Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT AN LÃO TRƯỜNG PTDT NT AN LÃO PHÒNG GD&ĐT AN LÃO TRƯỜNG PTDT NT AN LÃO NhiÖt liÖt chµo mõng TH NG 12,N M H C 2010-2011Á Ă Ọ TRƯỜNG PTDT NT AN LÃO TRƯỜNG PTDT NT AN LÃO TiÕt 68: «n tËp tiÕng viÖt Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Tiết 68: Ôntậptiếngviệt I . Ôntập lý thuyết 1 . Từ phức Từ phức Từ ghép Từ láy Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Từ ghép đẳng lập Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần Cây tre Quần áo Xanh xanh Đẹp đẽ Lom khom Từ ghép chính phụ I . ¤n tËp lý thuyÕt 2 . §¹i tõ TiÕt 68: ¤n tËp tiÕng viÖt TiÕt 68: ¤n tËp tiÕng viÖt §¹i tõ §¹i tõ ®Ó trá §¹i tõ ®Ó hái Trá ng êi,sù vËt Trá sè lîng Trá ho¹t ®éng tÝnh chÊt Hái vÒ ngêi sù vËt Hái vÒ sè l îng Hái vÒ ho¹t ®éng tÝnh chÊt T«i,tao . BÊy nhiªu,bÊy VËy, thÕ Ai,g×,nµo… Bao nhiªu,mÊy Sao,thÕ nµo Quan hệ từ là gì? Cho vớ d ? Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Tiết 68: Ôntậptiếngviệt I . Ôntập lý thuyết 3 . Quan hệ từ Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh,nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Ví dụ:Và, với, ca, như, do, dù,bng Đáp án Cú mt s quan h t c dựng thnh cp. Vớ d:Nu .thỡ Vỡ.nờn Tuynhng I . Ôntập lý thuyết 3 . Quan hệ từ Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng ? Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Từ loại ý nghĩa và chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. Biểu thị ý nghĩa quan hệ. Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu. Trường THCS Đại Tự Trường THCS Đại Tự I . Ôntập lý thuyết 4 . Từ Hán Việt Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau: Bạch (bạch cầu) Hữu (hữu ích) Thiên (thiên tử) Dạ(dạ hương) Hậu (hậu vệ) Tiền (tiền đạo) Cư (cư trú) Bch (bch cu):trng Hu (hu ớch):cú Thiờn (thiờn t):tri D(d hng):ờm Hu(hu v): sau Tin(tin o):trc C (c trỳ): THO LUN Trường THCS Đại Tự Trường THCS Đại Tự I .Ôn tập lý thuyết 5 .Từ đồng nghĩa Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ ? - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Ví dụ: Hi sinh, bỏ mạng, chết * Lưu ý: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Tiết 68: Ôntậptiếngviệt Tiết 68: Ôn tậptiếngviệt Từ đồng nghĩa có mấy loại ? Cho ví dụ ? -Từ đồng nghĩa có 2 loại : + Từ đồng nghĩa hoàn toàn(xe lửa,tàu hoả). + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn(hi sinh,tạ thế, bỏ mạng). I . Ôntập lý thuyết Trường THCS Đại Tự Trường THCS Đại Tự Tiết 68: Ôn tậptiếngviệt Tiết 68: Ôn tậptiếngviệt 6 .Từ trái nghĩa Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: Giàu - nghèo, lớn - bé, to - nhỏ *Lưu ý: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 7 .Từ đồng âm Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ ? - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau xa nhau, không liên quan gì với nhau. - Ví dụ: * Con ngựa đang đứng bỗng lồng (1) lên. * Mua được con chim, Hà nhốt luôn vào lồng (2) . +Lồng (1) : Có nghĩa là nhảy dựng lên +Lồng (2) : Có nghĩa là sự vật bằng tre, gỗ, sắtdùng để nhốt chim, gà, vịt Trường THCS Đại Tự Trường THCS Đại Tự I .Ôn tập lý thuyết 7 .Từ đồng âm Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ ? Tiết 68: Ôn tậptiếngviệt Tiết 68: Ôn tậptiếngviệt -Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. -Ví dụ: + Chiếc lá (1) cuối cùng vừa rụng xuống. + Công viên là lá (2) phổi của thành phố. Lá(1):nghĩa gốc ; Lá(2) : nghĩa chuyển . -Từ đồng âm giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. -Ví dụ: + Con đường từ nhà tới trường rất xa. + Ngọt như đường. Hai từ đường phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn. [...]... có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Ví dụ : Vắt cổ chày ra nước, lên thác xuống ghềnh, một nắng hai sương Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu ? Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ Tiết 68: Ôntập tiếngTự Trường tập tiếngviệt Tiết 68: ÔnTHCS Đại Tự Trường THCS Đại việt I Ôntập lý thuyết 9 Điệp ngữ Thế nào là điệp... Đại Tự Trường THCS Đại việt I Ôntập lý thuyết II.Luyn tp Bi tp 1 Xỏc nh t lỏy trong nhng t sau õy ? Ngặt nghèo,nho nhỏ,giam giữ,gật gù,bó buộc,lạnh lùng,bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh THO LUN -Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, bó buộc -Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Tiết 68:... những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương? - Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun kêu dế khóc - Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hy vọng -Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi... có,nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai II Luyện tập Tiết 68: Ôntậptiếngviệt ỏp ỏn bi tậptiếngviệt Tiết 68: Ôn 4 Bài tập 4 - Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng không mông quạnh ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun kêu dế khóc - Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm Nhưng còn nước còn tát , may có chút hy vọng -Thôi thì con dại cái mang ,... cái mang , tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn -Ông ta giàu nứt đố đổ vách mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai HNG DN V NH 1 Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng thành ngữ, từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ,điệp ngữ 2, Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học , chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì I theo nội dung sau: -Văn học : Nắm được đặc điẻm . Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu ? Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ Trường. nhau xa nhau, không liên quan gì với nhau. - Ví dụ: * Con ngựa đang đứng bỗng lồng (1) lên. * Mua được con chim, Hà nhốt luôn vào lồng (2) . +Lồng (1) : Có