Khó khăn của sinh viên đhnn trong việc tiếp cận thuật ngữ của khóa học tiếng anh kinh tế

69 5 0
Khó khăn của sinh viên đhnn trong việc tiếp cận thuật ngữ của khóa học tiếng anh kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHER EDUCATION ******************* GRADUATION PAPER DIFFICULTIES FACING ULIS STUDENTS IN APPROACHING TERMINOLOGY IN ENGLISH FOR ECONOMICS COURSE Supervisor : Ms Can Thi Chang Duyen Student: Pham Thi Xuan Quynh Year: QH2008 HÀ NỘI – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH ******************* KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN ĐHNN TRONG VIỆC TIẾP CẬN THUẬT NGỮ CỦA KHÓA HỌC TIẾNG ANH KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: Ms Cấn Thị Chang Duyên Sinh viên: Phạm Thị Xuân Quỳnh Khoá: QH2008 HÀ NỘI – NĂM 2012 ACKNOWLEDGEMENTS First and foremost, I would like to express my deepest gratitude to my supervisors, Ms Can Thi Chang Duyen, M.A for her precious support and helpful instructions on the construction of my study, which have always been the decisive factors in the completion of this paper Second, I would like to send my heartfelt thanks to the teachers in the ESP group, who have enthusiastically helped me to carry out the study with ease Moreover, my words of thanks are sent to students of FELTE for their participation in the data collection procedure Furthermore, I would like to give my thanks to my teachers who have taught me academic writing as well as research methodology, thanks to which I could overcome all the difficulties when working on the study I also owe a great debt of gratitude to my parents, my family and my friends, my roommate, particularly the whole 081.E20, who have constantly encouraged me during the time of conducting this research and have always been so helpful Last but not least, I would like to extend my special thanks to the readers who spend their time reading and commenting on this study ABSTRACT Nowadays, with the development of globalization and economic integration, economics and the related issues have become one of the most-mentioned topics worldwide Therefore, English for Specific Purposes (ESP) has been a promising branch in English Language Teaching The purpose of ESP course is to supply learners English language used in Economics, which typically presented by terminology While much effort focus has been put on translation of terminology, difficulties for linguistic students in learning economic terms have not been drawn full proper attention yet By highlighting the lack of related studies in the ESP setting in Vietnam, this paper is one among the first studies on the linguistic students‟ learning terminology through their difficulties, causes and solutions Thanks to a flexible combination of quantitative and qualitative methods, valid results can be yielded from the study Questionnaire was used as a data collection instrument to indentify the most common challenges in three processes of learning term including understanding, remembering, and applying 30 fourth-year students were chosen as the participants of the study They were classified into two groups which are double degree program students and mainstream students who major in English Language Teaching The reasons for their difficulties were categorized into internal causes, and external ones Solutions suggested by students and teachers were also provided in the thesis TABLE OF CONTENTS TABLE OF CONTENTS PAGE Acknowledgements i Abstract ii List of figures and abbreviations iii CHAPTER 1: INTRODUCTION 1.1 Rationale 1.2 Aims and research questions 1.3 Significance of the research 1.4 Scope of the study 1.5 Organization of the paper CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW 2.1 Key concepts 2.1.1 ESP 5 2.1.1.1 What is ESP? 2.1.1.2 Classification of ESP 2.1.1.3 Differences from ESL ( English as a second language/ GE) 2.1.2 ESP course in ULIS 2.1.3 Terminology 2.1.3.1 Definitions 2.1.3.2 Characteristics 2.1.3.3 The distinction between terms and words 11 2.1.4 General understanding of approaching terminology 11 2.1.4.1 Three processes of approaching terminology 11 2.1.4.2 Main factors affecting the learning of terminology 12 2.2 Related studies 14 CHAPTER 3: METHODOLOG Y 3.1 Setting of the study 16 3.2 Participants 16 3.2.1 Senior students from FELTE 16 3.2.2 ESP teachers 17 3.3 Data collection instruments 18 3.3.1 Questionnaires 18 3.3.2 Interviews 19 3.4 Procedure of data collection 20 3.5 Procedure of data analysis 20 CHAPTER 4: RESULT AND DISCUSSION 4.1 Findings 22 4.2 Some pedagogical suggestions 38 CHAPTER 5: CONCLUSION 5.1 Summary of findings 41 5.2 Limitations of the study 42 5.3 Suggestions for further research 43 REFERENCES 45 APPENDICES 48 Appendix 1: Questionnaire for students Appendix 2: Interview schedule for teachers Appendix 3: Transcriptions of the interviews LIST OF TABLES, FIGURES, AND ABBREVIATIONS List of figures Figure Types of ESP (Robinson, 1991:3-4) Figure Types of ESP (Hutchinson, 1987:16) Figure The overall importance of learning term in ESP course as evaluated by students Figure The evaluation of students on the usefulness of learning term for their future job Figure Comparison between G1‟s and G2‟s evaluation on difficulty of each learning-term-process Figure Difficulty in facing different features of term in Group Figure Difficulty in facing different features of term in Group Figure Comparison between G1‟s and G2‟s opinion on reasons for difficulties in understanding terms Figure Comparison between G1‟s and G2‟s evaluation on types of term hard to remember Figure 10 Causes of difficulties in remembering terms in Group Figure 11 Causes of difficulties in remembering terms in Group Figure 12 Causes of difficulties in applying term in Group 1, and Group Figure 13 Solutions to the problems as suggested by students in Group 1, and Group 10 List of abbreviations FELTE Faculty of English Language Teacher Education ULIS, VNU University of Languages and International studies, Vietnam National University (Hanoi) ESP English for Specific Purposes EFL English as a Foreign ESL English as a Second Language EAP English for Academic Purposes EOP English for Occupational Purposes GE General English G1: Group G2: Group CHAPTER 1: INTRODUCTION 1.1 Rationale Globalization enhances the close relationship, and the mutual understanding among nations It takes place in various areas such as economy, technology, environment, culture, and society The most remarkable area in globalizing period is economy In this area, the globalization is of necessity to foster the international and national economic integration To facilitate the integrating process, a global language – English is an efficient and indispensable means to seek the common voice among nations Therefore , 11 REFERENCES Anthony, L n.d., English for Specific Purposes: What does it mean? Why is it different, Viewed 10 February 2012, Baker, M 1992, In other words: A Course book on Translation, London and New York, Routledge Baker, M 1998, p 261, Encyclopedia of translation studies, New York, Routlege Boud, D 1988, Developing Student Autonomy in Learning, Kogan Press, New York Burns, RB 2000, Introduction to research methods, nd edn, Sage Publications Ltd Đặng, TTD 2006, „Translation of auditing terminology‟, BA thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Đinh, HY 2003, „A study on ESP teaching strategies applied to the th year teacher training students‟, MA thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Đỗ, HC 1998, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo Dục Dudley, TE & John, MT 1998, Development in ESP, Cambridge: Cambridge University Press Dương, TH 2007, „Designing an ESP syllabus for the second-year students of library study at the national teachers training college‟, MA thesis, University of Language and Internaltional Studies, Hanoi Gillham, B 2005, Research Interviewing: Range of Techniques, Open University Press Hoang, TB 2005, „A study on the translation of economic terminology, A case study on the economic textbooks‟, MA thesis, College of foreign languages, Vietnam National University, Hanoi Hutchionson, T & Waters, A 1987, English for Specific Purposes: A learning centred Approach, Cambridge University Press 56 Introduction to the Case-Study method 2000, Viewed March 2012, Kennedy, C, & Bolitho, R 1984, English for Specific Purposes, Macmillan Learner autonomy 2010, Viewed March 2012, Mackey, A & Gass, SM 2005, Second language research- Methodology and Design, London: Lawrence Earlbaum Associates Mountford, A & Mackay, R 1978, A programme for post graduate soil scientists at the University, Longman Munby, J 1978, Communicative syllabus design, Cambridge: Cambridge University Press Nation, ISP 2001, Learning Vocabulary in Another Language, Cambridge: Cambridge University Press Nation, P 1990, Teaching and Learning Vocabulary, Newbury House Nguyễn, TG 1998, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Nunan, D 1989, Designing Tasks for the Communicative Classroom, Cambridge University Press O‟Malley, JM & Chamot, AU 1990, Learning Strategies in Second Language Acquisition, Cambridge University Press Oxford, RL, & Nykios, M 1989, „Variables affecting choice of language learning strategies by university students‟, Modern Language Journal, vol.69, pp.56-60 Phạm, THN 2003, „Translation of term in stock market‟, BA thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Robinson, PC 1980, ESP English for Specific Purposes, New York: Pergamon Robinson, PC 1991, ESP Today: A Practitioner’s Guide, London: Prentice Hall International Scharle, A & Szabo, A 1992, Learner autonymy: a guide to developing learner responsibility, Cambridge University 57 Strevens, P 1977 New Orientations in the Teaching of English, Oxford University Press, London Thanasoulas, D n.d., What is learner autonomy and how can it be fostered, Viewed 12 March 2012, Tran, TD 2007, „Designing an ESP reading syllabus for the second-year students at the faculty of urban planting Hanoi Architectural University‟, MA Thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Trần, TDT 2002, „Translation of insurance terminology‟, BA thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Trần, TDT 2002, „Translation of term in accounting document‟, BA thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Tran, TH 2007, „Factors Affecting ESP Vocabulary Learning at Hanoi Community College‟, MA thesis, University of Languages and International Studies, Hanoi Vaus, DD 2002, Surveys in Social Research, Australia: Allen & Unwin Verma, GK & Mallick, K 1999, Researching Education: Perspectives and Techniques, UK: Falmer Press Williams, M & Burden, RL 1997, Psychology for Language Teachers, Cambrigde University Press 58 APPENDICES APPENDIX 1: QUESTIONNAIRE FOR STUDENTS My name is Pham Thi Xuan Quynh from 081E20, ULIS – VNU For my graduation paper I am conducting a research on “Difficulties facing ULIS’s students in approaching terminology in English for Economics’ course” I hope to receive your cooperation in completing this questionnaire as only this will guar antee the success of my research All the information you give will be treated with the STRICTEST confidence Thank you very much in advance Your gender: Male / Female……………… Do you study the double degree? Yes/ No……………… How you evaluate the importance of learning terminology in English for Economics course? A Extremely important B Very Important C Somewhat important D Not very important E Not important at all How you evaluate the usefulness of learning terminology in this course for your future job? A Extremely important B Very Important C Somewhat important D Not very important E Not important at all When approaching terminology, you would find most challenging in… If you don‟t have any problems, write NONE in the space A Understanding terms B Remembering terms 59 C Using/ Applying learnt terms D Others (Please specify) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… From question to 9, you can choose more than one options It is difficult to understand terms because… A Old terms bring new sense B Term is used in rare and very specific context C Term requires the high accurateness D Term refers to discrete conceptual items E Others (Please specify) ……………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… What are the causes for the difficulties in understanding term? A Your economic background knowledge is poor B You spent little time for preparation C Teacher‟s explanation is not sufficient D Textbook does not give thorough explanation E Others (Please specify) ………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… It is difficult to remember terms because… A Old terms bring new sense 60 B Term is used in rare and very specific context C Term requires the high accurateness D Term refers to discrete conceptual items E Others ( Please specify) ……………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… What are the causes for the difficulties in remembering term? A You spent little time on revising B You have few chances to practice terms in your learning environment C Teacher did not focus on riving activity D Tasks in textbook not help to remember terms effectively E Others (Please specify) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… It is difficult to apply terms into practice because… A You have few chances to practice terms in your learning environment B You not remember terms to apply C You are confused in using terms in the real situations D Your background knowledge is not good enough E Others (Please specify) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 61 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… What did you to overcome those difficulties? A Widen your background knowledge B Prepare lesson carefully at home C Receive teacher‟s guideline, and explanation D Practice more exercises in the textbook E Your own solutions ( Please specify) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Thank you sincerely 62 APPENDIX 2: INTERVIEW SHEDULES FOR TEACHERS Thưa Cô/ Thầy, Em tên Phạm Thị Xuân Quỳnh, sinh viên lớp 081E20 Em thực khóa luận với đề tài “Khó khăn sinh viên ĐHNN việc tiếp cận thuật ngữ môn tiếng anh kinh tế” Trong đề tài này, từ “tiếp cận thuật ngữ” hiểu trình học thuật ngữ với q trình liên tiếp : hiểu thuật ngữ, nhớ thuật ngữ áp dụng thuật ngữ học Là giáo viên dạy môn ESP, trước hết Cơ/ Thầy nói qua chút tầm quan trọng việc học thuật ngữ? A Đánh giá chung tầm quan trọng học thuật ngữ Theo Cơ/ Thầy, việc học thuật ngữ khóa học ESP có quan trọng khơng? Theo Cơ/ Thầy, việc học thuật ngữ khóa học có ích cho công việc tương lai sinh viên không? B Khó khăn sinh viên – Nguyên Nhân Theo Cơ/ Thầy, q trình hiểu, nhớ, áp dụng thuật ngữ, sinh viên học khó khăn trình? - Hiểu - Nhớ - Áp dụng Cụ thể học sinh thường gặp khó khăn với kiểu thuật ngữ ? - Thuật ngữ quen thuộc mang nét nghĩa - Thuật ngữ sử dụng sử dụng trường hợp đặc biệt cụ thể - Thuật ngữ đòi hỏi độ xác cao - Thuật ngữ mang tính trìu tượng, liên quan đến khái niệm - Khác: ……………………………………………………………………… 63 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………… Theo Cô/ Thầy, nguyên nhân khó khăn gì? - Do học sinh: kiến thức kinh tế hạn chế, chưa dành thời gian nhiều ho việc chuẩn bị, hay ghi nhớ thuật ngữ - Do giáo trình chưa có giải thích cặn kẽ cho thuật ngữ, tập giáo trình khơng giúp ích nhiều cho sinh viên ôn tập - Do thân giáo viên: không giải thích kĩ cho học sinh, khơng ý đến việc ôn tập - Nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………… C Một số gợi ý Xin Cô/ Thầy gợi ý số giải pháp mẹo nhỏ để giúp sinh viên vượt qua khó khăn - Sinh viên phải tự trau dồi thêm kiến thức - Sinh viên nên tự chuẩn bị trước đến lớp - Sinh viên nên luyện tập thêm dạng tập - Giáo viên nên hướng dẫn, giải thích thêm cho sinh viên - Giải pháp khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………… 64 APPENDIX 3: TRANSCRIPTIONS OF THE INTERVIEWS Interview with Teacher A (TA) Thưa Thầy, Em tên Phạm Thị Xuân Quỳnh, sinh viên lớp 081E20 Em thực khóa luận với đề tài “Khó khăn sinh viên ĐHNN việc tiếp cận thuật ngữ môn tiếng anh kinh tế” Trong đề tài này, từ “tiếp cận thuật ngữ” hiểu trình học thuật ngữ với trình liên tiếp : hiểu thuật ngữ, nhớ thuật ngữ áp dụng thuật ngữ học Là giáo viên dạy môn ESP, trước hết Cô nói qua chút tầm quan trọng việc học thuật ngữ? I: Theo Thầy, việc học thuật ngữ khóa học ESP có quan trọng khơng? TA: Rất quan trọng, thuật ngữ giống teaching Vocabulary Không có kiến thức ngữ pháp khó diễn đạt khơng có từ vựng khơng thể diễn đạt hết “Without vocabulary, you can say nothing” Có thể nói tương tự với terminology, khơng có thuật ngữ khơng thể nói hết I: Theo Thầy, việc học thuật ngữ khóa học có ích cho công việc tương lai sinh viên không? TA: Rất quan trọng đặc biệt với người làm công tác phiên dịch, đặc biệt quan trọng khơng học trường phải học thêm Với sinh viên hệ sư phạm học thuật ngữ quan trọng Nghĩa tất ngưới làm công tác ngoại ngữ, muốn tiếp thu nguồn kiến thức bên ngồi, thơng tin bên ngồi Vì thông tin bây giờ, chủ yếu thông tin kinh tế Và khơng có thuật ngữ khơng nắm bắt I: Theo Thầy, trình hiểu, nhớ, áp dụng thuật ngữ, sinh viên học khó khăn q trình? TA: Hiểu thuật ngữ khó I: Theo cơ, cụ thể học sinh thường gặp khó khăn với đặc tính thuật ngữ ? TA: Đối với người học, tất thuật ngữ CHỉ khác chỗ thuật ngữ biết hay chưa biết Đối với thuật ngữ người dạy học nha, 65 phải tìm hiểu xem thuật ngữ Chỉ có điều người dạy với nhiều kinh nghiệm, kiến thức tìm câu trả lời nhanh Cịn với người học kinh nghiệm cịn ít, kiến thức cịn việc tìm câu trả lời khó khăn Cho nên thuật ngữ mới, người học sinh viên tốn nhiều lượng I: Theo Thầy, nguyên nhân khó khăn gì? TA: Trước hết motivation Vì sinh viên ta vốn khơng có kiến thức nền, có kiến thức tạo cho người ta nhu cầu để tìm hiểu thuật ngữ Khó khăn thứ ý thức, nhận thức công việc Nhiều giáo viên tiếng anh nghĩ làm cơng việc bình thường, nói đến chủ đề quen thuộc như: your family, your future job Và nghĩ trở thành phiên dịch giỏi, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Và muốn trở thành nhà nghiên cứu giỏi phải có vốn thuật ngữ Ngồi bây giờ, khơng nói chủ đề bình thường nữa, khơng nói chủ đề nhỏ, mang tính cá nhân mà thời đại tồn cầu hóa, nói chuyện phải mang tính khu vực, tính tồn cầu hóa, quốc tế Mà đặc tính thể rõ thuật ngữ Những chủ đề quan tâm nhiều hoạt động ngân hàng quốc tế, hay hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ Khơng có thuật ngữ khơng giải Ý thức tự học kém, nên kiến thức hạn chế Các thầy giáo giỏi trường tự học mà nên, sinh viên trông chờ thầy hệ trước thầy giúp hết Thời điểm thầy học, người ta tồn cầu hóa, hoạt động kinh tế ngày chưa có Vì thầy chưa ý thức khơng có điều kiện tiếp cận Nếu trơng chờ giáo viên, thầy thành công giỏi đến được, trường ta có thầy có trình độ ngang tầm quốc tế Như thầy Nguyễn Quang, Nguyễn Hòa, Nguyễn Hùng Tiến ….các thầy tự học mà nên Cịn sinh viên ngày thầy dạy học, chưa có ý thức tự học I: Xin Thầy gợi ý số giải pháp mẹo nhỏ để giúp sinh viên vượt qua khó khăn 66 TA: Kiến thức khơng xây dựng tiếng Việt mà Tiếng Anh Tiếng Anh công cụ để tiếp thu kiến thức Sinh viên muốn vượt qua khó khăn phải chăm học Tích cực đọc sách, tích cực sử dụng thư viện, tích cực sử dụng nguồn tài liệu tham khảo, sử dụng mạng để tra cứu Thuật ngữ nằm đầy viết, sinh viên chịu khó tìm tịi suy nghĩ, hiểu thuật ngữ ngữ cảnh văn tốt Đọc trước hết tiếng nước ngoài, sau đọc tiếng Việt xem người Việt nói Sinh viên phải biết nghe ngón ngượi Việt, người nước ngồi để xem họ nói Khơng có thay hard work Chỉ làm việc chăm Thuật ngữ vốn kiến thức, thuật ngữ tăng lên vốn kiến thức tăng lên I: Ngồi sinh viên tự giúp giáo viên giúp cho sinh viên khơng ạ? T.A: “God only save those only who can save themselves” Chúa cứu giúp người biết tự cứu , tất người ỉ vào thầy, người không thành công I: Theo thống kê phiếu điều tra, mơi trường học khơng có nhiều hội để áp dụng thuật ngữ học trở ngại lớn Vậy Thầy đưa số giải pháp cho tình trạng khơng ạ? TA: Đó cớ cho sinh viên yếu việc học thuật ngữ Trước hết cần hiểu thuật ngữ, cịn áp dụng để sau Cũng nhà có cơng cụ, có cuốc có chả dùng đến Nhưng biết cuốc dùng để làm gì, có mảnh đất biết mang sử dụng Những người học ngoại ngữ vậy, cần biến ngoại ngữ thành công cụ Vâng xong rồi, em cảm ơn thầy Interview with Teacher B (TB) Thưa Thầy, 67 Em tên Phạm Thị Xuân Quỳnh, sinh viên lớp 081E20 Em thực khóa luận với đề tài “Khó khăn sinh viên ĐHNN việc tiếp cận thuật ngữ môn tiếng anh kinh tế” Trong đề tài này, từ “tiếp cận thuật ngữ” hiểu trình học thuật ngữ với q trình liên tiếp là: hiểu thuật ngữ, nhớ thuật ngữ áp dụng thuật ngữ học Là giáo viên dạy mơn ESP, trước hết Thầy nói qua chút tầm quan trọng việc học thuật ngữ ? I: Theo Thầy, việc học thuật ngữ khóa học ESP có quan trọng khơng? TB: Trong học ESP nói việc học thuật ngữ điều quan trọng Bởi việc mơn tiếng anh kinh tế, mục đích cuối khơng phải đào tạo sinh viên thành chuyên gia kinh tế Không phải học xong mơn mà em trở thành nghiên cứu viên kinh tế, chủ yếu giới thiệu ngôn ngữ liên quan đến kinh tế ngơn ngữ liên quan đến kinh tế rõ ràng thuật ngữ quan trọng ngữ pháp khơng có khác biệt so với môn khác, khác thuật ngữ Tóm lại, thuật ngữ quan trọng I: Theo Thầy, việc học thuật ngữ khóa học có ích cho cơng việc tương lai sinh viên không? TB: Đối với câu hỏi có lẽ câu trả lời chưa xác định chưa xác định tương lai sinh viên làm Nếu sinh viên học xong rồi mà làm công việc dạy mơn thực hành tiếng rõ ràng kiến thức dùng đến, sinh viên trường làm phiên dịch báo chí có liên quan đến kinh tế rõ ràng thuật ngữ đóng góp nhiều cho công việc sinh viên I: Theo Thầy, trình hiểu, nhớ, áp dụng thuật ngữ, sinh viên học khó khăn trình? TB: Có lẽ hai khâu: khâu hiểu áp dụng thuật ngữ Bởi sinh viên tốc độ hiểu chưa nhanh, em thiếu kiến thức Đa số sinh viên xem thời nên nhắc đến vấn đề kinh tế không thấy 68 phản ứng gì, mà nói với người làm họ phản ứng ngay, thấy rõ họ cười có phản ứng rõ rệt, cịn nói với sinh viên khơng thấy phản ứng nét mặt Đấy lí mà việc hiểu thuật ngữ lại khó Cái thứ hai áp dụng Vì sinh viên hệ phiên dịch cịn có hội mà áp dụng nội dung thực hành dịch sinh viên hệ sư phạm sau học xong kì mơn ESP thường động đến rõ ràng khơng có hội để em áp dụng I: Theo Thầy, cụ thể học sinh thường gặp khó khăn với đặc tính thuật ngữ ? TB: Đây lại câu hỏi mà đưa khó điều mà em đưa thầy thấy khó Có lẽ mà đáng phải quan tâm nhất, thuật ngữ dùng số trường hợp Vì mơn tiếng anh kinh tế, mục đích khơng phải đào tạo sinh viên thành nhà kinh tế học, thành mức độ chuyên sau không cao Nên từ mà giới chun mơn dùng khơng giới thiệu chương trình I: Theo Thầy, ngun nhân khó khăn gì? TB: Có lẽ từ phía sinh viên, em sinh viên diều kiện sống thứ hai sở thích thành người thích xem thời Cũng có người thích xem lại khơng có điều kiện, có lẽ đa phần khơng thích xem giới thời nên kiến thức khơng có Nếu có kiến thức mà cần giới thiệu thuật ngữ thôi, người ta nghe đài, báo, nghe kiện liên quan đến từ lấy ví dụ minh họa cho từ họ hiểu ngay, cịn khơng theo dõi thời bao giời giải thích cơng Thế cịn giáo viên ln ln tìm cách để học thú vị hơn, nhiều thông tin Có lẽ vấn đề lớn khơng đến nhiều từ phía giáo viên I: Xin Thầy gợi ý số giải pháp mẹo nhỏ để giúp sinh viên vượt qua khó khăn 69 TB: Về giải pháp vừa lí cần khắc phục lí Tức sinh viên nên dành nhiều thời gian để theo dõi kiện kinh tế xã hội trị xung quanh, thay có dùng mạng, dùng máy tính để nghe nhạc, xem phim ngày dành phút để lướt qua tiêu đề thời sự, dành chút thời gian để xem chương trình thời lúc tối chẳng hạn Đấy kênh thơng tin hữu ích mà sau trường thấy việc mà quan sát giới xung quanh cho độ tự tin định mà cơng tác, giao tiếp với người khác Mình có sở để hiểu vấn đề nhanh Dĩ nhiên giải pháp có tăng cường áp dụng, dễ thực dành thời gian để có kiến thức I: Vậy ngồi việc sinh viên tự giúp mình, giáo viên làm để giúp sinh viên khơng ạ? TB: Có lẽ với tư cách giáo viên giải pháp khả thi mà thầy mang lại lồng ghép vào học case study, hội thảo giả, hoạt động nhập vai tương tự với chủ đề kinh tế Có lẽ hình thức vừa khả thi vừa hữu ích cho sinh viên Cịn giải pháp khác mặt lí thuyết mà vẽ dễ thơi mà việc thực khơng đơn giản I: Vậy xong ạ, em cám ơn Thầy ! 70 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH ******************* KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN ĐHNN TRONG VIỆC TIẾP CẬN THUẬT NGỮ CỦA KHÓA HỌC TIẾNG ANH KINH. .. SINH VIÊN ĐHNN TRONG VIỆC TIẾP CẬN THUẬT NGỮ CỦA KHÓA HỌC TIẾNG ANH KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: Ms Cấn Thị Chang Duyên Sinh viên: Phạm Thị Xuân Quỳnh Khoá: QH2008 HÀ NỘI – NĂM 2012 ACKNOWLEDGEMENTS... Vietnam-US bilateral trade agreement, etc The talk would carry regionalism and internationalism which strongly reflected in terminologies Teacher A added nowadays few students had serious intention of

Ngày đăng: 20/03/2021, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan