉ, nỗ lực không ngừng, để vượt qua thất bại, gặt hái thành cơng Câu 4: Thơng điệp có ý nghĩa đoạn trích: HS đọc nhận thơng điệp hàm ẩn văn Trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ thơng điệp có ý nghĩa Có thể lựa chọn thơng điệp nỗ lực vươn lên thử thách/ nhẫn nại, đức hi sinh, lòng biết ơn… ĐỀ 58 Đừng sợ vấp ngã I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm nấy, bạn ảo tưởng, bạn hèn nhát trước đời Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời khơng tự lập Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ! Một người mà khơng chịu khơng Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất, đem đến học cho đời (Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu (0.5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2(0.5 điểm): Theo tác giả, người lúc sợ thất bại người Câu (1.0 điểm): Anh/chị hiểu câu văn: “Một người mà không chịu khơng gì”? Câu (1.0 điểm): Anh/Chị rút thơng điệp có ý nghĩa từ đoạn trích * Gợi ý trả lời: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Câu 2: Theo tác giả, người lúc sợ thất bại người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời không tự lập Câu 3: – Một người mà khơng chịu nghĩa khơng chấp nhận mát thời gian, công sức, tiền bạc, trí tuệ…thì khơng nghĩa khơng đạt thành công, không rút học kinh nghiệm, khơng có sức mạnh, lĩnh ý chí vươn lên… trưởng thành đời Câu 4: HS trình bày ý kiến cá nhân phải hợp lí, có sức thuyết phục Chẳng hạn: Đừng sợ thất bại, sai lầm, đừng sợ thử thách, gian khổ, lĩnh, tự tin đối mặt với sóng gió để rèn luyện thân ĐỀ 73 Sống có ước mơ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi : “Chúng tơi có kế hoạch kinh tế lớn Chúng ta tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng trở thành kinh tế mạnh giới Đồng thời với quốc gia sẵn sàng ủng hộ Chúng ta có mối quan hệ tuyệt vời Khơng có ước mơ q lớn, khơng có thử thách q khó Khơng có thuộc tương lai muốn chạm tới mà thực Nước Mỹ khơng chấp nhận mà khơng phải tốt Chúng ta phải đòi lại số phận nước ta có ước mơ lớn, táo bạo liều lĩnh Chúng ta phải làm điều Một lần nữa, mơ điều đẹp đẽ, thành công cho đất nước.” (Bài phát biểu nhận chức Tổng thống Mỹ Donal Trum, 09/11/2016) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Lời phát biểu Donal Trum đặt mục tiêu cho nước Mỹ tương lai? Câu 3: Nêu nội dung lời phát biểu trên? Câu 4: Anh/chị có đồng tình với câu nói: “Khơng có ước mơ q lớn, khơng có thử thách khó.”? * Hướng dẫn trả lời: Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2: Mục tiêu đưa nước Mỹ trở thành kinh tế mạnh giới Câu 3: Nội dung chính: Thể khát vọng nỗ lực thực khát vọng nước Mỹ Câu 4: HS trả lời đồng tình khơng đồng tình Lí giải hợp lí, thuyết phục, quan điểm đắn ĐỀ 77 Vẻ đẹp người lính Đọc thơ thực yêu cầu: Dáng đứng Việt Nam “Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy Anh giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hồng nổ súng cơng Anh tên Anh yêu quý Anh đứng lặng im thành đồng Như đôi dép chân Anh dẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị, sáng Khơng hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ Anh chiến sĩ Giải phóng quân Tên Anh thành tên đất nước Ơi Anh Giải phóng quân Từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” (Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân) Câu Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu Xác định hình tượng nhân vật trung tâm thơ Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Anh đứng lặng im thành đồng” Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu Nêu cảm nghĩ anh (chị ) hai câu thơ : Từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân Gợi ý trả lời: Câu Phương thức biểu đạt thơ: Biểu cảm Câu Hình tượng nhân vật trung: người lính, Anh Giải phóng quân Câu – Biện pháp tu từ : so sánh – Hiệu nghệ thuật: Khắc họa vẻ đẹp người lính uy nghi, lẫm liệt trước lúc xa Câu Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn hợp lý, sau gợi ý: – Bài thơ khép lại hình ảnh “Từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất,Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” mở chân trời tràn ngập niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi đẹp dân tộc Việt Nam ĐỀ 90.Tình yêu đất nước Đề 1: I Đọc – hiểu (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: Trong Diễn văn khai giảng năm học 2014 – 2015 trường Lương Thế Vinh (Hà Nội), Giáo sư Văn Như Cương – Hiệu trưởng nhà trường – có nói: (1) Chúng ta thể tình yêu nồng thắm lớn lao đất nước Chúng ta yêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền đảo xa Một nắm đất vùng biên giới, vốc cát Trường Sa hay Hoàng Sa ông cha ta để lại, mất…Chúng ta yêu mến nhân dân mình, gần gũi yêu gia đình mình, yêu bạn bè, yêu thầy cô…Hãy nhớ nuôi dưỡng dòng sữa Mẹ Việt Nam, ngào chắt lọc từ nhọc nhằn cay đắng… (2) Tình yêu thương đất nước nhân dân động lực lớn thúc đẩy em làm tốt nhiệm vụ lúc cịn ngồi ghế nhà trường: Nhiệm vụ học tập tốt mặt Hãy học tập không khối óc mà cịn trái tim Các em nhớ lời Bác Hồ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, mà dân tộc yếu khơng làm chủ mình, khơng đạt điều mong muốn “dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh” (Theo http://www.tinmoi.vn ngày 4/9/2014) Câu Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn (2)? (0.5 điểm) Câu Những biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Chúng ta yêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền đảo xa (0.5 điểm) Câu Anh/chị hiểu lời nhắn nhủ thầy Văn Như Cương: Hãy học tập khơng khối óc mà cịn trái tim ? (1,0 điểm) Câu Anh/chị có đồng ý với quan điểm: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, mà dân tộc yếu khơng làm chủ mình? Hãy nêu hai lí cho ý kiến (1,0 điểm) * Hướng dẫn trả lời: Câu Thao tác lập luận chủ yếu đoạn (2): Bình luận Câu Biện pháp tu từ câu: Chúng ta yêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền đảo xa: – Phép điệp (điệp từ): yêu – Phép liệt kê: núi cao, sông dài, rừng xanh, biển bạc, đất liền, đảo xa Câu Ý nghĩa câu nói: Hãy học tập khơng khối óc mà cịn trái tim Hs hiểu theo nhiều cách miễn hợp lí, có sở – Hãy học tập khơng trí tuệ mà cịn tình yêu trách nhiệm Tổ quốc – Hãy học tập với tất thông minh niềm đam mê, khao khát Câu Hs bày tỏ rõ quan điểm cá nhân: đồng tình/khơng đồng tình; nêu lí hợp lí, thuyết phục Q THẦY CƠ CẦN BỘ ĐỀ, TÀI LIỆU ÔN HSG NGỮ VĂN 6789 DẠY 9, ÔN VÀO 10 VUI LỊNG LIÊN HỆ VỚI MÌNH NHÉ QUA SĐT: 0988 126 458 (TH vui lịng kết nối zalo nhắn messenger dùm em Trân trọng) ... động, bồi hồi.(Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội, 199 4) I Kiến thức Tác giả - Chính Hữu ( 192 6 – 2007), tên khai sinh Trình Đình Đắc, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 194 6, ơng gia nhập... dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc - Tác phẩm : Đầu súng trăng treo ( 196 6), Thơ Chính Hữu ( 197 7), Tuyền tập Chính Hữu 198 8) - Ơng Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học... sáng tác - Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 194 8, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 194 7) Văn đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc