Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
347,38 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VŨ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO E-LEARNING VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO CHUẨN SCORM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HỮU LẬP Phản biện 1: ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng thời đại nay, việc áp dụng khoa học công nghệ vào tất ngành nghề, lĩnh vực việc làm cần thiết để nâng cao hiệu công việc chất lượng dịch vụ chất lượng sản phẩm hàng hóa Các ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngày mở rộng phát triển không ngừng Phát triển công nghệ thông tin mục tiêu hầu hết quốc gia, ngành nghề kỹ thuật, kinh tế, văn hóa xã hội cá nhân Hệ thống giáo dục đào tạo nước ta hệ thống đào tạo truyền thống “Thầy- Trị”, “Giáo viên- Lớp học- Học viên”, nước tiên tiến giới ngồi hình thức giáo dục truyền thống phương pháp giáo dục điện tử, giáo dục qua mạng phát triển mạnh mẽ Phương pháp đào tạo E-Learning tạo cho người học hoàn toàn chủ động thời gian địa điểm, nội dung học tập tạo hội học tập suốt đời Mặc dù người nhân tố chính, để có lực lượng “nhân tố chính” với trình độ tri thức cao, cơng nghệ đào tạo lại yếu tố then chốt trọng điểm E-Learning giải pháp hàng đầu cho mục tỉêu đào tạo nhanh chóng hiệu Giải pháp E-Learning giải số vấn đề khó khăn so với phương pháp giáo dục truyền thống như: thuận tiện, tính trực quan sinh động giảng, giải vấn đề khan tài nguyên phục vụ cho giáo dục Trong năm qua chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu nhà trường tích cực triển khai đào tạo E-Learning Đây hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO E-LEARNING VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO CHUẨN SCORM” mong rằng sau thực đề tài luận văn, học viên trang bị cho kiến thức tảng phục vụ phát triển đào tạo E-Learning Nhà trường nơi học viên cơng tác Luận văn trình bày vấn đề qua chương CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN E-LEARNING CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING CHƯƠNG III: CÁC CHUẨN TRONG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG “TIN HỌC 10” CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN E-LEARNING 1.1 Lịch sử phát triển khái niệm E-Learning 1.1.1 Lịch sử phát triển E-Learning Thuật ngữ E-learning trở nên quen thuộc giới vài thập kỷ gần Cùng với phát triển Tin học mạng truyền thông, phương thức giáo dục, đào tạo ngày cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học Ngay từ đời, E-Learning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Tập đoàn liệu quốc tế (IDG) nhận định có phát triển bùng nổ lĩnh vực E-Learning Và điều chứng minh qua thành công hệ thống thống giáo dục đại có sử dụng phương pháp E-Learning nhiều quốc gia Mỹ, Anh, Nhật,… Gắn với phát triển công nghệ thông tin phương pháp giáo dục đào tạo, trình phát triển E-Learning chia thành thời kỳ sau : - Trước năm: 1983: Thời kỳ này, máy tính chưa sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy giảng viên làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường học Học viên trao đổi tập trung quanh giảng viên bạn học Đặc điểm loại hình giá thành đào tạo rẻ - Giai đoạn: 1984 - 1993: Sự đời hệ điều hành Windows 3.1, Máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint, cơng cụ đa phương tiện khác mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên đa phương tiện Những công cụ cho phép tạo giảng có tích hợp hình ảnh âm dựa cơng nghệ CBT (Computer Based Training) Bài học phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu, người học mua tự học Tuy nhiên hướng dẫn giảng viên hạn chế - Giai đoạn: 1994 – 1999: Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục cơng nghệ Các chương trình: E-mail, Web, Trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/video tốc độ thấp với ngôn ngữ hỗ trợ Web HTML JAVA bắt đầu trở lên phổ dụng làm thay đổi mặt đào tạo đa phương tiện Người thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phương tiện: E-mail, CBT, qua Intranet với text hình ảnh đơn giản, đào tạo cơng nghệ Web với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp triển khai diện rộng - Giai đoạn: 2000 – nay: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày thơng qua Web, giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Càng ngày công nghệ Web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hố mơi trường học tập Tất điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao hiệu Đó sóng thứ E-Learning, giai đoạn sóng 1.1.2 Khái niệm E-Learning Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-Learning , trích số định nghĩa E-Learning đặc trưng E-Learning (electronic learning: Học điện tử): - E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông - E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, phân phối quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục - Việc học tập phân phối hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thơng minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT) - Việc phân phối hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân… 1.2.2 Những đặc điểm E-Learning - Tính cá nhân: Các lĩnh vực học tùy biến cho công ty, cửa hàng, chí cho cá nhân học viên 4 - Tính tương tác: Có thể sử dụng tính support forums online chat với giáo viên - Đúng thời điểm (just- in- time): Những chủ đề đưa mà học viên thực cần kiến thức đó, việc học truyền thống họ nhận kiến thức muộn - Hiện (Current): Nội dung học cập nhật cách dễ dàng, nguyên liệu phương tiện chương trình nâng cấp cách dễ dàng - Người làm trung tâm (User-centric): Tập trung vào nhu cầu người học, thay cho việc tập trung vào khả giáo viên 1.3 So sánh phương pháp học tập truyền thống E-Learning 1.3.1 Phương pháp học tập truyền thống Mơ hình học tập truyền thống hình thức thụ động lấy việc dạy (người dạy) làm trung tâm người học thụ động tiếp thu kiến thức người dạy truyền đạt Người dạy chủ thể, trung tâm truyền đạt, áp đặt kiến thức có sẵn từ bên ngồi vào cho người học Như vậy, người dạy truyền đạt kiến thức trực tiếp, chiều cho người học phương tiện thích hợp Người dạy khởi xướng có trách nhiệm truyền đạt tri thức người trung gian cần thiết trị tri thức Có thể sơ đồ hóa mối quan hệ ba thành tố người dạy - người học – tri thức sau: Trong đó: - Người dạy: Là chủ thể, trung tâm trình - Tri thức: Ghi nhớ, lặp lại, thuộc lòng - Người học: Thụ động tiếp thu Một mơ hình đào tạo truyền thống thường gộp tập thành phần sở sau: Các khóa học, lớp, tòa nhà, giảng, giáo viên, học sinh người quản trị 1.3.2 Phương pháp học tập E-Learning Sự phát triển hình thức dạy học từ xa gắn liền với phát triển công nghệ điện tử với phương tiện thư tín, phát thanh, truyền hình, máy tính, dạng đào tạo từ xa sử dụng công nghệ nêu trên, đào tạo từ xa sử dụng máy tính chiếm vai trị quan trọng sống đại Cách hình thức dạy học từ xa sử dụng máy tính bao gồm: - Computer- Based- Training (CBT): Là hình thức đào tạo độc lập, khơng kết nối mạng Do khơng có giáo viên tiếp tương tác với giới bên trình đào tạo - Online learning/training: Đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực tương tác người học với nhau, người học với giáo viên - E-Learning: Là khái niệm hình thức đào tạo áp dụng kết hợp tiến công nghệ, cung cấp cho người tham gia tập hợp hình thức đào tạo phong phú Computer- based, Web- based Training, Virtual classrooms (Lớp học ảo) Digital Collaboration (như tivi, video player, CD, Projector, ) Các dịch vụ đào tạo E-Learning hoạt động theo chế - Đồng (Synchronous): Hành vi đồng hành vi diễn thời gian thực (realtime event live- event) tức tương tác người tham gia thực thời gian thực: Chẳng hạn, hành vi Chat (sử dụng ứng dụng cho phép trao đổi thông điệp thời gian thực), sử dụng ứng dụng bảng trắng (Whiteboard- ứng dụng cho phép người tham gia trực tiếp vẽ/viết) hay hội thảo Audio-Video hành vi đồng Như chế đồng mô theo lớp học truyền thống học sinh giáo viên làm việc với qua mạng thơng qua truyền nhận tức thời hình ảnh, âm văn - Bất đồng (Asynchronous): Các tương tác người tham gia thực thời điểm rời rạc Học sinh học lúc nào, nội dung giảng giáo viên soạn trước thu lại từ buổi giảng, giáo viên giao tiếp với với giáo viên chủ yếu thư điện tử, bảng tin, (Forum hay Bulletin- board) 1.3.3 So sánh phương pháp học tập truyền thống E-Learning E- Learning khác với đào tạo truyền thống điểm sau: - Không bị giới hạn không gian thời gian: Một khóa học E-Learning chuyển tải qua máy tính tới cho người học, điều cho phép học sinh linh hoạt lựa chọn khóa học từ máy tính để bàn từ máy tính xách tay với modem di động chạy pin bãi biển - Tính linh hoạt: Một khóa học E-Learning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết phải bám theo thời gian biểu cố định Vì người học lựa chọn, tham gia khóa học tùy theo hồn cảnh 6 - Truy nhập ngẫu nhiên: Bảng danh mục giảng cho phép học sinh lựa chọn phần giảng, tài liệu cách tùy ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng Học sinh tự tìm kĩ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu trực tuyến 1.3.4 Lớp học truyền thống lớp học E-Learning So sánh đặc điểm lớp học truyển thống lớp học E-Learning thể bảng sau: Yếu tố liên quan Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning Phải có phịng học, khơng gian Khơng gian lớp học khơng kích thước phịng giới hạn giới hạn Lớp học Lớp học phải đồng bộ, cách học phải đồng Học lúc, nơi Có giới hạn, phải đến lớp, học Không giới hạn, không Số lượng định, trực tiếp lên lớp phải trực tiếp đến lớp 1.4 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning 1.4.1 E-Learning giới Tại nước phát triển, E-Learning trở nên phổ biến với số lượng ngày tăng khóa học trực tuyến qua phương tiện truyền thông mạng Internet Chỉ riêng Mĩ 700 công ty E-Learning 80% số trường đại học cung cấp khóa học trực tuyến qua mạng Canada nước giới triển khai thành công mạng SchoolNet nối liền tất trường học thư viện, tạo tiền đề cho nhiều nước khác triển khai có hiệu mạng EduNet/SchoolNet phục vụ giáo dục đào tạo Có nhiều trung tâm đào tạo trực tuyến tổ chức đào tạo nhiều hệ học với nhiều môn học khác nhau, Mĩ khoảng 80% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến, có khoảng 35% chứng trực tuyến thức cơng nhận, Singapore khoảng 87% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến, tính đến năm 2010 Hàn Quốc có 15 trường ĐH trực tuyến mạng Hầu nước khu vực Đơng Nam Á có mạng giáo dục điện tử Thái Lan, Indonesia, Malaysia, chí có mạng ASEAN SchoolNet Ở tập trung công ty phát triển E-Learning lớn bậc giới Saba, ThinQ, Docent, SmartaForce, tổ chức nghiên cứu chuẩn cho E-Learning AICC, ADL, IEEE, IMS Theo điều tra tổ chức Human Resource Management Guide USA công bố Mỹ khoản đầu tư cho E-Learning năm khoảng 10 tỷ đôla, dự kiến đến năm 2014 nguồn ngân sách chiếm 40% ngân sách dành cho giáo dục 1.4.2 E-Learning Việt Nam Còn Việt Nam, năm trở lại thuật ngữ E-Learning bắt đầu biết đến Việc nghiên cứu E-Learning việc phát triển Internet, trở thành mối quan tâm hàng đầu Bộ Giáo dục Đào tạo, nhằm đưa CNTT trở thành cơng cụ hữu ích phục vụ nghiệp đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục ngành ưu tiên cao hưởng nguồn đầu tư cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục năm tới Với định hướng đó, Việt Nam định đưa cơng nghệ thông tin vào tất cấp độ giáo dục nhằm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập tất môn học trang bị cho lớp trẻ đầy đủ công cụ kỹ cho kỷ nguyên thông tin Học trực tuyến E-Learning phương pháp học có chi phí thấp, khả đem lại hội học tập bình đẳng cho tất người địa điểm Chi phí sinh hoạt khu vực thành thị nhỏ thấp nhiều so với thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp đào tạo trực tuyến giải pháp hữu hiệu để phổ cập giáo dục cho vùng Như vậy, giải pháp đào tạo trực tuyến E-Learning xóa bỏ khoảng cách người dân sống thành phố lớn với người dân sống vùng khó khăn điều kiện kinh tế xã hội quyền học tập Hiện có số hệ thống E-Learning nước triển khai (chủ yếu trường đại học tổ chức hoạt động lĩnh vực đào tạo.) Tuy hệ thống chưa thật ứng dụng rộng rãi đánh dấu có mặt phát triển ELearning Việt Nam Giải pháp cơng ty Trí Nam “Học trực tuyến thi trực tuyến ứng dụng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo” triển khai thành công cho số Bộ, Ngành, tổng công ty lớn trường Đại học Đặc biệt, giải pháp thành công ứng dụng cho việc xây dựng triển khai trường học trực tuyến dành cho học sinh miền đất nước địa trang web http://truongtructuyen.vn 1.5 Kết luận chương Chương I hiểu cách tổng quan lịch sử khái niệm E-Learning Đồng thời hiểu đặc điểm, phương pháp học tập tình hình phát triển E-Learning 9 CHƯƠNG II KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING 2.1 Cấu trúc hệ thống E-Learning điển hình 2.1.1 Mơ hình chức Mơ hình chức cung cấp nhìn trực quan thành phần tạo nên môi trường E-Learning đối tượng thông tin chúng (Hình 2.1) ADL (Advanced Distributed Learning) - tổ chức chuyên nghiên cứu khuyến khích việc phát triển phân phối học liệu sử dụng công nghệ mới, công bố tiêu chuẩn cho SCORM (Mơ hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức hệ thống E-Learning bao gồm: - Hệ thống quản lý học tập (LMS) hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức LMS quản lý trình học tập - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS môi trường đa người dùng, sở đào tạo tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung học tập môi trường số từ kho liệu trung tâm LCMS quản lý trình tạo phân phối nội dung học tập 2.1.2 Mơ hình hệ thống Một cách tổng thể hệ thống E-Learning bao gồm phần chính: - Hạ tầng truyền thơng mạng: Bao gồm thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, - Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook, ) - Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng E-Learning nội dung khoá học, chương trình đào tạo, courseware 2.2 Kiến trúc hệ thống E-Learning Một hệ thống E-Learning đại có kiến trúc dạng cổng thơng tin (Portal) Đây mơ hình đại xuất vài năm gần coi mơ hình thay mơ hình website truyền thống Mơ hình cho phép kết hợp nhiều website với 10 thành phần hệ thống Nhờ đó, người sử dụng truy cập thao tác website khác thông qua cổng vào Các thành phần hệ thống độc lập thêm bớt dễ dàng Hiện giới có nhiều hệ thống phát triển theo kiến trúc Portal UPortail www.uportail.com, SAKAI www.sakaiproject.org v.v Kiến trúc hệ thống E-Learning UkeU đề xuất gồm có tầng: Tầng cổng (Portal), tầng dịch vụ chung (Common Services), tầng dịch vụ đào tạo (Learning Services), tầng sở liêu (Databases) Tầng 1: Cổng Là đầu vào đơn cho phép tất người dùng đăng nhập truy cập vào phần có liên quan hệ thống qua trình duyệt web chuẩn Tầng 2: Các dịch vụ chung Là dịch vụ mà người dùng, dù với vai trò khác cần sử dụng Các dịch vụ tồn độc lập với chức đào tạo có chế tương đối giống hệ E-Learning Có dịch vụ là: - Quản lý người dùng (User Management): Nhận dạng, theo dõi, định quyền cho người dùng hệ thống Cung cấp định danh (ID) có thời hạn cho người dùng vai trò khả thay đổi vai trò họ - Hợp tác (Collaboration): Là dịch vụ đảm bảo chức thông tin liên lạc cộng tác người dùng hệ thống Dịch vụ gồm hình thức đồng (chat, hội thảo trực tuyến, ) không đồng (email, diễn đàn, thông báo chung, ) - Quản lý kiện (Event Management): Cung cấp lịch, thời khóa biểu chức nhắc việc người dùng Tầng 3: Dịch vụ đào tạo Bao gồm dịch vụ phục vụ trực tiếp hoạt động học tập như: Tạo quản lý nội dung học, tham gia học, theo dõi học Tầng gồm hệ thống bản: - LCMS (Learning Content Management System) – Hệ quản trị nội dung: Là hệ thống cho phép nhà tạo nội dung tạo quản lý nội dung trực tuyến LCMS tạo khả tái sử dụng nội dung có khả tạo nội dung học theo nhu cầu khả học viên 11 - LMS (Learning Management System) – Hệ quản trị đào tạo: Là hệ thống bản, thiếu hệ thống E-Learning LMS môi trường triển khai nội dung học đến cho học viên nơi cung cấp tiện ích giám sát tổ chức học cho giáo viên người quản lý - Assessement – Hệ thống đánh giá: Là hệ thống để đánh giá trình độ thành tích học tập học viên, có chức tương tự nơi tổ chức sát hạch trình độ cấp chứng giáo dục truyền thống Tuy nhiên, với lợi hệ thống sát hạch mạng, tài liệu để đánh giá (các câu hỏi) để tùy biến để phù hợp cho nội dung học đối tượng học viên khác - Administration – Hệ thống quản lý: Hệ thống thực dịch vụ quản lý như: tài chính, danh sách, hóa đơn, vấn đề sách quy định giáo viên học viên Có thể nói hệ thống thực công việc tương tự phòng ban trung tâm đào tạo (như phòng tuyển sinh, phịng hành chính, phịng tài vụ, phịng kế tốn, vv) Vì với hệ đào tạo khác hệ quản lý lại có chế hoạt động kiến trúc khác Tầng 4: Cơ sở liệu Là tất giải pháp sở liệu hỗ trợ người dùng quản lý Giải pháp sở liệu phải đảm bảo cho người dùng hoàn toàn tự phần cứng nhà sản xuất Có thể nói, mơ hình kiến trúc tiên tiến, đảm bảo cho hệ thống tính độc lâp thành phần, phần cứng phần mềm, đồng thời tạo linh hoạt việc thêm bớt chức năng, thuận lợi cho việc sửa chữa nâng cấp sau Ta coi mơ hình chung nhất, cịn tùy theo quy mô, phạm vi ứng dụng xây dựng hệ thống mà ta thêm bớt thành phần khác 2.3 Các nguyên tắc phát triển hệ thống E-Learning 2.3.1 Những yêu cầu hệ E-Learning - Tính dễ sử dụng (Ease to use): Được thể giao diện quán chức năng, dễ truy cập tìm nội dung cần thiết, có trợ giúp kỹ thuật, Đặc biệt trình quản trị hệ thống phải đơn giản, khơng rắc rối Cần phải có kinh nghiệm tốt việc thiết kế đảm bảo tính đơn giản cho hệ thống 12 - Tính dễ truy cập (Accessibility): Người dùng dễ dàng truy cập vào thành phần hệ thống cần tài khoản lần login cho buổi làm việc - Tính mềm dẻo (Flexibility): Người sử dụng hỗ trợ nhiều khả làm việc với hệ thống Người tạo giảng lựa chọn sử dụng nhiều cơng cụ xây dựng giảng, với nhiều định dạng tài liệu Giảng viên tương tác với học viên theo nhiều kiểu khác nhau, tùy theo mục đích Tuy nhiên yêu cầu làm cho hệ thống trở nên cồng kềnh, ln phải cân đối tính hiệu hệ thống - Tính hiệu (Cost- effectiveness): Tính hiệu địi hỏi hệ thống E- Learning phải cung cấp chức ưu việt hẳn hệ thống giáo dục truyền thống Đó tính tương tác qua lại, khả tái sử dụng cao, tính khả chuyển, khả quản trị đơn giản, an toàn, khả sử dụng lâu dài Đó tính đảm bảo cho hệ thống E- Learning làm việc hiệu chấp nhận 2.3.2 Những nguyên tắc thiết kế hệ E- Learning Khi thiết kế hệ thống hệ E- Learning, nhóm phát triển hay cá nhân cần phải tuân theo số yêu cầu đây: - Tách dịch vụ khỏi cài đặt: Các dịch vụ khác hệ thống nên thiết kế module đứng riêng rẽ tương tác với nhau, cài đặt chung với để tạo chức hồn chỉnh - Tương thích với q khứ: Tức hệ thống phải có khả chấp nhận công nghệ cũ, công nghệ phát triển, để tăng tính mềm dẻo tận dụng tài nguyên có - Phân phát dịch vụ ổn định: Đặc điểm hệ thống đào tạo mạng có nhiều người dùng thời điểm có nhiều người tham gia học tập Vì vậy, hệ thống cần dựa tảng phần cứng phần mềm đủ mạnh, bảo đảm khả phân phát dịch vụ đến người dùng cách nhanh chóng ổn định 2.4 Nội dung đào tạo E-Learning 2.4.1 Đặc điểm nội dung đào tạo E- Learning Cũng giống với nội dung giảng lớp học truyền thống, nội dung đào tạo E- Learning chứa đựng kiến thức cần thiết cho học viên lĩnh vực khác Tuy nhiên, với đặc điểm thể dạng tài liệu điện tử phân phối qua mạng nêm nội dung học cho E- Learning có điểm riêng sau: 13 - Sử dụng phương tiện media để truyền tải nội dung học: Nội dung học chứa đựng âm thanh, hình ảnh tĩnh động, hoạt họa, kỹ thuật mô phỏng, liên kết v.v Điều tạo nên linh động, hấp dẫn trực quan cho học mà giảng thơng thường khơng thể có - Có tính tương tác cao: Khi học tập hệ thống E- Learning, học viên hồn tồn định phải học học Một số hệ E- Learning đại cho phép “ cá nhân hoá” nội dung học, nghĩa nội dung học điều chỉnh cho phù hợp với trình độ kết học tập học viên - Dễ trao đổi phân phối: Được lưu trữ dạng tài liệu điện tử, nội dung đào tạo E- Learning trao đổi dễ dàng hệ thống, chuyển sang định dạng khác ( giấy in, đĩa CD- ROM) để phân phối tới học viên - Khả tái sử dụng: Khi nội dung thiết kế chuẩn thống sử dụng nhiều hệ thống khác Đồng thời sử dụng học cũ để tạo học mà không nhiều công sức Tất đặc điểm lợi nội dung đào tạo E- Learning mà phương pháp học truyền thống khơng thể có 2.4.2 Yêu cầu chuẩn bị nội dung đào tạo E- Learning Ngày nay, có nhiều tổ chức hãng phát triển nội dung hệ thống ELearning Vấn đề đặt để nội dung đào tạo tổ chức sử dụng hệ thống phát triển tổ chức khác, đồng thời nội dung tái sử dụng để tạo nội dung Muốn làm điều đó, khơng có cách khác, nhà sản xuất, nhà phát triển hệ thống quản lý phải tuân thủ theo quy định chung thống hay chuẩn Hiện chuẩn cho nội dung đào tạo phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có thể chia sẻ được: Nghĩa di chuyển nội dung học từ hệ thống sang hệ thống khác - Có tính tái sử dung học xây dựng từ đơn vị nhỏ gọi đối tượng nội dung Các đối tượng quy định thống để hệ thống hiểu Do tập hợp đối tượng nội dung từ học khác để xây dựng học 14 - Có khả tìm kiếm: nội dung đào tạo phải có chế đánh dấu mô tả thống để tăng khả tìm kiếm, khơng hệ thống mà cịn tìm kiếm nhiều hệ thống khác 2.4.3 Nguyên tắc việc xây dựng giảng điện tử Trong môi trường E- Learning, giảng điện tử có chất lượng phải thoả mãn yêu cầu sau: - Tài liệu đào tạo có chất lượng cao Người soạn giảng phải giảng viên chuyên gia giỏi lĩnh vực Bài giảng cần có tính thời khả tái sử dụng - Được soạn thảo nhà hàn lâm hiểu biết E- Learning Người tạo giảng đòi hỏi phải có trình độ chun mơn có khả thực thao tác phức tạp cách dễ dàng - Được soạn cách sử dụng tiến trình thiết kế: Tiến trình thiết kế giảng gồm bước đặc tả, thiết kế tổng thể, thiết kế module, tạo lập module - Công cụ soạn thảo công cụ tiên tiến nhất: hỗ trợ tạo tài liệu, tái sử dụng tài liệu , hiệu chỉnh tài liệu - Dựa theo nguyên tắc sư phạm đắn: Đó nguyên tắc đào tạo tự định hướng, tương tác giải vấn đề, thực hành thử nghiệm kiểm tra, sử dụng hợp lý đa phương tiện, đào tạo có hợp tác… 2.5 Kết luận chương Chương II mô tả cách tổng quát chức hệ thống E-Learning LMS LCMS.Một hệ thống E-Learning đại có dạng thơng tin Portal kiến trúc hệ thống ELearning gồm tầng Yêu cầu hệ E-Learning tính dễ sử dụng, dễ truy cập, mềm dẻo, hiệu Khi thiết kế hệ thống E-Learning phải tuân theo yêu cầu tách dịch vụ khỏi cài đặt, tương thích với khứ, phân phát dịch vụ ổn định Nội dung đào tạo E-Learning có đặc điểm: Sử dụng phương tiện media để truyền tải nội dung học, có tính tương tác cao, dễ trao đổi phân phối, khả tái sử dụng đặc điểm lợi nội dung đào tạo E-Learning mà phương pháp học tập truyền thống khơng có nội dung đào tạo E-Learning phải tuân thủ theo quy định chung thống hay chuẩn gồm yêu cầu chia sẻ được, có 15 tính tái sử dụng, có khả tìm kiếm ngun tắc xây dựng giảng điện tử gồm yêu cầu: tài liệu đào tạo có chất lượng cao, soạn thảo nhà hàn lâm hiểu biết E-Learning, soạn cáctiến trình thiết kế, cơng cụ soạn thảo công cụ tiên tiến 16 CHƯƠNG III CÁC CHUẨN TRONG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG “TIN HỌC 10” 3.1 Chuẩn E-Learning 3.1.1 Định nghĩa chuẩn Trước hết ta phải tìm hiểu chuẩn, so sánh với khái niệm có liên quan đặc tả ISO đưa định nghĩa: chuẩn “các thỏa thuận văn chứa đặc tả kỹ thuật tiêu chí xác khác sử dụng cách thống luật, dẫn, định nghĩa đặc trưng, để đảm bảo vật liệu, sản phẩm, trình, dịch vụ phù hợp với mục đích chúng” Chuẩn E-Learning đóng vai trị quan trọng Khơng có chuẩn E-Learning khơng có khả trao đổi với sử dụng lại đối tượng học tập Nhờ có chuẩn tồn thị trường E-Learning (người bán công cụ , khách hàng, người phát triển nội dung) tìm tiếng nói chung, hợp tác với mặt kỹ thuật mặt phương pháp LMS dùng nội dung phát triển nhiều cơng cụ khác nhiều ví dụ khác Khơng có chuẩn, khơng thể trao đổi thơng tin với Trong buổi trình bày TechLearn, Wayne Hodgins khẳng định chuẩn E-Learning giúp giải vấn đề sau: - Khả truy cập (Accessibility): Truy cập nội dung học tập từ nơi xa phân phối cho nhiều nơi khác - Tính khả chuyền (Interoperability): Sử dụng nội dung học tập mà phát triển nơi, nhiều công cụ khác nhiều nơi hệ thống khác - Tính thích ứng (Adaptability): Đưa nội dung phương pháp đào tạo phù hợp với tình cá nhân - Tính sử dụng lại (Re-usability): Một nội dung học tập tạo sử dụng nhiều ứng dụng khác - Tính bền vững (Durability): Vẫn sử dụng nội dung học tập công nghệ thay đổi, mà thiết kế lại 17 - Tính giảm chi phí (Affordabiliy): Tăng hiệu học tập rõ rệt giảm thời gian chi phí 3.1.2 Phân loại chuẩn E-Learning Ý tưởng chung việc xây dựng chuẩn cho E-Learning xây dựng chế hoạt động chung cho hệ thống đào tạo dựa sở chia nhỏ nội dung đào tạo thành đối tượng nội dung chia sẻ tái sử dụng - Chuẩn mô tả nội dung (Metadata) - Chuẩn đóng gói nội dung (Content Packaging) - Chuẩn trao đổi thông tin (Content Communication) - Chuẩn hồ sơ học viên (Learner profile) Ngoài chuẩn kể số chuẩn khác như: chuẩn thiết kế, chuẩn khả tiếp cận Nhưng nói dạng chuẩn để xây dựng hệ thống ELearning Hiện tồn nhiều đặc tả khác tổ chức khác đưa (AICC, IMS, IEEE, ADL v.v), nhiên xu hướng chung đặc tả kết hợp làm để tạo hệ thống chuẩn thống 3.1.3 Tình hình phát triển chuẩn E-Learning Trong năm gần đây, nhận thức tầm quan trọng vấn đề chuẩn, có tổ chức, dự án (quốc gia hay liên quốc gia) chuẩn cơng ty tích cực hoạt động để đề xuất đặc tả cho E-Learning, nhằm tiến tới chuẩn chung cho hệ thống Những tổ chức tiêu biểu là: ALIC, AICC, IMS, ADL Hiện nay, chưa có chuẩn E-Learning ban hành phạm vi tồn cầu có nhiều quốc gia triển khai chuẩn thống hệ thống đào tạo nước (như Nhật Bản, Singapore) Quá trình phát triển chuẩn cho E-Learning tiến triển nhanh nhiều tổ chức nỗ lực đưa đặc tả cho hệ thống E-Learning AICC, IMS, ALIC v.v Bên cạnh số tổ chức khác ADL, đóng vai trị trung gian, tiến hành tập hợp, chọn lọc chỉnh sửa đặc tả để đưa đặc tả toàn diện (hay cịn gọi mơ hình tham chiếu) Những mơ hình tảng để tiến tới chuẩn chung thống 3.2 Chuẩn SCORM 3.2.1 Định nghĩa SCORM 18 SCORM gì? SCORM (The Sharable Content Object Reference Model) Bộ Quốc phòng Mỹ phát triển E-Learning có nội dung trước phát triển nhiều khác nhau, sử dụng nhiều chuẩn đặc tả khác gây nên khác biệt hệ thống khơng tương thích Bộ Quốc phòng Mỹ phối hợp với chuyên gia kỹ thuật E-Learning Aviation Industry CBT Committee (AICC) phát triển SCORM thập kỷ trước SCORM mơ hình tham khảo chuẩn kỹ thuật, đặc tả hướng dẫn có liên quan đưa tổ chức khác dùng để đáp ứng yêu cầu mức cao nội dung học tập hệ thống thơng qua đặc tính sau: Tính truy cập (Accessibility): Khả định vị truy cập nội dung giảng dạy từ nơi xa phân phối tới vị trí khác Tính thích ứng (Adaptability): Khả cung cấp nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu cá nhân tổ chức Tính kinh tế ( Affordability): Khả tăng hiệu suất cách giảm thời gian chi phí liên quan đến việc phân phối giảng dạy Tính bền vững (Dủability): Khả trụ vững với phát triển phát triển thay đổi công nghệ mà thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại Tính linh động (Interoperability): Khả làm cho thành phần giảng dạy nơi với công cụ hay (platform) sử dụng chúng nơi khác với tập công cụ hay Tính tái sử dụng (Reuability): Khả mềm dẻo việc kết hợp thành phần giảng dạy nhiều ứng dụng nhiều ngữ cảnh khác Định nghĩa SCORM Sharable Content Object Reference Model (SCORM) tạm dịch mơ hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ Đây mơ hình chuẩn , định nghĩa mối quan hệ tương quan thành phần khóa học, mơ hình liệu, giao thức trao đổi thông tin cho đối tượng nội dung chia sẻ hệ thống sử dụng mô hình tham chiếu SCORM mơ hình tham chiếu phối hợp đặc điểm kỹ thuật từ đặc tả tổ chức AICC, IMS, IEEE LTSC, ARIADNE Nó cung cấp mơ hình nội dung đào tạo 19 nhất, định nghĩa môi trường chạy Web chuẩn hóa bước việc định nghĩa kiến trúc chuẩn cho việc đào tạo E-Learning Mặc dù nay, SCORM chưa thức cơng nhận chuẩn E-Learning, thực tế cho thấy, SCORM sử dụng rộng rãi đáp ứng nhu cầu nhiều hệ thống ELearning Với phát triển , SCORM chắn trở thành chuẩn thức cho ELearning tương lai 3.2.2 Q trình phát triển chuẩn SCORM Ngay từ đời, SCORM gồm hai thành phần mơ hình kết hợp nội dung (Content Aggregation Model) môi trường thực thi (Run-Time Environment) Sau SCORM tiếp tục xây dựng, phát triển thêm thành phần mới, dựa việc tập hợp mô tả kỹ thuật đặc tả khác E-Learning, nhằm tạo chuẩn nội dung ưu việt Cho đến nay, SCORM có phiên SCORM 1.1 (ra tháng 1/2001) SCORM 1.2 (ra tháng 10/2001) SCORM 1.3 hay gọi SCORM 2004 (ra tháng 1/2004) SCORM 2004 có nhiều thay đổi so với phiên trước, đặc biệt có thêm tài liệu tài liệu thứ tự dẫn hưỡng Sequencing and Naviga tion (SN) 3.2.3 Vai trò SCORM SCORM tập hợp đặc tả công nghệ, đặc tả kỹ thuật, hướng dẫn, yêu cầu cho hệ thống đào tạo E-Learning Với xu hướng bùng nổ sản phẩm hệ thống phục vụ cho E-Learning nay, việc xác định chuẩn thống nhu cầu cấp thiết, SCORM xây dựng dựa sở kế thừa kết nghiên cứu kiểm tra nhiều năm nhiều hãng tổ chức có uy tín lĩnh vực E-Learning, có đủ ưu điểm để trở thành mơ hình chuẩn vững E-Learning tương lai Hiện nay, hệ thống E-Learning hầu hết xây dựng tuân theo chuẩn SCORM 3.3 Phát triển khóa học E-Learning 3.3.1 Mơ hình ADDIE ADDIE viết tắt cụm từ Analysis, Design, Development, Implementation, Evaluation Mơ hình ADDIE hướng dẫn học viên thiết kế khóa đào tạo hiệu Mơ hình ADDIE từ viết tắt năm giai đoạn: Phân tích (analyze), thiết kế (design), phát triển (develop), thực (implement), đánh giá (evaluete) 20 3.4 XÂY DỰ NG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG “TIN HỌC 10” 3.4.1 Giới thiệu (lý lựa chọn này) Ngày công nghệ thông tin ngày phát triển máy tính trở thành công cụ tất yếu sống cơng việc hàng ngày Máy tính hỗ trợ người thực nhiều công việc từ đơn giản đến phức tạp soạn thảo văn bản, làm báo cáo, thiết kế đồ hoạ… Nhưng phần quan trọng nhu cầu số lượng lớn người dùng máy tính tiếp xúc với máy tính phải tiếp xúc, nắm bắt phần Trong giảng học viên muốn giới thiệu quy trình để xây dựng Module “Tin học ứng dụng” Tìm hiểu soạn thảo văn đặc biệt làm quen với hệ soạn thảo văn Microsoft Word chương trình tin học 10 3.4.2 Cơng cụ hỗ trợ Để xây dựng giảng “Soạn thảo văn bản” cần chuẩn bị số công cụ sau: Ispring Pro Adobe Presenter: Trong phần hướng dẫn học viên sử dụng chương trình Ispring Pro Các thao tác chính: Chèn đối tượng vào giảng Soạn chèn tập trắc nghiệm Thiết đặt kiểu liệu đầu xuất 3.4.3 Cấu trúc giảng Bài giảng bao gồm ba loại trang là: Trang nội dung: Là trang giảng lý thuyết chứa lời giảng thầy cô giáo hiệu ứng chuyển động Bài thực hành: Là trang giảng chứa đoạn mơ để người học quan sát làm theo Câu hỏi trắc nghiệm: Là trang câu hỏi để người dùng kiểm tra lại kiến thức nắm sau học xong giảng 3.4.4 Quy trình Tạo trang nội dung: Bước 1: Tạo hiệu ứng tuỳ ý cho trang nội dung 21 Bước 2: Sử dụng phần mềm chuyên dụng Sound forge để thu lời giảng giáo viên Sau tinh chỉnh tiếng lọc ồn, cắt bỏ phần giảng lỗi Bước 3: Đồng tiếng với hiệu ứng tạo Tạo trang thực hành: Bước 1: Khởi động chương trình Captivate Và thiết lập thơng số kích thước sổ muốn capture Bước 2: Nhấn Ctrl + R để bắt đầu ghi Thực thao tác chuẩn để ghi lại Bước 3: Xuất file định dạng SWF Bước 4: Nhúng vào trang PPt Tạo câu hỏi trắc nghiệm: Bước 1: Mở chương trình soạn thảo câu hỏi Bước 2: Lựa chọn dạng câu hỏi Bước 3: Lưu Đóng gói Đánh giá kết việc thử nghiệm giảng 3.5 Kết luận chương Ta thấy vai trò tầm quan trọng chuẩn chuẩn SCORM E-Learning Chuẩn SCORM để đáp ứng yêu cầu cao nội dung học tập phải thơng qua đặc tính sau: tính truy cập được, thích ứng được, kinh tế, bền vững, linh động, tái sử dụng Trên học viên giới thiệu quy trình để tạo giảng E-Learning đơn giản Sau phần hướng dẫn hiểu thêm chức công cụ, tiện lợi cách sử dụng chúng, hiểu quy trình, kỹ thuật cơng nghệ xây dựng giảng điển tử, thử nghiệm giảng mạng Mong giúp đỡ bạn việc làm giảng E-Learning sau 22 KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực luận văn, em hiểu nắm bắt vấn đề E-Learning hiểu lịch sử khái niêm E-Learning, so sánh phương pháp học tập truyền thống E-Learning, tình hình phát triển hệ thống ELearning, kiến trúc hệ thống E-Learning, tìm hiểu chuẩn chuẩn SCORM ELearning, sử dụng công cụ ISpring Pro để biên soạn giảng soạn thảo văn Microsoft Word tin học 10 ... I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN E- LEARNING CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E- LEARNING CHƯƠNG III: CÁC CHUẨN TRONG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E- LEARNING VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG “TIN HỌC 10”... thứ E- Learning, giai đoạn sóng 1.1.2 Khái niệm E- Learning Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E- Learning , trích số định nghĩa E- Learning đặc trưng E- Learning (electronic learning: Học điện tử) :... 16 CHƯƠNG III CÁC CHUẨN TRONG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E- LEARNING VÀ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM BÀI GIẢNG “TIN HỌC 10” 3.1 Chuẩn E- Learning 3.1.1 Định nghĩa chuẩn Trước hết ta phải tìm hiểu chuẩn, so sánh với