1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyền sóng và anten

220 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA VIỄN THƠNG IT BÀI GIẢNG TRUYỀN SĨNG VÀ ANTEN PT (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) Biên soạn TS Đặng Thế ngọc ThS Nguyễn Viết Minh Mục lục – Danh mục MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG x KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xi LỜI NÓI ĐẦU xiv CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN SÓNG 1.1 GIỚI THIỆU THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.1.1 Vị trí, vai trò 1.1.2 Đặc điểm 1.2 KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Các tham số IT 1.2.3 Các yếu tố thời tiết 1.3 SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ ĐẶC TÍNH TRUYỀN LAN 1.3.1 Tính chất sóng điện từ 1.3.2 Phân chia băng sóng 11 1.3.3 Các phƣơng pháp truyền lan 12 PT 1.4 BIỂU THỨC TRUYỀN SÓNG TRONG KHÔNG GIAN TỰ DO 15 1.4.1 Mật độ công suất, cƣờng độ điện trƣờng 15 1.4.2 Công suất thu 18 1.4.3 Tổn hao truyền sóng 19 1.5 NGUYÊN LÝ HUYGHEN VÀ MIỀN FRESNEL 19 1.5.1 Nguyên lý Huyghen 19 1.5.2 Miền Fresnel 21 1.6 TỔNG KẾT CHƢƠNG 24 1.7 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 24 CHƢƠNG 2: TRUYỀN LAN SÓNG CỰC NGẮN 27 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN LAN CƠ BẢN 27 2.1.1 Tán xạ tầng đối lƣu 27 2.1.2 Siêu khúc xạ tầng đối lƣu 28 2.1.3 Truyền lan giới hạn nhìn thấy trực tiếp 29 2.2 TRUYỀN LAN TRONG GIỚI HẠN NHÌN THẤY TRỰC TIẾP VỚI ĐIỀU KIỆN LÝ TƢỞNG 29 2.2.1 Tính cƣờng độ trƣờng tổng quát 29 2.2.2 Các dạng đơn giản công thức giao thoa 34 ii Mục lục – Danh mục 2.2.3 Điều kiện truyền sóng tốt 35 2.3 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TRUYỀN THỰC 37 2.3.1 Ảnh hƣởng độ cong trái đất 37 2.3.2 Ảnh hƣởng địa hình 39 2.3.3 Ảnh hƣởng tầng đối lƣu 41 2.4 CÁC DẠNG PHA ĐINH VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG 49 2.4.1 Pha đinh 49 2.4.2 Các dạng pha đinh 49 2.4.3 Biện pháp chống pha đinh 50 2.5 TỔNG KẾT CHƢƠNG 51 2.6 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 51 CHƢƠNG 3: TRUYỀN LAN SĨNG TRONG THƠNG TIN DI ĐỘNG 53 3.1 ĐẶC TRƢNG TRUYỀN SĨNG VƠ TUYẾN DI ĐỘNG 53 3.1.1 Truyền lan sóng phẳng mơi trƣờng di động 53 IT 3.1.2 Ảnh hƣởng phạm vi rộng 55 3.1.3 Ảnh hƣởng phạm vi hẹp 56 3.1.4 Đặc tính ngẫu nhiên kênh 57 3.3 ĐẶC TÍNH CỦA KÊNH VƠ TUYẾN DI ĐỘNG 59 3.2.1 Kênh truyền sóng miền 59 PT 3.2.2 Quan hệ tham số kênh 62 3.3 BĂNG THÔNG NHẤT QUÁN VÀ LÝ LỊCH TRỄ CÔNG SUẤT 62 3.3.1 Băng thơng qn trải trễ trung bình qn phƣơng 62 3.3.2 Các loại pha đinh phạm vi hẹp 63 3.4 MƠ HÌNH KÊNH VƠ TUYẾN DI ĐỘNG 65 3.4.1 Mơ hình kênh miền thời gian 65 3.4.2 Mô hình kênh miền tần số 67 3.5 TỔNG KẾT CHƢƠNG 71 3.6 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 72 CHƢƠNG 4: LÝ THUYẾT ANTEN 74 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ANTEN 74 4.1.1 Vị trí, vai trị anten thông tin vô tuyến 74 4.1.2 Yêu cầu chung với anten 76 4.1.3 Phân loại anten 77 4.2 NGUYÊN LÝ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ 77 4.3 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA ANTEN 79 4.3.1 Hàm tính hƣớng, đồ thị tính hƣớng độ rộng búp sóng 79 4.3.2 Cơng suất xạ, điện trở xạ, hiệu suất 82 iii Mục lục – Danh mục 4.3.3 Hệ số tính hƣớng hệ số khuếch đại 82 4.3.4 Trở kháng sóng trở kháng vào 86 4.3.5 Diện tích hiệu dụng, chiều dài hiệu dụng 86 4.3.6 Dải tần công tác, hệ số bảo vệ 87 4.4 CÁC NGUỒN BỨC XẠ NGUYÊN TỐ 88 4.4.1 Chấn tử điện 88 4.4.2 Chấn tử từ 92 4.4.3 Nguyên tố xạ hỗn hợp 93 4.5 NGUYÊN LÝ ANTEN THU 95 4.6 TỔNG KẾT CHƢƠNG 97 4.7 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 97 CHƢƠNG 5: ANTEN CHẤN TỬ 99 5.1 GIỚI THIỆU ANTEN CHẤN TỬ 99 5.2 ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG 99 IT 5.2.1 Phân bố dòng điện 100 5.2.2 Bức xạ chấn tử đối xứng không gian tự 102 5.2.3 Các tham số 103 5.2.4 Ảnh hƣởng mặt đất 112 5.2.5 Hệ hai chấn tử đặt gần 117 PT 5.3 ANTEN CHẤN TỬ ĐƠN 125 5.4 ANTEN NHIỀU CHẤN TỬ 126 5.4.1 Anten dàn chấn tử đồng pha 126 5.4.2 Anten Yagi-Uda 127 5.4.3 Anten loga – chu kỳ 130 5.5 ANTEN KHE 134 5.5.1 Anten khe nửa sóng 135 5.5.2 Anten khe – ống dẫn sóng 137 5.6 TỔNG KẾT CHƢƠNG 140 5.7 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 140 CHƢƠNG 6: ANTEN GÓC MỞ 142 6.1 GIỚI THIỆU ANTEN GÓC MỞ 142 6.2 NGUYÊN LÝ BỨC XẠ MẶT 142 6.2.1 Bức xạ bề mặt đƣợc kích thích trƣờng điện từ 142 6.2.2 Các kiểu anten xạ mặt 148 6.3 ANTEN LOA 149 6.3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 149 6.3.2 Các tham số 151 iv Mục lục – Danh mục 6.4 ANTEN GƢƠNG 152 6.4.1 Nguyên lý chung 152 6.4.2 Anten gƣơng parabol 153 6.4.3 Các loại anten parabol cải tiến 156 6.5 ANTEN VI DẢI 158 6.6 TỔNG KẾT CHƢƠNG 162 6.7 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 162 CHƢƠNG 7: KỸ THUẬT ANTEN 165 7.1 TỔNG HỢP ĐỒ THỊ PHƢƠNG HƢỚNG ANTEN 165 7.1.1 Phƣơng pháp tần số 166 7.1.2 Phƣơng pháp pha 167 7.2 MỞ RỘNG DẢI TẦN VÀ THIẾT LẬP ANTEN DẢI RỘNG 169 7.2.1 Mở rộng dải tần làm việc 169 7.2.2 Thiết lập anten dải rộng 170 IT 7.3 PHƢƠNG PHÁP GIẢM NHỎ KÍCH THƢỚC ANTEN 172 7.3.1 Dùng tải kháng để điều chỉnh phân bố dòng điện 172 7.3.2 Dùng đƣờng dây sóng chậm 173 7.3.3 Kết hợp anten với phần tử tích cực 174 7.4 CẤP ĐIỆN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG ANTEN 174 PT 7.4.1 Phi phần tử siêu cao tần đƣờng cấp điện 175 7.4.2 Cấp điện dây song hành 176 7.4.3 Cấp điện cáp đồng trục 180 7.4.4 Phối kháng thiết bị biến đổi đối xứng chữ U 181 7.5 KỸ THUẬT ĐA ANTEN 183 7.5.1 Lợi ích đa anten 183 7.5.2 Các cấu hình đa anten 184 7.6 TẠP ÂM ANTEN 196 7.7 ANTEN TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 199 7.7.1 Các anten BTS 199 7.7.2 Giải pháp anten cho phủ sóng nhà 200 7.7.3 Anten thông minh 202 7.7.4 Anten cho MS 204 7.8 TỔNG KẾT CHƢƠNG 204 7.9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 v Mục lục – Danh mục DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ thống viễn thơng Hình 1.2 Ứng dụng thơng tin vơ tuyến mạng viễn thông Hình 1.3 Cấu trúc bầu khí Hình 1.4 Sự truyền lan sóng điện từ .8 Hình 1.5 Các thành phần ngang đứng phân cực thẳng Hình 1.6 Phân cực trịn 10 Hình 1.7 Q trình truyền lan sóng bề mặt 13 Hình 1.8 Truyền lan sóng khơng gian 13 Hình 1.9 Truyền lan sóng trời .14 Hình 1.10 Truyền lan sóng tự 15 Hình 1.11 Các phƣơng thức truyền sóng vơ tuyến 15 IT Hình 1.12 Bức xạ nguồn xạ vô hƣớng không gian tự .16 Hình 1.13 Nguồn xạ có hƣớng .17 Hình 1.14 Xác định trƣờng theo nguyên lý Huyghen 20 Hình 1.15 Biểu diễn nguyên lý Huyghen không gian tự 21 Hình 1.16 Nguyên lý cấu tạo miền Fresnel mặt sóng cầu .22 PT Hình 1.17 Xác định bán kính miền Fresnel 23 Hình 1.18 Vùng tham gia vào trình truyền lan sóng 24 Hình 2.1 Sự khuếch tán sóng tầng đối lƣu 28 Hình 2.2 Hiện tƣợng siêu khúc xạ tầng đối lƣu 28 Hình 2.3 Truyền sóng giới hạn nhìn thấy trực tiếp 29 Hình 2.4 Mơ hình truyền sóng điều kiện lý tƣởng .30 Hình 2.5 Xác định hiệu số đƣờng r .32 Hình 2.6 Vectơ E1 E2 trƣờng hợp sóng phân cực thẳng đứng .33 Hình 2.7 Giao thoa trƣờng hợp vecto tổng vecto thành phần .36 Hình 2.8 Cự ly nhìn thấy trực tiếp 37 Hình 2.9 Mơ hình truyền sóng mặt đất cầu 38 Hình 2.10 a)Mặt cắt địa hình thực b)Mơ hình lý tƣởng hóa bề mặt mấp mơ 40 Hình 2.11 Mơ tả thơng số tính bán kính cong tia sóng 42 Hình 2.12 Quỹ đạo tia sóng trực tiếp tia phản xạ từ mặt đất khí thực 44 Hình 2.13 Các quỹ đạo sóng vơ tuyến 44 Hình 2.14 Sự phụ thuộc hệ số hấp thụ sóng O2 H2O vào tần số 47 Hình 2.15 Sự phụ thuộc hệ số hấp thụ mƣa với cƣờng độ 100mm/h vào tần số 48 Hình 2.16 Phụ thuộc hấp thụ sƣơng mù theo tầm nhìn xa 48 Hình 2.17 Phân tập khơng gian .50 vi Mục lục – Danh mục Hình 2.18 Phân tập tần số .51 Hình 3.1 Truyền sóng vơ tuyến di động 54 Hình 3.2 Góc tới i sóng tới i minh họa hiệu ứng Doppler 54 Hình 3.3 Suy hao đƣờng truyền che tối .56 Hình 3.4 Các ảnh hƣởng phạm vi hẹp kênh vô tuyến 56 Hình 3.5 Tính chất kênh miền khơng gian 58 Hình 3.6 Tính chất kênh miền tần số 58 Hình 3.7 Tính chất kênh miền thời gian 58 Hình 3.8 Mơ hình lý lịch trễ cơng suất trung bình 67 Hình 3.9 Sự phụ thuộc biên độ hàm truyền đạt kênh miền tần số vào tần số RDS a) nhìn từ xuống, b) nhìn cắt ngang .69 Hình 3.10 Sự phụ thuộc biên độ hàm truyền đạt kênh vào K tần số 69 Hình 3.11 Hàm truyền đạt kênh RDS=30ns với giá trị K khác 70 Hình 4.1 Hệ thống truyền tin đơn giản 74 Hình 4.2 Q trình xạ sóng điện từ 78 IT Hình 4.3 Ví dụ đồ thị phƣơng hƣớng hệ tọa độ vng góc 81 Hình 4.4 Ví dụ đồ thị phƣơng hƣớng hệ tọa độ cực 81 Hình 4.5 Độ rộng đồ thị phƣơng hƣớng 81 Hình 4.6 Đồ thị phƣơng hƣớng anten omni-directional anten có hƣớng 84 Hình 4.7 a) Phân bố dịng trƣờng dipol điện; b) Xác định xạ dipol điện .89 Hình 4.8 Đồ thị phƣơng hƣớng dipol điện .91 PT Hình 4.9 a) Phân bố dịng trƣờng dipol từ b) Xác định xạ dipol từ 92 Hình 4.10 Nguyên tố xạ hỗn hợp 93 Hình 4.11 Đồ thị phƣơng hƣớng nguyên tố xạ hỗn hợp 94 Hình 4.12 Mơ tả tƣơng hỗ hai anten .95 Hình 5.1a Anten chấn tử đối xứng 99 Hình 5.1b Sự tƣơng quan chấn tử đối xứng đƣờng dây song hành 100 Hình 5.2 Phân bố dịng điện điện tích chấn tử đối xứng 101 Hình 5.3 Mơ tả thơng số tính trƣờng xạ chấn tử đối xứng 102 Hình 5.4 Đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng mặt phẳng E 105 Hình 5.5 Xác định công suất xạ chấn tử đối xứng .106 Hình 5.6 Phụ thuộc điện trở xạ theo chiều dài tƣơng đối 107 Hình 5.7 Sự phụ thuộc ZvA vào l  .110 Hình 5.8 Chiều dài thực chiều dài hiệu dụng chấn tử đối xứng 111 Hình 5.9 Chấn tử thật chấn tử ảnh 112 Hình 5.10 Nguyên lý ảnh gƣơng 113 Hình 5.11 Chấn tử đặt nằm ngang mặt đất 114 Hình 5.12 Đồ thị phƣơng hƣớng chấn tử đối xứng đặt vng góc mặt đất 116 Hình 5.13 Đồ thị phƣơng hƣớngcủa chấn tử đối xứng đặt nằm ngang mặt đất 116 vii Mục lục – Danh mục Hình 5.14 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song gần .117 Hình 5.15 Đồ thị phƣơng hƣớngcủa hai chấn tử đặt song song với 119 Hình 5.16 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song 122 Hình 5.17 Sơ đồ trở kháng tƣơng đƣơng 123 Hình 5.18 a) Chấn tử ghép; b) Sơ đồ tƣơng đƣơng .124 Hình 5.19 Anten chấn tử đơn 126 Hình 5.20 Dàn chấn tử đồng pha 127 Hình 5.21 Anten Yagi-Uda 128 Hình 5.22 Quan hệ dòng chấn tử thụ động điện kháng riêng 129 Hình 5.23 Đồ thị phƣơng hƣớng anten Yagi-Uda 130 Hình 5.24 Anten loga-chu kỳ 131 Hình 5.25 Quan hệ 21/2 với thông số   134 Hình 5.26 Anten khe nửa sóng 135 Hình 5.27 Đồ thị phƣơng hƣớng khe nửa sóng a) mặt phẳng H; b) mặt phẳng E 136 Hình 5.28 Phân hố dịng điện mặt thành ống dẫn sóng 137 IT Hình 5.29 Vị trí khe thành ống dẫn sóng .138 Hình 5.30 Các kiểu anten khe ống dẫn sóng 138 Hình 5.31 Thăm kích thích 139 Hình 5.32 Đồ thị phƣơng hƣớng anten khe nửa sóng mặt phẳng E 140 Hình 6.1 Chọn hệ tọa độ khảo sát .143 Hình 6.2 Khảo sát trƣờng hợp mặt xạ lý tƣởng 144 PT Hình 6.3 Mặt xạ chữ nhật hình trịn 145 Hình 6.4a Đồ thị phƣơng hƣớng a) hệ tọa độ vng góc; b) hệ tọa độ cực 146 Hình 6.4b Đồ thị hàm tính hƣớng tổng hợp 148 Hình 6.5 Các anten loa: a) Nón vách nhẵn b) Nón vách gấp nếp c) loa hình tháp d) loa E e) loa H .149 Hình 6.6 Mặt cắt dọc anten loa 150 Hình 6.7 Đồ thị phƣơng hƣớng anten loa .151 Hình 6.8 Anten gƣơng parabol 153 Hình 6.9 Mặt cắt dọc anten gƣơng parabol 153 Hình 6.10 Vị trí tiêu điểm giá trị f/d khác .154 Hình 6.11 Đồ thị phƣơng hƣớng anten parabol tọa độ vng góc 155 Hình 6.12 Mặt cắt dọc theo quang trục anten Cassegrain tia truyền 157 Hình 6.13 Hình ảnh anten Cassegrain 157 Hình 6.14 Anten Gregorian (Cassegrain lệch trục) .158 Hình 6.15 Các anten vi dải điển hình 159 Hình 6.16 Cấu tạo anten vi dải chữ nhật .160 Hình 6.17 Đồ thị xạ chuẩn hóa anten vi dải chữ nhật 161 Hình 7.1 Hệ thống xạ thẳng nối tiếp 166 Hình 7.2 Hệ thống phân phối – định pha loại 167 viii Mục lục – Danh mục Hình 7.3 Hệ thống phân phối – định pha loại 168 Hình 7.4 Anten hiệu chỉnh trở kháng 170 Hình 7.5 Ví dụ cấu trúc anten tự bù 171 Hình 7.6 Dùng tải kháng cuối chấn tử 172 Hình 7.7 Tiếp điện kiểu song song mạch tƣơng đƣơng 177 Hình 7.8 Tiếp điện kiểu song song kiểu T mạch tƣơng đƣơng 178 Hình 7.9 Chấn tử vòng dẹt mạch tƣơng đƣơng 179 Hình 7.10 Chấn tử vịng dẹt kép 180 Hình 7.11 Cấp điện trực tiếp .181 Hình 7.12 Cấp điện có phối hợp 181 Hình 7.13 Bộ biến đổi đối xứng chữ U .182 Hình 7.14 Kết hợp anten thu tuyến tính 185 Hình 7.15 Các kênh truyền kết hợp anten thu tuyến tính 185 Hình 7.16 Kịch đƣờng xuống với nguồn nhiễu vƣợt trội có hai anten thu 186 Hình 7.17 Kịch máy thu bị máy đầu cuối di động gây nhiễu mạnh 188 IT Hình 7.18 Xử lý tuyến tính khơng gian thời gian hai chiều (hai anten thu) 188 Hình 7.19 Xử lý tuyến tính khơng gian/tần số hai chiều (hai anten) 189 Hình 7.20 Hai anten phân tập trễ 190 Hình 7.21 Phân tập trễ vịng (CDD) hai anten phát 191 Hình 7.22 Phân tập phát khơng gian thời gian (STTD) 191 Hình 7.23 Phân tập phát không gian - tần số với hai anten phát 193 PT Hình 7.24 Tạo búp kinh điển với tƣơng quan anten tƣơng hỗ cao: (a) Cấu hình anten (b) Cấu trúc búp 194 Hình 7.25 Tạo búp dựa tiền mã hóa trƣờng hợp tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp 194 Hình 7.26 Tiền mã hóa cho sóng mang OFDM (hai anten phát) 196 Hình 7.27 Điện trở R nối đầu vào anten 197 Hình 7.28 Điện trở R nối với anten qua đƣờng truyền dẫn tổn hao 199 Hình 7.29 Ví dụ anten BTS đồ thị tính hƣớng .200 Hình 7.30 Giải pháp phủ sóng nhà 201 Hình 7.31 Ví dụ anten nhà đồ thị tính hƣớng .201 Hình 7.32 a) Định dạng búp sóng tƣơng tự; b) Định dạng búp sóng số 203 Hình 7.33 Một số dạng anten cho máy di động 204 ix Mục lục – Danh mục DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các băng sóng điện từ 12 Bảng 2.1 Phân loại dạng khúc xạ khí 46 Bảng 3.1 Các loại phađinh phạm vi hẹp 63 Bảng 3.2 Các đặc tính kênh ba miền 71 Bảng 7.1 Thông số kỹ thuật minh họa cho anten BTS có hƣớng 200 Bảng 7.2 Thông số kỹ thuật minh họa cho anten vô hƣớng nhà .202 PT IT Bảng 7.3 Đặc điểm lợi ích anten thơng minh 203 x Chương 7: Kỹ thuật anten Mã hóa khơng gian thời gian hai anten hình 7.22 đƣợc coi có tỷ lệ mã Điều có nghĩa tốc độ ký hiệu đầu vào có tốc độ ký hiệu anten tƣơng ứng với sử dụng băng thơng Cũng mở rộng mã hóa khơng gian thời gian cho nhiều anten Tuy nhiên trƣờng hợp điều chế phức nhƣ QPSK hay 16/64QAM, mã có tỷ lệ mà khơng gây nhiễu cho (các mã không gian thời gian trực giao) tồn cho hai anten Nếu cần tránh nhiễu ký hiệu trƣờng hợp sử dụng nhiều hai anten, phải sử dụng mã có tỷ lệ nhỏ điều dẫn đến giảm sử dụng băng thông Vectơ thu truyền dẫn STTD đƣợc biểu diễn nhƣ sau:  yn   h1  h2   xn  y   *    * *   *   h.x  yn 1   h2 h1   xn 1  (7.29) Trong yn yn+1 ký hiệu thu khoảng thời gian phát cặp ký hiệu Cần lƣu ý biểu thức đƣợc rút với giả thiết độ lợi kênh h1 h2 không thay đổi IT thời gian phát cặp ký hiệu Vì ma trận h đƣợc định cỡ ma trận phân nên khơi phục đƣợc ký hiệu phát xn xn+1 từ ký hiệu thu yn, yn+1 mà không xẩy nhiễu chúng cách nhân ma trận W= h H  h 1 với vectơ y (lƣu ý: số -1 ký hiệu cho ma trận đảo) Phân tập theo mã không gian tần số PT Mã khối không gian tần số (SFBC: Space Frequency Block Code) giống nhƣ mã STBC khác mã hóa đƣợc thực miền khơng gian (anten)/tần số khơng miền khơng gian (anten)/thời gian Vì SFBC đƣợc áp dụng cho sơ đồ OFDM sơ đồ truyền dẫn miền tần số khác Tƣơng tự nhƣ STTD, SFTD đƣợc sử dụng cho SFBC (hình 7.23) Từ hình 7.23 ta thấy ký hiệu điều chế (miền tần số) X , X1 , X , X , đƣợc xếp trực tiếp lên sóng mang OFDM anten thứ nhất, khối ký hiệu  X1* , X 0* ,  X 3* , X 2* , đƣợc xếp lên sóng mang OFDM anten thứ hai Cũng giống nhƣ mã hóa khơng gian thời gian, nhƣợc điểm mã hóa không gian tần số tăng số anten lớn hai mà không làm giảm tỷ lệ mã 192 Chương 7: Kỹ thuật anten X0 X1 X2 X3 Điều chế OFDM X X * * RX  X 3* Điều chế OFDM X 2* Đầu cuối di động Hình 7.23 Phân tập phát khơng gian - tần số với hai anten phát IT So sánh hình 7.23 với hình bên phải hình 7.21, ta nhận thấy khác SFBC phân tập trễ vòng chủ yếu cách xếp ký hiệu điều chế miền tần số lên anten thứ hai Lợi điểm SFBC so với CDD SFBC cung cấp phân tập mức ký hiệu điều chế CDD trƣờng hợp OFDM phải dựa mã hóa kênh kết hợp với đan xen miền tần số để cung cấp phân tập PT Tạo búp phía phát Nếu có đƣợc số hiểu biết kênh đƣờng xuống anten phát khác số hiểu biết pha kênh tƣơng đối phía phát, anten phát ngồi phân tập cịn đảm bảo tạo búp, nghĩa tạo dạng cho toàn búp anten theo phƣơng đến máy thu đích Nói chung tạo búp tăng cƣờng độ tín hiệu anten thu lên đến thừa số Nt, nghĩa tỷ lệ với số anten phát Khi nói sơ đồ truyền dẫn dựa nhiều anten phát để cung cấp tạo búp, ta cần phân biệt trƣờng hợp tƣơng quan anten tƣơng hỗ cao thấp Tƣơng quan anten tƣơng hỗ cao liên quan đến cấu hình anten với khoảng cách anten nhỏ nhƣ hình 7.24a Trong trƣờng hợp này, kênh anten khác máy thu đặc thù hầu nhƣ giống kể phađinh kênh vô tuyến ngoại trừ khác pha phụ thuộc vào phƣơng Khi lái búp truyền dẫn tổng đến phƣơng khác cách sử dụng dịch pha khác tín hiệu phát anten khác nhƣ hình 7.24b 193 Chương 7: Kỹ thuật anten Một phần bước sóng e j4 e j3 e j2 e j1 e j2 e j1 Tín hiệu phát e j3 e j4 (b) (a) Hình 7.24 Tạo búp kinh điển với tương quan anten tương hỗ cao: (a) Cấu hình anten (b) Cấu trúc búp IT Phƣơng pháp tạo búp phía phát cách sử dụng dịch pha khác cho anten có tƣơng quan cao đƣợc gọi tạo búp kinh điển Do khoảng cách anten nhỏ, búp phát tổng rộng điều chỉnh phƣơng búp sóng (trong thực tế điều chỉnh dịch pha anten) thông thƣờng đƣợc thực chậm Điều chỉnh đƣợc thực sở đánh giá phƣơng đến đầu cuối di động đích đƣợc rút từ đo đạc đƣờng lên Ngoài giả thiết tƣơng quan cao anten phát khác nhau, tạo búp kinh điển đảm bảo phân tập chống phađinh kênh vơ tuyến ngồi việc tăng cƣờng độ tín hiệu thu PT Tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp liên quan đến khoảng cách anten đủ lớn (hình 7.25) hay phƣơng phân cực anten khác Với tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp, nguyên lý tạo búp sở giống nhƣ sơ đồ hình 7.24 Tuy nhiên khác với tạo búp kinh điển, trọng số anten phải có giá trị phức nghĩa phải điều chỉnh pha biên tín hiệu phát anten khác Điều phản ánh thực tế tƣơng quan anten tƣơng hỗ thấp, pha độ lợi tức thời kênh anten khác Vài bước sóng x1 xNt x2 w2 w1 w Nt Bộ tiền mã hóa x Tín hiệu cần phát Hình 7.25 Tạo búp dựa tiền mã hóa trường hợp tương quan anten tương hỗ thấp Khi sử dụng trọng số phức khác cho tín hiệu cần phát anten khác nhau, ta biểu diễn vectơ tín hiệu cho anten phát nhƣ sau: 194 Chương 7: Kỹ thuật anten  x1   w1   x  w.x x        xNt   w Nt  (7.30) Cần lƣu ý tạo búp kinh điển hình 7.24 đƣợc mơ tả theo phƣơng trình (7.30), có nghĩa tiền mã hóa anten với hạn chế độ lợi đảm bảo dịch pha cho anten phát khác Giả thiết tín hiệu phát từ anten khác bị pha đinh phẳng (phađinh không chọn lọc tần số) tạp âm trắng, nghĩa khơng có tán thời, để đạt đƣợc cơng suất tín hiệu thu cực đại, cần chọn trọng số tiền mã hóa nhƣ sau: wi  hi* (7.31) Nt h k 1 k IT Nghĩa trọng số phải liên hiệp phức độ lợi kênh hi đƣợc chuẩn hóa để đảm bảo tổng cơng suất phát cố định Vectơ tiền mã hóa phải đảm bảo: + Quay pha tín hiệu phát để bù trừ pha tức thời kênh đảm bảo tín hiệu thu đƣợc đồng pha + Ấn định công suất cho anten khác theo nguyên tắc công suất lớn đƣợc ấn định cho anten có điều kiện kênh tức thời tốt (độ lợi kênh |hi| cao) + Đảm bảo tổng công suất phát (hay số bất kỳ) PT Điểm khác tạo búp kinh điển hình 7.24 với giả thiết tƣơng quan tƣơng hỗ anten cao tạo búp hình 7.25 với giả thiết tƣơng quan tƣơng hỗ anten thấp chỗ trƣờng hợp thứ hai hệ thống cần biết kênh chi tiết để đánh giá phađinh tức thời kênh Các giá trị vectơ tiền mã hóa phải đƣợc tính khoảng thời gian ngắn để bắt kịp thay đổi phađinh Do điều chỉnh cho trọng số tiền khuyếch đại có xét đến phađinh tức thời (bao gồm độ lợi kênh tức thời), nên tạo búp hình 7.25 cung cấp phân tập chống phađinh kênh vô tuyến Ngồi trƣờng hợp thơng tin dựa ghép song công phân chia theo tần số (FDD: Frequency Division Duplex) truyền dẫn đƣờng lên đƣờng xuống sử dụng băng tần khác nhau, nên thông thƣờng phađing đƣờng lên đƣờng xuống không tƣơng quan với Vì trƣờng hợp FDD đầu cuối di động đánh giá đƣợc phadinh kênh đƣờng xuống Nên đầu cuối di động phải báo cáo ƣớc tính kênh đƣờng xuống cho trạm gốc thông qua báo hiệu đƣờng lên Một cách khác, đầu cuối di động tự lựa chọn vectơ tiền mã hóa từ tập hữu hạn vectơ tiền mã hóa có (đƣợc gọi gọi bảng mã tiền mã hóa) báo cáo vectơ cho trạm gốc Mặt khác trƣờng hợp ghép song công phân chia theo thời gian (TDD: Time Division Duplex), truyền dẫn đƣờng lên đƣờng xuống sử dụng chung băng tần nhƣng khe thời gian cách biệt nhau, nên thông thƣờng tồn tƣơng quan pha đinh cao đƣờng lên đƣờng xuống Trong trƣờng hợp trạm gốc (ít mặt lý thuyết) xác định pha đinh đƣờng xuống từ đo đạc đƣờng lên nhờ tránh đƣợc 195 Chương 7: Kỹ thuật anten việc phản hồi thông tin Tuy nhiên điều đảm bảo coi đầu cuối di động thƣờng xuyên phát đƣờng lên Các phân tích đƣợc đƣa với giả thiết kênh không thay đổi miền tần số Trong trƣờng hợp kênh chọn lọc tần số, rõ ràng khơng thể có hệ số kênh anten đƣợc tính tốn theo (7.31) Tuy nhiên trƣờng hợp OFDM, sóng mang thƣờng trải qua kênh khơng chọn lọc tần số Vì trƣờng hợp truyền dẫn OFDM, tiền mã hóa hình 7.25 đƣợc thực sở sóng mang nhƣ hình 7.26, trọng số tiền mã hóa sóng mang đƣợc chọn theo (7.31) w1,0 w 2,0 IFFT IT S/P IFFT w1,N-1 PT w 2,N-1 Hình 7.26 Tiền mã hóa cho sóng mang OFDM (hai anten phát) Cần lƣu ý trƣờng hợp truyền dẫn đơn sóng mang nhƣ WCDMA, phƣơng pháp trọng số anten nhƣ hình 7.25 đƣợc mở rộng để xét đến kênh tán thời/tán tần 7.6 TẠP ÂM ANTEN Anten thu tạp âm từ vật thể không gian nhƣ mặt trời, xạ điện từ Các vật thể với nhiệt độ cao xạ phổ tần tƣơng tự tạp âm trắng băng tần siêu cao băng bên dƣới Anten nhận xạ tạp âm từ vật thể hấp thụ Một vật thể mà hấp thụ xạ điện từ hoạt động nhƣ điện trở tự xạ Tạp âm anten thu đƣợc q trình làm việc đƣợc biểu diễn qua thơng số nhiệt độ tƣơng đƣơng TA, đƣợc gọi nhiệt tạp âm anten Nhiệt tạp âm anten hàm tần số hƣớng làm việc anten Có thay đổi đáng kể lƣợng tạp âm anten thu đƣợc theo thời gian vị trí Do đánh giá hệ thống ta sử dụng giá trị trung bình điển hình T A 196 Chương 7: Kỹ thuật anten Giả sử điện trở R nhiệt độ T đƣợc kết nối với đầu vào anten nhƣ mơ tả hình 7.27 Điện trở R có giá trị với trở kháng đặc tính đƣờng tiếp điện Zc Công suất tạp âm R đƣa vào anten là: 1    k.T f (7.32) : hệ số phản xạ đầu vào d Vật thể hấp thụ Zc R IT Chấn tử Mặt phản xạ PT Hình 7.27 Điện trở R nối đầu vào anten Công suất tạp âm xạ phần tử góc kín d hƣớng (,) là: 1    k.T f G 4,  d  (7.33) Nếu phần   ,   công suất bị hấp thu vật thể có nhiệt độ T(,) nằm nón d, để tồn vật thể phải phản hồi lƣợng công suất tƣơng đƣơng R nhằm cân nhiệt động học, nghĩa vật thể có mặt không gian điện trở R vật thể nằm d phải cân Nhƣ công suất tạp âm gửi tới R từ vật thể bên d phải bằng: 1    k.f G 4,    , .T  , .d  (7.34) Đây cơng suất tạp âm gửi tới R R không nhiệt độ T(,) không yêu cầu trạng thái cân nhiệt động học để tồn hệ thống thực tế công suất nhận đƣợc R không phụ thuộc vào lƣợng công suất xạ từ R Vì tổng cơng suất tạp âm nhận đƣợc từ tất vật thể hấp thụ không gian là: 197 Chương 7: Kỹ thuật anten  P  1  ' n  k.f 4  2   G  ,    ,  T  ,  .sin  d d (7.35) 0 Nếu trở kháng vào anten Zin  Rin  jX in Rin (điện trở xạ) ấn định nhiệt độ TA, Rin phát cơng suất tạp âm tới R: 4k TA f Rin R R  Rin  jX in (7.36)  Công suất    k.T f để tƣơng đƣơng với tạp âm thực tế gửi tới R ta phải lựa chọn TA Nhiệt tạp âm anten TA  4  2   G  ,    ,  T  ,  sin  d d (7.37) 0 r IT Công thức (7.36) (7.37) đƣa dựa giả thiết vật thể nằm góc kín d theo hƣớng xác định góc (,) có nhiệt độ T(,) Thực tế mơi trƣờng có hệ số hấp thụ nhiệt độ thay đổi theo khoảng cách r từ anten Đặt (,,r) hệ số suy giảm điểm (,,r) Phần công suất đầu vào r = có mặt r đƣợc tính bởi: exp    ,  , r '  dr ' PT (7.38) Lƣợng hấp thụ xảy khoảng dr .dr, nhƣ phần công suất đầu vào bị hấp thụ khoảng dr tập chung r là: r   ,  , r  dr.exp    ,  , r '  dr ' (7.39) Nếu nhiệt độ chỗ T(,,r), ta có:  r 0 e  ,   Te  ,     T  ,  , r    ,  , r  exp    ,  , r '  dr 'dr (7.40) Ngoài tạp âm xạ nhiệt, anten nhận tạp âm từ phóng điện khí quyển, tạp âm nhân tạo từ thiết bị điện nguồn khác tạp âm nhiệt Công suất tạp âm thu đƣợc từ tất nguồn đƣợc thể việc tăng nhiệt tạp âm anten lƣợng tƣơng đƣơng Nhiệt tạp âm anten cho ta cách phù hợp tính tốn tạp âm thu anten cách xem chúng nhƣ phần tăng tạp âm nhiệt Rin Rin có nhiệt độ TA Ở tần số siêu cao, công suất tạp âm thu đƣợc từ khơng gian bên ngồi thƣờng nhỏ Nếu anten đƣợc nối tới máy thu đƣờng truyền dẫn có tổn hao nhƣ hình 7.28, tạp âm nhiệt từ đƣờng truyền dẫn đáng kể 198 Chương 7: Kỹ thuật anten  g R Zc jX l Hình 7.28 Điện trở R nối với anten qua đường truyền dẫn tổn hao Đặt R + jX trở kháng đầu cuối đƣờng truyền dẫn, công suất tạp âm đƣờng truyền dẫn đƣa tới R là:   L1 e 2 l   e2 l  M l  (7.31) IT PnN  k T f   g Trong L   . g e2 l e2 l Ml  1   g   R  jX  Zc   R  jX  Z c  Tạp âm tổng đƣa tới R đƣợc xem tổng tạp âm từ đƣờng truyền tổn hao với tạp âm điện trở đầu vào anten nhiệt độ TA bị thay đổi suy giảm đƣờng truyền không phối hợp đầu cuối  1    k f L   e2 l   e2 l  TA  T  T    1    PT  Pn    2 g (7.32) 7.7 ANTEN TRONG THƠNG TIN DI ĐỘNG Thơng tin di động lĩnh vực phát triển Các anten cho hệ thống di động đƣợc sử dụng cho trạm thu phát sở, BTS, máy điện thoại di động, MS Với máy đầu cuối với yêu cầu nhỏ gọn nên chủ yếu sử dụng anten vi dải đƣợc thiết kế từ mạch in chế tạo Đối với BTS, tùy theo yêu cầu vùng phủ sóng mà sử dụng anten vơ hƣớng ngang, anten có hƣớng với góc xạ tƣơng đối lớn (600 1200) Nhìn chung chúng dạng anten chấn tử với cầu tạo đơn giản 7.7.1 Các anten BTS Anten BTS phủ sóng trịn anten vô hƣớng mặt phẳng nằm ngang sử dụng anten chấn tử đơn Đối với ô phân đoạn, anten có hƣớng đƣợc dùng để tập trung xạ theo đoạn ô Tùy theo mức độ phân đoạn mà độ rộng đồ thị xạ đƣợc lựa chọn phù hợp Hình 7.29 minh họa anten BTS cho băng tần 806/960MHz, phân cực đứng với độ rộng búp sóng nửa công suất 650 Thông số chi tiết anten cho bảng 7.1 199 Chương 7: Kỹ thuật anten Hình 7.29 Ví dụ anten BTS đồ thị tính hướng IT Bảng 7.1 Thơng số kỹ thuật minh họa cho anten BTS có hƣớng Đơn vị Thơng số kỹ thuật Dải tần Hệ số khuếch đại VSWR Chỉ tiêu MHz 806 – 960 dBi 15 1,5/1 tối đa W 500 Độ rộng búp sóng ngang Độ 65 Độ rộng búp sóng đứng Độ 15 FBR dB 40 Trở kháng  50 PT Công suất vào tối đa Đầu nối N, Chống sét DC nối đất 7.7.2 Giải pháp anten cho phủ sóng nhà Đối với tịa nhà cao tầng, hệ thống phủ sóng nhà, IBC, đƣợc triển khai để đảm bảo tín hiệu cho máy đầu cuối Mơ hình IBC đƣợc minh họa hình 7.30 200 Chương 7: Kỹ thuật anten IT Hình 7.30 Giải pháp phủ sóng nhà PT Ví dụ minh họa trƣờng hợp anten vô hƣớng nhà S-Wave 6F-OD-2-CA-DF đƣợc cho hình 7.31.Thơng số kỹ thuật đƣợc cho bảng 7.2 Hình 7.31 Ví dụ anten nhà đồ thị tính hướng 201 Chương 7: Kỹ thuật anten Bảng 7.2 Thông số kỹ thuật minh họa cho anten vô hƣớng nhà Đơn vị Thông số kỹ thuật Chỉ tiêu Dải tần MHz 806 – 960 Hệ số khuếch đại dBi >2 VSWR < 1,5 Công suất vào tối đa W 50 Độ rộng búp sóng 3dB ngang Độ 360 Độ rộng búp sóng 3dB đứng Độ 70 Đứng Phân cực  Trở kháng Đầu nối 50 N, 7.7.3 Anten thông minh IT Với anten dàn truyền thống, với búp đƣợc quay tới hƣớng mong muốn, gọi dàn anten quay búp sóng hay dàn anten quét Búp sóng đƣợc quay theo dịch pha thƣờng thực tần số RF Phƣơng pháp dịch pha đƣợc xem nhƣ quay búp sóng thực thay đổi trực tiếp pha dòng cấp cho phần tử anten PT Với anten dàn quay búp sóng tiên tiến, đồ thị phƣơng hƣớng có dạng phụ thuộc vào đặc tính tối ƣu định, đƣợc gọi anten thơng minh Anten thơng minh cịn đƣợc gọi dàn anten định dạng búp sóng số (DBF – Digital BeamFormed) hay dàn thích ứng Thuật ngữ “thơng minh” thể việc sử dụng q trình xử lý tín hiệu để tạo dạng đồ thị xạ theo điều kiện định Anten thông minh hứa hẹn cải thiện cho hệ thống rada, nâng cao dung lƣợng cho hệ thống di động, cải tiến thông tin vô tuyến kỹ thuật đa truy nhập phân chia không gian (SDMA) Đồ thị xạ anten thông minh đƣợc điều khiển theo giải thuật dựa tiêu chuẩn định Tiêu chuẩn cực đại tỉ số tín hiệu nhiễu (SIR), cực tiểu lỗi trung bình qn phƣơng (MSE), quay búp hƣớng phía tín hiệu mong muốn, giảm khơng thu tín hiệu nhiễu, bám theo nguồn phát chuyển động Các giải thuật đƣợc thực theo phƣơng pháp điện thiết bị tƣơng tự nhiên trình thực đơn giản sử dụng xử lý tín hiệu số Điều yêu cầu đầu anten dàn phải đƣợc số hóa biến đổi A/D Việc số hóa thực trung tần hay băng tần sở Do đồ thị xạ anten đƣợc định dạng xử lý tín hiệu số, q trình thƣờng gọi định dạng búp sóng số Hình 7.32 so sánh dàn anten quay điện tử truyền thống dàn DBF anten thông minh 202 Chương 7: Kỹ thuật anten W1 W2 Wn A/D A/D A/D Xử lý định dạng búp sóng số  Vào Ra Ra a) b) b) Định dạng búp sóng số IT Hình 7.32 a) Định dạng búp sóng tương tự; Khi giải thuật đƣợc sử dụng giải thuật thích ứng, q trình đƣợc gọi định dạng búp sóng thích ứng Định dạng búp sóng thích ứng loại thuộc định dạng búp sóng số Ƣu điểm định dạng búp sóng số việc dịch pha gán trọng số cho dàn đƣợc thực liệu số hóa thay cho việc thực phần cứng Ở phía thu, búp sóng đƣợc định dạng q trình xử lý số liệu thay cho việc định dạng không gian PT Định dạng búp sóng thích ứng nhìn chung giải pháp định dạng búp sóng hiệu hữu dụng định dạng búp sóng số bao gồm thuật tốn thực tối ƣu hóa động đồ thị xạ dàn theo thay đổi mơi trƣờng điện từ Đặc điểm lợi ích việc sử dụng anten thông minh thông tin di động đƣợc tổng kết bảng 7.3 Bảng 7.3 Đặc điểm lợi ích anten thơng minh Đặc điểm Lợi ích Độ khuếch đại cao - Tín hiệu vào từ nhiều an ten đƣợc phối hợp để nâng cao độ khuếch đại từ tối ƣu hố cơng suất phát yêu cầu vùng phủ sóng định Mở rộng đƣợc vùng phủ sóng - Việc tập trung lƣợng truyền sóng vào cell cho phép mở rộng vùng phủ sóng trạm gốc Mặt khác hệ số khuếch đại trạm gốc lớn cho phép giảm cơng suất phát u cầu MS, từ tăng thời gian sử dụng pin cho phép giảm nhỏ kích thƣớc nhƣ trọng lƣợng mobile Chống nhiễu - Tỷ số tín hiệu/nhiễu Tăng dung lƣợng - Việc tăng tỷ số C/I cho phép giảm nhỏ (C/I) đƣợc nâng cao nhờ giảm đƣợc số khoảng cách tái sử dụng tần số, từ tăng thêm dung lƣợng nguồn nhiễu tác động lên búp định hệ thống hƣớng 203 Chương 7: Kỹ thuật anten Phân tập không gian - Các tín hiệu từ ma trận anten đƣợc phối hợp nhằm Nâng cao khả chống hiệu ứng đa đƣờng - Có thể giảm giảm thiểu hiệu ứng pha đinh đƣợc tác động việc trễ kênh, cho phép nâng cao ảnh hƣởng khác hiệu ứng đa tốc độ truyền dẫn mà không cần dùng đến cân đƣờng Tối ƣu hố cơng suất phát - Kết hợp tín Giảm chi phí hệ thống - Giảm chi phí cho khuyếch hiệu vào nhiều an ten nhằm tối ƣu đại, giảm mức tiêu thụ điện nâng cao độ tin cậy hố độ khuếch đại đƣờng xuống hệ thống Có thể áp dụng cho hầu hết hệ thống thông tin di động Thích ứng với hầu hết chuẩn thông sử dụng kỹ thuật đa truy nhập FDMA, TDMA CDMA tin vô tuyến hay kỹ thuật song cơng FDD, TDD IT Có tính suốt mạng lƣới Cho phép tạo sản phẩm dịch vụ chất lƣợng cao Không bị giới hạn phƣơng đƣa lại cho nhà cung cấp dịch vụ khả cạnh thức điều chế hay giao thức vô tuyến tranh mạnh cụ thể 7.7.4 Anten cho MS PT Với máy đầu cuối di động có kích thƣớc nhỏ gọn nên khoảng trống dành cho việc lắp đặt anten hạn chế Yêu cầu hệ số tính hƣớng anten khơng cao Chính giải pháp anten cho máy di động thƣờng dùng anten vi dải đƣợc thiết kế từ mạch in Hình 7.33 Một số dạng anten cho máy di động Hoạt động anten vi dải đƣợc trình bày chi tiết chƣơng 7.8 TỔNG KẾT CHƢƠNG Chƣơng trình bày vấn đề kỹ thuật anten Mở đầu phân tích phƣơng pháp tổng hợp đồ thị phƣơng hƣớng anten phức tạp gồm nhiều phần tử Về ta tổng hợp đƣợc dựa việc điều chỉnh thông số tần số thông 204 Chương 7: Kỹ thuật anten số pha sóng đƣa vào phần tử anten Một thông số quan trọng ứng dụng anten dải tần làm việc, để có dải tần rộng phải sử dụng nguyên lý tự bù nguyên lý tƣơng tự để thiết lập anten dải rộng Nội dung đƣợc đề cập cấp điện cho anten, anten chấn tử cấp điện dây song hành cáp đồng trục Hai vấn đề phải giải cấp điện đƣờng truyền dẫn phải đảm bảo phối hợp trở kháng đƣờng tiếp điện đầu vào anten, bên cạnh phải đảm bảo phân bố dòng điện phù hợp cho anten chấn tử Phần cuối chƣơng đề cập vấn đề nhiệt tạp âm anten 7.9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày phƣơng pháp tần số điều khiển đồ thị phƣơng hƣớng Trình bày phƣơng pháp pha điều khiển đồ thị phƣơng hƣớng Trình bày việc thiết lập anten dải rộng theo nguyên lý tự bù Trình bày việc thiết lập anten dải rộng theo nguyên lý tƣơng tự Trình bày phƣơng pháp điều chỉnh phân bố dịng điện để giảm nhỏ kích thƣớc anten IT Trình bày nguyên tắc phƣơng pháp làm chậm sóng để giảm kích thƣớc anten Trình bày biện pháp cấp điện cho chấn tử đối xứng dây song hành PT 9.Trình bày biện pháp cấp điện cho chấn tử đối xứng thiết bị biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U 205 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Minh, Bài giảng môn học Truyền sóng anten, Học viện cơng nghệ BCVT, 2010, Thƣ viện học viện Phan Anh, Trường điện từ truyền sóng, NXB đại học quốc gia Hà nội, 2004 Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 Robert E.Collin, Antennas and Radiowave Propagation, McGraw Hill 1986 William Gosling, Radio antenna and propgation, 1998 Nathan Blaunstein, Radio propagation in cellular network, Artech House, Boston, 2000 Kazimierz Siwiak, Radiowave Propagation Communications, Artech House, Boston, 1995 and Antennas for Personal PT IT Joseph J Carr, Practical Antenna Handbook, McGraw-Hill, 1998 206 ... truyền lan sóng điện từ: Truyền lan sóng bề mặt, truyền lan sóng khơng gian, truyền lan sóng trời (sóng điện ly), truyền lan sóng tự Sóng bề mặt sóng khơng gian đƣợc gọi sóng đất (cùng truyền lan... pháp truyền lan Tùy theo mơi trƣờng truyền sóng, có bốn phƣơng thức truyền lan sau: Truyền lan sóng bề mặt, truyền lan sóng khơng gian, truyền lan sóng trời (sóng điện ly), truyền lan sóng tự Sóng. .. băng sóng vơ tuyến ứng dụng Thứ ba đề cập đến phƣơng pháp truyền lan sóng, có bốn phƣơng pháp truyền lan sóng mơi trƣờng thực là: Truyền lan sóng bề mặt, truyền lan sóng khơng gian, truyền lan sóng

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:16

w