I. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Mẫu thức chung của ba phân thức: 342332 15 7 ; 5 11 ; 3 5 yxyxyx −− là: A. 33 15 yx B. 32 15 yx C. 34 15 yx D. 4 15x Câu 2: Thực hiện phép tính: 2 3 3 2 . 2 15 x y y x ta được kết quả: D. y 5 C. x 15 B. x 5 A. Một kết quả khác. Câu 3: Hai phân thức B A và D C gọi là hai phân thức bằng nhau thì: A. AD = BD B. AD = BC C. AC = BD D. Một kết quả khác. Câu 4: Phân thức đối của phân thức 2 3 + − x x là: x x D x x C x x B x x A 3 )2( . 2 3 . 3 )2( . 3 2 . − +− + −+−+ Câu 5: Rút gọn phân thức ? )3(2 )3(2 = − − xx x x 3x D.xC. x 1 B. x 1 A. − − − Câu 6: Điều kiện xác định của phân thức: 1 1 2 − + x x là: 0xD.1xC.1xB.1xA. ≠±≠−≠≠ Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: D. B A B A C. B A B A B. B A B A A. − −= − −= − − = Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Kết quả phép tính: ? )(2)(2 = + − + + + yx yx yx yx D. y)2(x 2y C. y)4(x yx B. yx x A. ++ + + Một kết quả khác. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1: Thực hiện phép tính: (4đ) a. 5 2 5 18 5 1 − + + − − + − + x x x x x x b. 2 1 . 1 4 22 3 2 + − − − + x x x x Bài 2: Cho biểu thức xx xxx A − ++ = 3 23 2 (4đ) a. Tìm điều kiện xác định của phân thức A. b. Rút gọn phân thức A c. Tính giá trị của x để giá trị của A = 2. Bài 1: (1 điểm) Các nghiệm của phương trình: 2y( y – 3 ) + 5( y – 3 ) = 0 là: A. y = 3 C. y = 3 hoặc y = 5 2 − B. y = 5 2 − D. y = - 3 hoặc y = 5 2 Bài 2: (1 điểm) Đa thức a 6 – b 6 được phân tích thành nhân tử là: A. ( a – b ) 6 C. ( a – b )( a 2 + ab + b 2 )( a + b )( a 2 – ab + b 2 ) B. ( a + b ) 6 D. Cả A, B và C đều sai. Bài 3: (1 điểm) Phân tích đa thức 12y – 9 – 4y 2 thành nhân tử là: A. ( 2y – 3 )( 2y + 3 ) C. – ( 2y – 3 ) 2 B. (3 – 2y ) 2 D. Cả A, B và C đều sai. Bài 4: (1 điểm) Kết quả của biểu thức 95 2 – 25 là: A. 900 B. 9000 C. 90000 D. Một kết quả khác. Bài 5: (1 điểm) Đa thức x 3 + 6x 2 y + 12xy 2 -8y 3 phân tích thành nhân tử là: A. ( x – y ) 3 C. ( x – 2y ) 3 B. ( 2x – y ) 3 D. Cả A, B và C đều sai. Bài 6: (5 điểm) Phân tích đa thức: y 2 – 8y + 12 bằng 3 cách. I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: Cho ABCD có 00 70 ˆ ;90 ˆ === CBÂ . Số đo của góc ? ˆ = D A. 110 0 B. 100 0 C. 120 0 D. Một kết quả khác. Bài 2: Cho ABCD (AB // CD) biết 00 70 ˆ ;100 == CÂ . Số đo của B ˆ và D ˆ là: A. 80 0 và 100 0 . C. 100 0 và 120 0 . B. 80 0 và 110 0 . D. Một kết quả khác. Bài 3: Cho hình thoi biết hai góc đối của hình thoi là 240 0 thì hai góc đối còn lại là: A. 110 0 B. 100 0 C. 120 0 D. Một kết quả khác. Bài 4: Hình vuông có cạnh là 5 cm, đường chéo của hình vuông có độ dài là: A. cmCcmBcm 50.5.25 D. Một kết quả khác. Bài 5: Hình chữ nhật có độ dài một cạnh cm8 và độ dài đường chéo cm12 cạnh còn lại là: A. cm2 B. cm4 C. 2 cm D. Cả A, B và C đều sai. Bài 6: Hình thàng có độ dài hai cạnh đáy là 5 m và 7m. Đường trung bình hình thang là: A. 6m B. 6cm C. 6dm D. Một kết quả khác. Bài 7: Một hình chữ nhật có chièu dài 12 cm, chiều rộng là 5 cm. Đường chéo hình chữ nhật là: A. 11cm B. 13cm C. 13dm D. Một kết quả khác. Bài 8: Số đường chéo của hình n = 7 là: A. 14 B. 28 C. 30 D. Một kết quả khác. Bài 9: Tổng số đo các góc của hình n = 10 là: A. 140 0 B. 1440 0 C. 1400 0 D. Một kết quả khác. Bài 10: Số đo mỗi góc của bát giác đều là: A. 120 0 B. 125 0 C. 135 0 D. Một kết quả khác. Bài 11: Diện tích của hình vuông có cạnh 10m là: A. 100m B. 1000m 2 C. 100m 2 D. 100cm 2 Bài 12: Một hình chữ nhật có chiều dài là 5m, chiều rộng là 3, 5m thì S là: A. 175m 2 B. 17,5m 2 C. 17,5 cm 2 D. Một kết quả khác. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: a. Vẽ sơ đồ nhận biết tứ giác? b. Nêu mối quan hệ giữa các tứ giác? Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ đường trung tuyến Am. Lấy I ∈ AB sao cho IA = IB. trên tia đối của IM lấy điểm O sao cho IO = IM . Chứng minh: a. OA // BM. b. Tứ giác AMBO là hình chữ nhật. c. Điều kiện nào của tam giác ABC để hình chữ nhật AMBO là hình vuông? PHỊNG GD&ĐT CHƯPRƠNG ĐỀKIỂMTRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XN NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN: TỐN 8 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Thời gian làm trắc nghiệm: 20 phút Thời gian làm tự luận: 70 phút I. MA TRÂN ĐỀKIỂM TRA: Mức độ Chuẩn Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL Phép nhân, chia đa thức KT: Hiểu qui tắc nhân chia đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ. 1 0,25 1 0,25 KN: Biết phân tích một đa thức thành nhân tử. 1 1 1 0,25 2 1,25 Phân thức đại số: cộng, trừ, nhân, chia phân KT: Hiểu được các qui tắc cộng trừ nhân chia phân thức. 1 0,25 1 0,25 KN: Vận dụng được các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức. 1 0,5 1 0,5 1 1 1 0,25 1 1 5 3,25 DUYỆT Tứ giác KT: Hiểu được các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. 1 0,25 1 0,5 1 0,25 3 0,75 KN: Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh bài tập. 1 0,5 1 0,25 2 0,75 Diện tích đa giác KN: Vận dụng định lý điện tích hình chữ nhật của tam giác vào tìm diện tích. 1 0,5 1 0,5 1 0,25 1 1 1 1 5 3,25 Tổng 2 0,5 3 1,5 2 0,5 3 1,5 2 0,5 3 3 2 0,5 2 2 18 10 II. NỘI DUNG ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng: A. (A + B) (A – B ) = A 2 – B 2 C. A 3 – B 3 = (A – B) (A 2 – AB + B 2 ) B. (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2: Tìm x biết 0 4 1 3 =− xx A. x = 0 hoặc x = 2 1 C. x = 0 hoặc x = - 2 1 B. x = 0 hoặc x = 2 1 ± D. Cả A, B và C đều sai. Câu 3: Cho biểu thức xx x Q x xx − − = − + 2 22 4 . 1 2 ; biểu thức Q là: 2 . 2 . 2 . 2 22 − −− x x C x x B x x A D. Cả A, B và C đều sai. Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là đúng: A. Phân thức đối của phân thức N M là N M − B. Phân thức nghịch đảo của phân thức x x − 1 là x x − 1 C. Hai phân thức D C B A = thì BCAD = D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 5: Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB = 5cm, đáy lớn CD = 7cm. Đường trung bình hình thang là: A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. Một kết quả khác. Câu 6: Một cạnh của tam giác có độ dài 6cm và đường cao thuộc cạnh đó dài 4cm. Diện tích của tam giác là: A. 10cm 2 B. 12cm 2 C. 13cm 2 D. Một kết quả khác. Câu 7: Tổng các góc trong của một tứ giác lồi bằng: A. 180 0 B. 360 0 C. 240 0 D.Cả A, B và C đều sai. Câu 8: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. B. Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. D. Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: (1đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 3 + 2x 2 y + xy 2 – 9x Bài 2: (3đ) Thực hiện phép tính: ( ) x x x x bx xx x x a 33 1010 : )1( 55 .2. 2 1 2 2 4 . 2 22 + − + − + + + − − − Bài 3: (2,5đ) Cho tam giác ABC; AC = 5cm; AB = 12cm; BC = 13cm. Gọi N là trung điểm của BC. Lấy D là đối xứng của A qua N. a. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhất. b. Tính diện tích của hình chữ nhật ABDC. Bài 4: (1,5đ) Tính diện tích của một tam giác vuông biết độ dài cạnh huyền là 10cm, độ dài cạnh góc vuông là 8cm. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2đ) 1D; 2B; 3A; 4D; 5B; 6B; 7B; 8C 8 câu x 0,25 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: x 3 + 2x 2 y + xy 2 – 9x = x (x 2 + 2xy + y 2 – 9) = x [ (x 2 + 2xy + y 2 ) – 9] = x [ (x + y) 2 – 3 2 ] = x (x + y + 3) (x + y - 3) Bài 2: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 22 2 2 2 )1(2 3 )1()1(10)1( )1(3)1(5 )1(10 )1(3 . )1( )1(5 33 1010 : )1( 55 . 2 6 )2( 6 )2)(2( )2(6 2. )2)(2( 242 2. )2)(2( )2()2(2 2. 2 1 2 2 )2)(2( 2. 2 1 2 2 4 . x xxx xx x x x x x x x x b xx xx x x xx xxx x xx xxx x xxxx x x xx x x a + = +−+ +− = − + + − = + − + − − = − − = −+ +− = + −+ −+−− = + −+ −++− = + + + − − −+ = + + + − − − Bài 3: B D ABC AC = 5cm; AB = 12cm; BC = 13cm GT N ∈ BC; NB = NC ; DN = NA a. ABCD là hình chữ nhât. KL b. S ABCD =? A C Chứng minh: a. Xét ABCD có NB = NC (gt); DN = NA (A; D đối xứng qua N) ABCD là hình bình hành (dâu hiệu nhận biết) (1) Mặt khác: trong ABC có: AB 2 + AC 2 = 12 2 + 5 2 = 144 + 25 = 169 = 13 2 Và BC 2 = 13 2 do đó AB 2 + AC 2 = BC 2 ABC vuông tại A (Định lý Pytago đảo) Hay BAC = 90 0 (2) Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình chữ nhật. b. Xét hình chữ nhật ABCD có: S = AB . AC = 12 . 5 = 60 (cm 2 ) (Định lý diện tích hình chữ nhật) Bài 4: B ABC A ˆ = 90 0 AB = 8cm BC = 10cm GT 8cm 10cm KL ? = ∆ ABC S 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A C Chứng minh: Xét ABC có A ˆ = 90 0 Ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 (Định lý Pytago) 8 2 + AC 2 = 10 2 AC 2 = 10 2 - 8 2 AC 2 = 100 – 64 = 36 AC 2 = 6 2 AC = 6 (cm) Diện tích ABC )(248.6 2 1 . 2 1 2 cmACABS ABC === ∆ 0,25 . GD&ĐT CHƯPRƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XN NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN: TỐN 8 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Thời gian. 2 -8y 3 phân tích thành nhân tử là: A. ( x – y ) 3 C. ( x – 2y ) 3 B. ( 2x – y ) 3 D. Cả A, B và C đều sai. Bài 6: (5 điểm) Phân tích đa thức: y 2 – 8y