Tài chính tiền tệ

200 4 0
Tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN BÀI GIẢNG IT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TS Đặng Thị Việt Đức (chủ biên) PT ThS Phan Anh Tuấn (tham gia) HÀ NỘI - 2014 Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Khi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước đặc biệt mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại với giới, kinh tế nước ta có biến đổi sâu sắc phát triển mạnh Những lý luận tài chính, tiền tệ khơng ngừng phát triển hồn thiện Để giúp sinh viên bạn đọc nắm kiến thức lĩnh vực động có tầm quan trọng này, nhóm tác giả biên soạn “Tài tiền tệ” Cuốn sách xây dựng dựa quan điểm nhìn nhận hệ thống tài với quan trọng thị trường tài tổ chức tài trung gian nhấn mạnh trước Các tác giả lưu ý đưa vào nhiều kiến thức tài chính, tiền tệ phổ biến nước để sinh viên bạn đọc dễ dàng áp dụng lý luận để tìm hiểu phân tích vấn đề tài tiền tệ thực tế Đi hết nội dung gồm chương sách, bạn đọc có nhìn tổng quan tài tín dụng IT Thực biên soạn Tài tiền tệ gồm tác giả TS Đặng Thị Việt Đức (Chương 5, 6, 7, phần hộp toàn chương) ThS Phan Anh Tuấn (Chương 1, 2, 3, 4) Nhóm tác giả xin chân trọng cảm ơn ThS Vũ Quang Kết ý kiến đóng góp q trình biên soạn tài liệu PT Vì tài chính, tiền tệ lĩnh vực rộng phức tạp nên thiếu sót q trình biên soạn khó tránh khỏi Nhóm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hồn thiện Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Nhóm tác giả Đặng Thị Việt Đức Phan Anh Tuấn Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ NGUỒN GỐC VÀ CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ 1.1.1 Nguồn gốc tiền tệ 1.1.2 Sự phát triển hình thái tiền tệ 1.2 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 14 1.2.1 Bản chất tiền tệ 14 1.2.2 Chức tiền tệ 14 1.3 CUNG CẦU TIỀN TỆ 19 Mức cầu tiền tệ phận cấu thành cầu tiền tệ 19 1.3.2 Mức cung tiền tệ 21 IT 1.3.1 1.4 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 24 1.5 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 26 1.5.1 Khái niệm tài 26 1.5.2 Bản chất tài 27 1.5.3 Chức tài 28 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 31 PT 1.6 1.6.1 Khái niệm cấu hệ thống tài 31 1.6.2 Đặc trưng khâu tài 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CÂU HỎI CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 38 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 38 2.1.1 Khái niệm 38 2.1.2 Vai trò thị trường tài 39 2.2 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 40 2.2.1 Căn vào kỳ hạn vốn lưu chuyển thị trường tài 40 2.2.2 Căn vào mục đích hoạt động thị trường 41 2.2.3 Căn vào phương thức tổ chức giao dịch 42 2.3 CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 44 2.3.1 Công cụ lưu thông thị trường tiền tệ 44 2.3.2 Công cụ lưu thông thị trường vốn 47 2.4 CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 55 Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Mục lục 2.4.1 Các nhà phát hành 55 2.4.2 Các nhà đầu tư 55 2.4.3 Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 56 2.4.4 Các nhà quản lý 56 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CÂU HỎI CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3.1 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 58 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 58 3.1.1 Khái niệm 58 3.1.2 Vai trò tổ chức tài trung gian 59 3.2 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 62 Các tổ chức nhận tiền gửi 62 3.2.2 Các công ty tài 65 3.2.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 66 3.2.4 Các trung gian đầu tư 68 3.3 IT 3.2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 73 3.3.1 Các chức ngân hàng thương mại 73 3.3.2 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 PT CÂU HỎI CHƯƠNG 85 CHƯƠNG 4.1 TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG 86 TÍN DỤNG 86 4.1.1 Bản chất tín dụng 86 4.1.2 Chức tín dụng 89 4.1.3 Vai trị tín dụng 89 4.1.4 Các hình thức tín dụng 90 4.2 LÃI SUẤT TÍN DỤNG 97 4.2.1 Khái niệm lãi suất tín dụng 97 4.2.2 Vai trò lãi suất 98 4.2.3 Các loại lãi suất 99 4.2.4 Phương pháp xác định lãi suất 102 4.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất 108 TÓM TẮT CHƯƠNG 112 CÂU HỎI CHƯƠNG 113 Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Mục lục CHƯƠNG 5.1 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 114 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 114 5.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng trung ương 114 5.1.2 Các mơ hình tổ chức ngân hàng trung ương 115 5.2 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 116 5.2.1 Chức ngân hàng quốc gia 116 5.2.2 Chức quản lý vĩ mô tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng 120 5.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 123 5.3.1 Mục tiêu sách tiền tệ 123 5.3.2 Các công cụ sách tiền tệ 125 5.3.3 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ 134 5.3.4 Các kênh truyền dẫn tác động CSTT 138 TÓM TẮT CHƯƠNG 140 CHƯƠNG 6.1 IT CÂU HỎI CHƯƠNG 141 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 142 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 142 6.1.1 Doanh nghiệp chất tài doanh nghiệp 142 6.1.2 Vai trị tài doanh nghiệp 143 QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH 145 PT 6.2 6.2.1 Khái niệm vốn kinh doanh 145 6.2.2 Quản lý sử dụng vốn kinh doanh 147 6.3 NGUỒN VỐN TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 152 6.4 CHI PHÍ, THU NHẬP, LỢI NHUẬN KINH DOANH 155 6.4.1 Chi phí kinh doanh 155 6.4.2 Thu nhập doanh nghiệp 156 6.4.3 Lợi nhuận doanh nghiệp 157 6.4.4 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 157 TÓM TẮT CHƯƠNG 158 CÂU HỎI CHƯƠNG 159 CHƯƠNG 7.1 TÀI CHÍNH CƠNG 160 TÀI CHÍNH CƠNG 160 7.1.1 Sự phát triển tài cơng 160 7.1.2 Khái niệm tài cơng 161 7.1.3 Đặc điểm tài cơng 163 Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Mục lục 7.1.4 7.2 Vai trị tài cơng 163 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 166 7.2.1 Khái niệm chung ngân sách nhà nước 166 7.2.2 Hệ thống ngân sách nhà nước: 166 7.2.3 Thu ngân sách nhà nước 168 7.2.4 Chi ngân sách nhà nước 172 7.2.5 Cân đối ngân sách nhà nước 176 7.3 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 178 7.3.1 Khái niệm 178 7.3.2 Mục tiêu sách tài quốc gia 179 7.3.3 Nội dung sách tài quốc gia 179 7.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 181 7.5 CÂU HỎI CHƯƠNG 182 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 183 IT CHƯƠNG 8.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 183 8.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 184 Ngoại hối, ngoại tệ thị trường ngoại hối 184 8.2.2 Khái niệm vai trò tỷ giá hối đoái 186 8.2.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái 188 8.2.4 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái 191 8.2.5 Chính sách tỷ giá hối đối 193 PT 8.2.1 8.3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 195 8.3.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế (balance of payment) 195 8.3.2 Cấu trúc cán cân toán quốc tế 196 8.3.3 Tác động cân toán quốc tế 197 8.3.4 Điều chỉnh cân toán quốc tế 197 TÓM TẮT CHƯƠNG 198 CÂU HỎI CHƯƠNG 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Chương Đại cương tài tiền tệ ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ CHƯƠNG Tài tiền tệ hai phạm trù kinh tế có tác động đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Sự hiểu biết có hệ thống hai phạm trù tài tiền tệ cần thiết để nghiên cứu hoạt động kinh tế tài nói chung Vì vậy, mục đích chương mở đầu cung cấp kiến thức khái quát hai đối tượng Sau phần trình bày nguồn gốc, chất chức tiền tệ cung cầu tiền tệ kinh tế, nội dung chương tiếp nối với khái niệm tài để thấy đời phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ làm nảy sinh quan hệ hoạt động tài Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm vấn đề sau: Bản chất chức tiền tệ Các hình thái phát triển tiền tệ IT Cung cầu tiền tệ Khái niệm tài hệ thống tài 1.1 NGUỒN GỐC VÀ CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ 1.1.1 Nguồn gốc tiền tệ PT Tiền tệ phạm trù kinh tế khách quan Tiền tệ đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá Theo Mác tiền tệ sản phẩm tự phát, tự nhiên sản xuất lưu thơng hàng hóa Khi nghiên cứu tiền Mác viết: "Tiền vật kết tinh, hình thành cách tự nhiên trao đổi" Trong lịch sử đầu người ta trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng Khi sản xuất phát triển, hàng hóa sản xuất nhiều, nhu cầu sử dụng người kèm theo Việc trao đổi hàng lấy hàng gặp nhiều khó khăn Ví dụ người sản xuất lúa cần rừu để cuốc đất người có rừu khơng cần lúa mà cần vải, việc buộc người có lúa phải đổi lấy vải sau dùng vải để đổi lấy rừu Nhu cầu trao đổi nhiều hàng hóa q trình trao đổi lịng vịng phức tạp Chính vậy, người ta nghĩ tìm vật làm trung gian cho trao đổi đó, vật ngang giá Lịch sử ghi nhận phát triển hình thái giá trị qua bốn giai đoạn: - Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Khi hàng hóa ngẫu nhiên phản ánh giá trị hàng hoá khác - Hình thái giá trị tồn hay mở rộng: nhiều hàng hố có khả trở thành vật ngang giá để thể giá trị hàng hố - Hình thái giá trị chung hàng hố đóng vai trị vật ngang giá chung để thể giá trị tất hàng hoá khác Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Chương Đại cương tài tiền tệ Có nhiều loại hàng hóa sử dụng để làm vật ngang giá chung như: gia súc, đồng, bạc, vàng Mỗi loại vật có số thuận lợi bất lợi riêng làm phương tiện trao đổi - vật ngang giá chung Cuối cùng, vật ngang giá chung hàng hóa hạn chế kim loại quý dễ vận chuyển hơn, chủ yếu vàng - Khi phần lớn quốc gia, vùng sử dụng vàng làm vật ngang giá chung trao đổi hàng hóa với (khoảng cuối kỷ 19), vàng loại bạc trở thành vật ngang giá chung - giới độc Trải qua tiến trình phát triển, tiền tệ tồn nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng đời sống kinh tế 1.1.2 Sự phát triển hình thái tiền tệ Trong trình phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ tồn nhiều hình thái khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hố IT Trong phần này, tìm hiểu xem có dạng tiền tệ lịch sử; chúng đời lại không sử dụng Bằng cách này, có hiểu biết sâu sắc khái niệm tiền tệ 1.1.2.1 Tiền tệ hàng hóa- Hóa tệ (commodity money) PT Hóa tệ tức tiền hàng hóa, hình thái tiền tệ sử dụng thời gian dài Hàng hoá dùng làm tiền tệ trao đổi phải có giá trị thực giá trị vật trung gian trao đổi phải ngang với giá trị hàng hoá đem trao đổi, tức trao đổi ngang giá hàng hố thơng thường lấy hàng hoá đặc biệt- tiền tệ Hoá tệ xuất hai dạng: hoá tệ phi kim loại hố tệ kim loại a Hóa tệ phi kim loại Đây hình thái cổ xưa tiền tệ, thông dụng xã hội cổ truyền Tuỳ theo quốc gia, địa phương khu vực, người ta dùng hàng hóa khác để làm tiền tệ, chẳng hạn, Hy Lạp La Mã người ta dùng bò, trâu, Tây Tạng người ta dùng trà đóng thành bánh, Châu Phi dùng lụa vải, vỏ sò, vỏ hến để làm tiền Việc dùng loại hàng hóa làm tiền tệ thói quen địa phương Nói chung, hóa tệ phi kim loại có nhiều điều bất lợi đóng vai trị tiền tệ, như: tính chất khơng đồng nhất, dễ hư háng, khó phân chia hay gộp lại, khó bảo quản vận chuyển, cơng nhận khu vực, địa phương Do vậy, hóa tệ kim loại bị loại bá người ta bắt đầu dùng hóa tệ kim loại thay hóa tệ khơng kim loại b Hóa tệ kim loại Là việc lấy kim loại làm tiền tệ Các kim loại dùng để đúc thành tiền đồng, kẽm, bạc, vàng Kim loại có nhiều ưu điểm hàng hóa khơng phải kim loại sử dụng làm đơn vị tiền tệ, như: phẩm chất, trọng lượng qui định xác hơn, dễ dàng hơn, bền hơn, hao mòn chậm, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối biến đổi Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Chương Đại cương tài tiền tệ Qua thực tiễn trao đổi lưu thơng hóa tệ kim loại, người ta chọn kim loại quý dùng làm tiền lâu dài bạc vàng Sở dĩ vàng hay bạc trở thành tiền tệ lâu dài thân có thuộc tính đặc biệt mà hàng hóa khác khơng có như: tính đồng nhất, tính dễ chia nhỏ, tính dễ cất trữ, tính dễ lưu thơng Sau vàng vượt bạc, trở thành hoá tệ kim loại độc quyền dùng làm tiền tệ Trong giai đoạn đầu, tiền vàng, bạc thường đúc dạng nén, thỏi Nhưng sau để tiện cho việc trao đổi, tiền vàng thường đúc thành đồng xu với khối lượng độ tinh khiết định Loại tiền gọi tiền đúc Tiền đúc xuất Trung Quốc, khoảng kỷ thứ trước công nguyên, sau thâm nhập sang BaTư, Hy Lạp, La Mã vào châu Âu Các đồng tiền lưu hành châu Âu trước dạng Tiền vàng có thời gian thống trị dài lịch sử Điều chứng tỏ hiệu to lớn mà đem lại cho kinh tế Hệ thống tốn dựa tiền vàng cịn trì kỷ 20, xác năm 1971 (chế độ tiền tệ Bretton-Woods) Ngày nay, tiền vàng không lưu thông nữa, quốc gia nhiều người coi vàng dạng tài sản cất trữ có giá trị IT Tuy có đặc điểm thích hợp cho việc dùng làm tiền tệ, tiền vàng đáp ứng nhu cầu trao đổi xã hội sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển đến mức cao Một loạt lý sau khiến cho việc sử dụng tiền vàng ngày trở nên bất tiện, không thực chức tiền tệ nữa: PT (1) Quy mơ trình độ sản xuất hàng hoá phát triển, khối lượng chủng loại hàng hóa ngày tăng đa dạng, lượng vàng sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiền tệ (nhu cầu trao đổi) kinh tế (2) Giá trị tương đối vàng so với hàng hóa khác tăng lên suất lao động ngành khai thác vàng không tăng theo kịp suất lao động chung ngành sản xuất hàng hố khác Điều dẫn đến việc giá trị vàng trở nên lớn, đáp ứng nhu cầu làm vật ngang giá chung số lĩnh vực có lượng giá trị trao đổi lần nhỏ mua bán hàng hoá tiêu dùng… (3) Việc sử dụng tiền tệ hàng hoá bị nhà kinh tế xem lãng phí nguồn tài ngun vốn có hạn Việc tìm kiếm loại hình tiền tệ mới, thay cho vàng lưu thông trở nên cần thiết 1.1.2.2 Tiền danh nghĩa- Tiền dấu hiệu giá trị Khi vàng sử dụng làm trung gian trình trao đổi hàng hố, ban đầu có đầy đủ giá trị Nhưng q trình lưu thơng, bị cọ sát nhiều giảm dần trọng lượng thực chất giảm giá trị người ta coi tiền đầy đủ ban đầu Hiện tượng làm nảy sinh khả lấy vật khác thay tiền vàng làm phương tiện lưu thông Khả bước thành thực người ta phát hành tiền kim loại đúc sau tiền giấy để thực chức lưu thông tiền tệ thay cho tiền vàng Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn Chương Đại cương tài tiền tệ Tiền danh nghĩa loại tiền tệ mà thân tự khơng có giá trị (chỉ dấu hiệu giá trị) song nhờ tín nhiệm người mà lưu dụng Giá trị tiền danh nghĩa giá trị vàng mà phản ánh, đại diện Tín tệ gồm có hai loại: tiền kim loại tiền giấy a Tiền xu kim loại (coin) Tiền kim loại thuộc hình thái tín tệ khác với tiền kim loại thuộc hình thái hóa tệ chỗ, hóa tệ kim loại, giá trị chất kim loại đúc thành tiền giá trị ghi bề mặt đồng tiền, tín tệ kim loại, giá trị chất kim loại đúc thành tiền giá trị ghi bề mặt đồng tiền khơng có liên hệ với nhau, gán cho giá trị theo tưởng tượng người b Tiền giấy (Paper money or bank notes) Tiền giấy có loại: tiền giấy khả hoán tiền giấy bất khả hoán IT Tiền giấy khả hoán (Convertible paper money):là mảnh giấy in thành tiền để lưu hành, thay cho tiền vàng hay tiền bạc (gold certificate, silver certificate) Người có tiền giấy đến ngân hàng để đổi lấy số lượng vàng hay bạc tương đương với giá trị ghi đồng tờ giấy Sự đời tiền giấy khả hoán giúp cho việc giao dịch khoản tiền lớn, việc vận chuyển chúng trở nên thuận lợi nhiều Tiến giấy khả hoán ghi nhận xuất vào kỷ 17, chủ ngân hàng Stockholm, Thụy Điển đưa PT Thời kỳ đầu, NHTM người phát hành tiền giấy khả hoán Sau Đại chiến giới I, nhằm siết chặt quản lý việc phát hành tiền giấy, nhà nước ngăn cấm NHTM phát hành giấy bạc ngân hàng, quy việc phát hành NHTW Vì ngày nói đến giấy bạc ngân hàng phải hiểu giấy bạc NHTW Hàm lượng vàng đồng tiền quy định theo luật ngân hàng nước Vì người ta gọi tiền giấy tiền pháp định (Fiat money) Thế nhưng, chẳng sau xuất hiện, ảnh hưởng chiến tranh khủng hoảng kinh tế, nhiều lần tiền giấy bị khả đổi vàng Ở Pháp, tiền giấy trở thành bất khả hoán năm 1720, từ năm 1848 đến 1850, từ năm 1870 đến 1875, từ năm 1914 đến 1928 sau kể từ ngày 01/10/1936 đến Sau chiến tranh giới thứ 2, đồng USD đổi vàng (chế độ vị hối đoái vàng) Tuy nhiên đến năm 1971, với việc Mỹ tuyên bố ngừng đổi đồng USD vàng (chế độ Bretton Wood sụp đổ) tồn tiền giấy đổi vàng lưu thơng thực chấm dứt Tiền giấy bất khả hốn (Inconvertible paper money):Tiền giấy bất khả hoán loại tiền mà dân chúng khơng thể đem đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc Đây loại tiền giấy mà ngày tất quốc gia giới sử dụng Tiền giấy thực chất giấy nợ (IOU) NHTW với người mang Nhưng với tiền bất khả hốn, giấy nợ đặc biệt Chúng hứa trả cho người mang tờ tiền giấy khác, tức NHTW toán giấy nợ giấy nợ khác Và vậy, bạn mang 100.000 đem ngân hàng người ta đổi cho bạn đồng tiền với mệnh giá Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 10 Chương Tài quốc tế thông qua điện thoại, telex Ngược lại, theo hệ thống lục địa (Pháp, Đức, Ý ) thị trường ngoại hối có địa điểm định Hàng ngày, người mua bán ngoại hối tới để giao dịch ký hợp đồng Khi ngân hàng, cơng ty, phủ mua bán tiền thị trường ngoại hối, họ cầm nắm giấy bạc bán để lấy ngoại tệ mà thường thực giao dịch thông qua mua bán tiền gửi ngân hàng ghi đồng tiền nước khác Như vậy, nói ngân hàng mua hay bán ngoại tệ thị trường ngoại hối, ngân hàng mua bán tiền gửi ghi ngoại tệ Việc mua bán thị trường ngoại hối tiến hành thông qua số nghiệp vụ chủ yếu nghiệp vụ giao (spot transaction), nghiệp vụ kỳ hạn (forward transaction), nghiệp vụ hoán đổi (swap), nghiệp vụ chuyển hối (arbitrage), nghiệp vụ tương lai (future transaction), nghiệp vụ quyền chọn (option) 8.2.2 IT Thị trường ngoại hối nhiều thị trường khác thường phải chịu can thiệp phủ Nói chung, đa phần nước thực chế độ tỷ giá thả có quản lý nhà nước, tức chế độ tỷ giá biến động hàng ngày, ngân hàng trung ương can thiệp đến tỷ giá đồng tiền nước cách mua vào bán đồng tiền Khái niệm vai trò tỷ giá hối đoái a Khái niệm tỷ giá hối đối Hối đối việc đổi tiền nước tiền nước ngồi để tốn Muốn đổi tiền phải vào tỷ lệ định hai đồng tiền với gọi tỷ giá PT Tỷ giá hối đoái quan hệ tỷ lệ giá trị đồng tiền nước với nước khác Hay nói khác đi, tỷ giá hối đối giá tiền tệ nước thể đơn vị tiền tệ nước khác Ví dụ, tỷ giá USD/VND = 16.000 hay 1USD = 16.000 VND b Vai trò tỷ giá hối đối - Vai trị so sánh sức mua đồng tiền : Thơng qua vai trị này, tỷ giá trở thành công cụ hữu hiệu để tính tốn so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá hàng hóa nước với giá quốc tế, suất lao động nước với suất lao động quốc tế ; sở đó, tính tốn hiệu ngoại thương, hiệu việc liên doanh với nước ngoài, vay vốn nước ngồi, hiệu sách kinh tế đối ngoại nhà nước - Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập : Thông qua tỷ giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại quốc tế Khi đồng tiền nội tệ giá (tỷ giá tăng) giá hàng xuất quốc gia trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế nâng cao Chẳng hạn, lô hàng xuất trị giá 16.000 triệu VND Thời điểm 1/2006 tỷ giá thị trường USD/VND 16.000 lơ hàng bán thị trường quốc tế với giá triệu USD Thời điểm 12/2006 tỷ giá USD/VND 17.000 lơ hàng bán với giá 16.000/17.000= 0,941 triệu USD, rẻ ban đầu Khi ấy, mức cầu mở rộng khối lượng hàng hoá xuất gia tăng Trong đó, giá hàng nhập từ nước ngồi trở nên đắt hơn, hạn chế Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 186 Chương Tài quốc tế nhập Như vậy, tăng lên tỷ giá làm kinh tế thu nhiều ngoại tệ, cán cân thương mại cán cân toán quốc tế cải thiện Ngược lại, giá đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoái giảm) làm cho xuất giảm đi, nhập tăng lên cán cân toán trở nên xấu IT Tuy nhiên, xem xét tác động tỷ giá đến thay đổi hoạt động thương mại quốc tế cán cân toán cần lưu ý hiệu ứng Cán cân xảy mà toán phải trải qua khoảng thời gian định Đường J Khoảng thời gian thời gian thích ứng việc thay đổi giá hàng hoá người tiêu dùng nước Trong thời gian đầu, cán cân tốn bị T Thời gian t T giảm đi, sau đạt trạng thái cải thiện dần Hiệu ứng gọi đường J (đường J cho biết cán cân thương mại thay đổi theo thời gian sau đồng nội tệ giảm giá) Có thể xem hình vẽ - Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế PT Khi sức mua đồng tiền nước giảm (có thể nhà nước chủ trương phá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất chẳng hạn), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhập đắt Nếu hàng nhập để trực tiếp tiêu dùng làm tăng số giá tiêu dùng (CPI) trực tiếp Nếu hàng nhập dùng cho sản xuất làm tăng chi phí sản xuất dẫn tới tăng giá thành sản phẩm Kết tăng lên số giá tiêu dùng Vì vậy, lạm phát xảy Nhưng tỷ giá tăng, ngành sản xuất hàng xuất lợi phát triển, kéo theo phát triển ngành sản xuất nước nói chung, nhờ thất nghiệp giảm kinh tế tăng trưởng Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập từ nước ngồi trở nên rẻ Từ lạm phát kiềm chế, lại dẫn tới sản xuất thu hẹp tăng trưởng thấp Tóm lại, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp Khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xét nhiều mặt, tính tốn đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều tỷ giá Mặt khác cịn phải cảnh giác đối phó với nạn đầu tiền tệ giới làm cho nội tệ bất ngờ lên giá hạ giá tác động di chuyển luồng vốn ngoại tệ gây làm cho kinh tế nước không ổn định Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 187 Chương Tài quốc tế Hộp 8.1 Vai trị IMF ổn định tài quốc tế Quỹ tiền tệ giới (IMF) thành lập theo Hiệp định Bredtton Woods để giúp đỡ quốc gia xử lý vấn đề liên quan tới cán cân toán, tỷ giá hối đoái cách cho quốc gia bị thâm hụt vay nợ Với sụp đổ hệ thống Bredton Woods năm 1971, IMF có vai trị Hiện nay, IMF quan thu thập liệu tài tiền tệ, hỗ trợ tư vấn sách người cho vay quốc tế với tư cách người cho vay cuối quốc gia thành viên Vai trò cho vay IMF ngày nhấn mạnh Thập niên 1980 khủng hoảng nợ nước thuộc giới thứ ba lên tới đỉnh điểm, chẳng hạn khủng hoảng tài Mexico năm 1994-1995 Đông Á năm 1997-1998, IMF cho vay hỗ trợ với nước Tuy vậy, vai trò cho vay với tư cách người cho vay cuối IMF từ lâu chủ đề tranh cãi PT IT Ở quốc gia phát triển, khủng hoảng tài xảy hệ thống tài bị đe dọa, ngân hàng trung ương quốc gia thực vai trò người cho vay cuối để hạn chế bất ổn hệ thống ngân hàng Tuy vậy, với quốc gia phát triển, niềm tin vào khả kiềm chế lạm phát ngân hàng trung ương không chắn, khoản nợ hệ thống ngân hàng lại phần nhiều ngắn hạn nước ngồi rót vào, việc thực vai trò người cho vay cuối ngân hàng trung ương dao hai lưỡi Khi chủ thể kinh tế thấy ngân hàng trung ương cho hệ thống ngân hàng thương mại vay số tiền lớn, kỳ vọng lạm phát rốt nguyên nhân dẫn tới lạm phát thực thị trường Vì vậy, tổ chức quốc tế IMF cần phải trở thành người cho vay cuối quốc gia phát triển Tuy nhiên, hỗ trợ IMF dẫn tới rủi ro đạo đức điều dẫn tới nhiều khủng hoảng tài Cụ thể, phủ nước bị khủng hoảng nhận khoản vay, họ dùng khoản vay IMF để bảo vệ người gửi tiền ngân hàng Do ln nghĩ bảo vệ trường hợp xấu xảy ra, người gửi tiền không thực quan tâm tới uy tín ngân hàng cịn ngân hàng có xu hướng cho vay khoản rủi ro Các nhà phân tích cho rằng, khoản cho vay IMF khủng hoảng tài Mexico làm nhà đầu nước yên tâm bảo vệ sẵn sàng rót tiền vơ tội vạ vào ngân hàng Thái Lan sau dẫn tới khủng khoảng tài Đơng Á Nguồn: Minskin, 2012 8.2.3 Các chế độ tỷ giá hối đối Vì tỷ giá có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia trình phát triển cần phải lựa chọn chế độ tỷ giá thích hợp Nhìn cách khái quát, hệ thống tiền tệ giới trải qua chế độ tỷ giá hối đoái sau: a Chế độ tỷ giá cố định chế độ tiền tệ vị vàng Chế độ tỷ giá đời tồn đồng thời với chế độ vị tiền vàng (từ 1870 đến 1914) bắt đầu đại chiến giới thứ chế độ chấm dứt Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 188 Chương Tài quốc tế Trong chế độ vị vàng, quốc gia xác lập hàm lượng vàng đơn vị tiền tệ họ Từ đó, tỷ giá trao đổi đơn vị tiền giấy xác định sở so sánh thông qua hàm lượng vàng mà đồng tiền chứa đựng Chẳng hạn, năm đầu kỷ 20, đồng tiền vàng nước Anh (đồng bảng Anh - GBP) nặng 7,31gram, đồng tiền vàng nước Mỹ (đôla Mỹ-USD) nặng 1,504gram Như đồng giá vàng bảng Anh đôla Mỹ là: 7,31/1,504 = 4,8745 Tỷ giá hối đoái GBP USD là: 1GBP = 4,8745USD Khi đại chiến giới thứ bùng nổ, chế độ vị vàng sụp đổ chế độ tỷ giá cố định vào đồng giá vàng khơng cịn sở để tồn Để tiếp tục trì quan hệ thương mại, dịch vụ, tín dụng, đầu tư, nước phải áp dụng chế độ tiền tệ quốc tế biến dạng có nhiều khiếm khuyết so với vị vàng, hình thức khác chế độ vị vàng thoi, vị vàng hối đoái, chế độ tiền tệ khơng ổn định, giấy bạc ngân hàng không đổi lấy tiền vàng mà đổi lấy vàng thoi cách hạn chế đổi lấy thứ ngoại tệ mạnh qui định, từ ngoại tệ đổi lấy vàng Tình hình làm cho chế độ tỷ giá cố định sở ổn định khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) xảy hình thức khác chế độ vị vàng sụp đổ hoàn toàn, chế độ tỷ giá cố định khơng cịn IT b Chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods (Bản vị hối đoái vàng) PT Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, để ổn định cho phát triển thương mại quốc tế, nước hệ thống tư chủ nghĩa thiết lập chế độ tiền tệ toán chung cho quốc tế dựa Hiệp ước Bredtton Woods vào tháng 7/1944 Nội dung Hiệp ước công nhận đôla Mỹ (USD) phương tiện dự trữ tốn quốc tế đổi vàng không hạn chế với tỷ giá 35 đôla ounce (31,010gram) Tỷ giá đồng tiền nước thành viên hình thành sở so sánh đồng giá vàng tiền nước phép dao động biên độ 1% cam kết với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Nếu vượt biên độ ngân hàng trung ương nước phải can thiệp vào thị trường tiền tệ cách mua vào bán lượng USD định để ổn định lại tỷ giá Như vậy, Hiệp ước Bredtton Woods thỏa thuận hướng tới xác lập chế độ tỷ giá cố định Trong chế độ này, vàng đóng vai trị trung tâm để so sánh sức mua đồng tiền với thông qua cầu nối đồng USD, người ta gọi chế độ tỷ giá ngoại hối vàng (tức vị vàng- ngoại tệ) Trong suốt thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, kinh tế nước Tây Âu Nhật Bản tăng trưởng nhanh kinh tế Mỹ Cán cân toán Mỹ bội chi liên tục Mỹ tiêu nhiều cho chiến tranh nước Hàng trăm tỷ đôla Mỹ lạm phát nước ngồi tràn ngập thị trường giới làm cho đơla Mỹ giá liên tục Kho vàng dự trữ Mỹ giảm đến mức thấp Mỹ phải đình đổi đôla lấy vàng cho Ngân hàng trung ương nước ngồi đình việc ổn định giá vàng giới Đơla Mỹ khơng cịn liên hệ với vàng Chế độ vị đôla Mỹ sụp đổ chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods bị chấm dứt từ tháng năm 1971 Sau Tổng thống Mỹ Nixson thức tuyên bố bãi bỏ hồn tồn hình thức chuyển đổi đơla giấy Mỹ vàng, từ tháng 3/1973 tồn giới thực chế độ tỷ giá mới: chế độ tỷ giá thả c Chế độ tỷ giá chế độ lưu thông tiền dấu hiệu giá trị Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 189 Chương Tài quốc tế Chế độ tỷ giá thả chế độ tỷ giá hối đoái quan hệ cung cầu đồng tiền xác định Cơ sở chế độ tỷ giá học thuyết ngang giá sức mua (purchasing power parity - PPP) Học thuyết ngang giá sức mua cho rằng, tỷ giá giữa hai đồng tiền điều chỉnh để phản ánh thay đổi mức giá hai nước Sự khác chế độ tỷ giá thả chế độ tỷ giá cố định biểu chỗ, chế độ tỷ giá cố định có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với vàng vào đồng giá vàng hay đồng giá đôla Mỹ đổi lấy vàng làm sở xác định tỷ giá hối đối Cịn chế độ tỷ giá thả lực lượng cung cầu ngoại hối thị trường xác định lấy tỷ giá hối đoái cách tự có can thiệp định cần thiết Chính phủ vào thị trường hối đoái Trong chế độ tỷ giá thả có phân biệt chế độ tỷ giá thả tự chế độ thả có quản lý: Chế độ tỷ giá thả tự chế độ tỷ giá hối đối hồn tồn quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường định, khơng có can thiệp phủ IT Chế độ tỷ giá thả có quản lý cung cầu định, nội tệ lên giá hay hạ giá mạnh phủ can thiệp để nội tệ không bị lên giá hay hạ giá đáng ảnh hưởng xấu đến kinh tế nước PT Hiện nay, hầu giới thực chế độ tỷ giá thả có quản lý trừ Mỹ, Nhật, Anh, Canada Các nước khối cộng đồng kinh tế Châu Âu (EU), trước đây, thực thả tập thể đồng tiền họ đồng tiền ngồi khối đơla Mỹ, Yên Nhật, trì tỷ giá cố định đồng tiền khối, nghĩa phủ nước khối có nhiệm vụ trì cho đồng tiền nước biến động phạm vi hẹp cố định ± 10%, phạm vi phải can thiệp để giữ cho tỷ giá hối đoái đồng tiền khối ổn định Chế độ tỷ giá thường gọi "con rắn tiền tệ châu Âu" Hộp 8.2 Chính sách tỷ giá mục tiêu Chính sách tỷ giá mục tiêu sách tiền tệ có lịch sử lâu đời Nó có dạng cố định giá trị đồng tiền nội tệ với hàng hóa chẳng hạn vàng hay với đồng tiền mạnh ổn định đồng đô la Mỹ Một biến thể khác sách đặt neo tỷ giá, theo đồng tiền nội tệ phép giảm giá cách từ từ cho tỷ lệ lạm phát nước neo tỷ giá cao chút so với nước có đồng tiền mạnh Những nước theo đuổi sách tỷ giá mục tiêu thường nước có hệ thống trị tiền tệ yếu, thường xuyên phải đối phó với siêu lạm phát Tuy vậy, chế độ tỷ giá mục tiêu khơng minh bạch khơng kiên quyết, chúng sụp đổ thường dẫn tới khủng hoảng kinh tế Trong trường hợp có hai chiến lược mà nước lựa chọn Hội đồng tiền tệ Đơ la hóa Hội đồng tiền tệ (currency board) chế độ đồng tiền nội tệ đảm bảo 100% đồng ngoại tệ (chẳng hạn đô la Mỹ) quan phát hành tiền (ngân hàng trung Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 190 Chương Tài quốc tế ương) thiết lập tỷ giá hối đoái cố định đồng nội tệ đồng ngoại tệ Cơ quan sẵn sàng đổi đồng nội tệ lấy đồng ngoại tệ cách tự theo tỷ giá quy định Ưu điểm hội đồng tiền tệ cung tiền nội tệ tăng với tăng lên lượng ngoại tệ dự trữ ngân hàng Ngân hàng trung ương ko tự phát hành tiền, ko có khả gây lạm phát Hơn lạm phát kiếm sốt cách chặt chẽ, khả bị công đầu đồng nội tệ giảm thiểu Tuy vậy, nhược điểm hội đồng tiền tệ lấy quyền lực ngân hàng trung ương phủ việc thực thi sách tiền tệ độc lập, bị phụ thuộc vào tình hình kinh tế nước có đồng tiền mạnh dùng để neo tỷ giá PT IT Đơ la hóa việc sử dụng đồng ngoại tệ mạnh, chẳng hạn đồng đô la Mỹ làm đồng tiền quốc gia Đơ la hóa biến thể chế độ tỷ giá cố định chí cịn mạnh mẽ hội đồng tiền tệ Chế độ hội đồng tiền tệ bị xóa bỏ tỷ giá trở lại biến động theo thị trường cịn la hóa, giá trị đồng đô la đô la cho dù tiêu dùng Mỹ hay nước ngồi Đơ la hóa Argentina áp dụng từ năm 1999 Ecuador từ tháng năm 2000 Ưu điểm quan trọng la hóa giúp tránh hồn tốn khả đồng nội tệ bị công đầu (bởi thực tế không tồn đồng nội tệ) hội đồng tiền tệ, khả cịn Nhược điểm la hóa tính độc lập sách tiền tệ nước áp dụng giống hội đồng tiền tệ Nhưng quan trọng hơn, phủ nước thực la hóa cịn thu nhập liên quan tới việc phát hành tiền nội tệ Do phủ khơng phải trả lãi tiền mình, họ có thu nhập cách sử dụng tiền phát hành để mua tài sản sinh lời, ví dụ trái phiếu Thu nhập Mỹ khoảng 30 tỷ đô la năm Nếu nước phát triển áp dụng la hóa từ bỏ đồng tiền mình, họ phải bù đắp phần thu nhập này, điều không dễ nước nghèo 8.2.4 Nguồn: Minskin, 2012 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Sau chế độ tiền tệ Bredtton Woods sụp đổ năm 1971, quan hệ tiền tệ nước “thả nổi” Với chế này, tỷ giá hối đoái nước biến động lên xuống chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác a Chênh lệch lạm phát hai nước làm ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái Theo lý thuyết cân sức mua, tỷ giá hối đoái phản ánh so sánh sức mua đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ hay mức giá nước mức giá nước ngồi Vì vậy, chênh lệch lạm phát hai nước thay đổi, tức mức giá hai nước thay đổi, tỷ giá hối đoái hai đồng tiền hai nước biến động theo Nếu mức lạm phát nước cao mức lạm phát nước ngoài, sức mua đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ tỷ giá hối đối có xu hướng tăng lên Ngược lại, mức lạm phát nước thấp mức lạm phát nước ngoài, sức mua đồng nội tệ tăng tương đối so với đồng ngoại tệ tỷ giá giảm xuống Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 191 Chương Tài quốc tế Ví dụ, trước lạm phát, mặt hàng A bán Mỹ với giá 1USD, bán Việt Nam với giá 16.000 VND Tỷ giá hối đoái USD/VND lúc USD = 16.000 VND Giả sử, năm 2006, mức lạm phát Mỹ 3%, Việt Nam 7% mức giá mặt hàng A lúc thay đổi Ở Mỹ, mặt hàng A bán với giá USD + 1USD×3% = 1,03 USD Tại Việt Nam, giá mặt hàng A tác động lạm phát lúc 16.000 VND + 7%×16.000 VND = 17.120 VND Tỷ giá USD/VND sau tác động lạm phát USD = 17.120/1,03 = 16.621 VND Như vậy, chênh lệch lạm phát dương Việt Nam Mỹ, tỷ giá hối đoái hai đồng tiền tăng lên Nếu giả sử ngược lại, tức mức lạm phát Mỹ 7% Việt Nam 3% tỷ giá giảm đi, nhỏ mức USD tương đương với 16.000 VND b Chênh lệch lãi suất nước Nước có lãi suất ngắn hạn cao luồng vốn ngắn hạn có xu hướng chảy vào nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo ra, làm cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm tỷ giá hối đối có xu hướng giảm Để xác định mức lãi suất nước cao hay thấp, thông thường người ta so sánh mức lãi suất nước với lãi suất quốc tế lãi suất vay thị trường liên ngân hàng London LIBID, lãi suất quốc tế thị trường liên ngân hàng Singapore SIBID… IT Cần lưu ý rằng, chênh lệch lãi suất có tác động tới biến động tỷ giá tác động gián tiếp trực tiếp lãi suất nhiều trường hợp nhân tố định tới di chuyển dòng vốn Chênh lệch lãi suất phải điều kiện ổn định kinh tế trị thu hút nhiều vốn ngắn hạn từ bên đổ vào c Tình hình thiếu thừa cán cân toán quốc tế PT Nhân tố tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu ngoại tệ, thông qua tác động tới tỷ giá Khi cán cân toán bội thu, theo tác động quy luật cung cầu ngoại tệ làm cho đồng ngoại tệ giá, đồng nội tệ lên giá, tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, cán cân toán quốc tế bội chi làm cho đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ giá, tỷ giá hối đoái tăng d Tình hình tăng trưởng hay suy thối kinh tế Nếu yếu tố khác không đổi mà thu nhập quốc dân nước tăng lên so với nước khác nhu cầu nhập hàng hóa từ nước khác tăng dẫn tới cầu ngoại hối tăng Kết tỷ giá hối đối có xu hướng tăng lên e Yếu tố tâm lý hoạt động đầu Yếu tố tâm lý thể phán đoán thị trường kiện kinh tế, trị … từ kiện này, người ta dự đoán chiều hướng phát triển thị trường thực hành động đầu tư ngoại hối, làm cho tỷ giá đột biến tăng, giảm thị trường Ngoài ra, tỷ giá hối đối cịn phụ thuộc vào sách có liên quan tới quản lý ngoại hối, kiện kinh tế - xã hội, rủi ro bất khả kháng chiến tranh, thiên tai… Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 192 Chương Tài quốc tế 8.2.5 Chính sách tỷ giá hối đối Để điều chỉnh tỷ giá hối đối, Chính phủ nước sử dụng nhiều biện pháp khác Ở thời điểm định, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế tài quốc gia, nước áp dụng hai biện pháp chủ đạo, kết hợp biện pháp điều chỉnh với để đạt ổn định định tỷ giá hối đoái nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia a Công cụ lãi suất (tái) chiết khấu (discount policy) Khi tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng trung ương thông qua việc thay đổi lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh cung cầu ngoại hối, từ tác động vào tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá thị trường lên cao mức, ngân hàng trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu Khi lãi suất tái chiết khấu tăng lên, lãi suất thị trường tăng lên, vốn từ nước chảy vào nước để thu lãi trường hợp điều kiện khác tương tự Cung ngoại tệ tăng lên, nhu cầu ngoại tệ giảm bớt tỷ giá hối đối có xu hướng giảm IT Đương nhiên, lưu ý, lãi suất quan hệ cung cầu vốn vay định cịn tỷ giá hối đối quan hệ cung cầu ngoại hối định Như vậy, yếu tố để hình thành tỷ giá lãi suất khơng giống nhau, biến động lãi suất không thiết kéo theo biến động tỷ giá Lãi suất cao làm cho việc thu hút vốn ngắn hạn từ nước thuận lợi hơn, tình hình kinh tế - trị - xã hội khơng ổn định khó thực b Công cụ nghiệp vụ thị trường mở (open market operation) PT Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trung ương mua bán ngoại hối thị trường để tác động đến cung cầu ngoại hối, tiền tệ, qua tác động tới tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá cao, ngân hàng trung ương thông qua hệ thống ngân hàng thương mại tung ngoại tệ dự trữ bán trực tiếp thị trường tạo tăng cung giả tạo ngoại hối Tỷ giá hối đối có xu hướng ổn định trở lại Ngược lại, tỷ giá thấp, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào Tỷ giá có xu hướng tăng cao trở lại Tùy theo điều kiện nước mà việc tổ chức thực công cụ với phạm vi quy mô khác Việc can thiệp khơng nên máy móc mà phải cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng nhân tố thực chiều hướng phát triển tương lai kinh tế, thị trường tiền tệ giá Điều chỉnh tỷ giá công cụ thị trường mở thường gặp phải phản ứng trái ngược nhà xuất nhập khẩu, người nắm giữ tay khối lượng ngoại tệ lớn với người có lượng nội tệ lớn Để mâu thuẫn không gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế cần phải cân nhắc, chọn thời điểm can thiệp, xem xét diễn biễn cung cầu ngoại tệ thị trường, lựa chọn tỷ giá… để đạt mục tiêu đặt Để can thiệp có hiệu quả, điều kiện thiếu cho quốc gia phải có lượng ngoại tệ dự trữ đủ lớn để can thiệp thị trường cần thiết Trong điều kiện giá biến động nay, nước thường tổ chức quỹ dự trữ bình ổn tỷ giá hối đối để điều chỉnh tỷ giá kịp thời Quỹ dự trữ ngoại hối ngoại tệ Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 193 Chương Tài quốc tế phương tiện toán quốc tế phát hành ngoại tệ (chẳng hạn chứng khoán phát hành ngoại tệ) hay vàng c Chính sách phá giá tiền tệ (devaluation, depreciation) Phá giá tiền tệ sách mà ngân hàng trung ương thức tuyên bố đánh sụt sức mua đồng tiền nước xuống so với ngoại tệ (hay thức tun bố nâng tỷ giá hối đối) Khi nhận thấy đồng tiền bị giá (tỷ giá hối đối tăng), phủ thực phá giá mạnh đồng nội tệ nhằm mục đích sau bình ổn tỷ giá Ví dụ, vào tháng 12/1971, Chính phủ Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD 7,89% nhằm đối phó với việc giảm sút liên tục sức mua đồng USD Trước phá giá, GBP = 2,40 USD Sau phá giá 1GBP = 2,61 USD Việc nước phá giá đồng nội tệ có tác động nhiều mặt Phá giá tiền khuyến khích xuất hàng hóa, hạn chế nhập Phá giá đồng nội tệ làm tăng nguồn vốn từ nước chảy vào nước, hạn chế chuyển vốn bên để đầu tư; thu hút du lịch từ nước vào nước, hạn chế du lịch nước Kết chung làm tăng cung ngoại hối, giảm cầu ngoại hối tỷ giá hối đoái ổn định trở lại PT IT Tuy vậy, phá giá tiền tệ dẫn tới nhiều hậu Giữa hai quốc gia liên quan đến tỷ giá, nước phá giá lợi, bên bị thua thiệt Họ tìm cách phá giá đồng tiền mình, dẫn tới tình tình bất ổn kinh tế giới Phá giá tiền tệ làm tăng nguy lạm phát tiền nội tệ giá, người dân rút tiền mua đất, vàng, ngoại tệ để tích trữ dẫn tới bất ổn kinh tế Hơn nữa, nước có tiềm lực kinh tế mạnh phát huy hiệu Phá giá điều kiện cần để tăng xuất đầu tư nước Điều kiện đủ hàng hóa phải có sức cạnh tranh quốc gia phải thực chiến lược xúc tiến thích hợp Do vậy, nước cần cân nhắc kỹ thực sách d Nâng giá tiền tệ (revaluation/ appreciation) Nâng giá tiền tệ biện pháp phủ tuyên bố thức nâng cao sức mua đồng nội tệ (hay hạ thấp tỷ giá hối đoái) Mục tiêu cuối nâng giá tiền tệ ổn định tỷ giá hối đoái, chế tác động ngược lại với trường hợp phá giá tiền tệ Trên thực tế, nâng giá tiền tệ xảy nước nâng giá chịu sức ép lớn từ nước bạn hàng nước chịu thâm hụt lớn mậu dịch quan hệ thương mại với nước nâng giá tiền tệ e Sự can thiệp nhà nước mặt hành hoạt động kinh tế quốc tế Nhà nước tác động tới tỷ giá thơng qua sách hành túy chế độ giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, sách kết hối ngoại tệ, sách thuế xuất nhập khẩu… Tuy vậy, sách can thiệp thô bạo vào hoạt động kinh tế loại bỏ dần Hộp 8.3 Hợp tác sách tiền tệ quốc tế Cho tới năm 1985, suy giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp Mỹ giá trị đồng đô la Mỹ tăng cao dẫn tới nhiều ý kiến hạn chế nhập quốc hội Tư tưởng bảo hộ đe doạn hệ thống thương mại quốc tế tự do trưởng tài thống đốc ngân hàng nhóm G5 nước cơng nghiệp phát triển gồm Mỹ, Anh, Pháp, Đức Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 194 Chương Tài quốc tế Nhật Bản Trước tình hình đó, nhóm tới hiệp định khách sạn Plaza New York (Hiệp định Plaza) vào tháng 9/1985 nhằm đưa giá trị đồng đô la xuống Từ tháng 9/1985 đầu năm 1987, giá trị đồng đô la thực tế giảm mạnh, khoảng 35% so với đồng tiền khác Tại thời điểm này, có nhiều tranh cãi việc xuống giá đồng đô la Một họp khác nhà hoạch định sách nước G5 cộng thêm Canada diễn vào tháng 2/1987 bảo tàng Louvre, Paris, Pháp thống Thỏa ước Louvre Theo đó, nhà hoạch định đồng ý tỷ giá hối đoái nên ổn định mức Mặc dù giá trị đồng đô la tiếp tục dao động so với đồng tiền khác sau Thỏa ước Lourve, xu hướng giảm giá theo dõi đảm bảo theo thỏa ước 8.3 IT Do biến động tỷ giá sau phù hợp với thỏa thuận Hiệp định Plaza Thỏa ước Lourve, nỗ lực hợp tác sách tiền tệ quốc tế xem thành cơng Tuy nhiên, có nhiều khía cạnh khác thỏa thuận không bên ký kết tôn trọng Chẳng hạn, nhà hoạch định sách Đức Nhật Bản đồng ý họ theo đuổi sách tiền tệ mở rộng cách tăng chi tiêu phủ cắt giảm thuế, Mỹ cam kết giảm thâm hụt ngân sách Tuy vậy, sau Mỹ khơng thành cơng việc giảm thâm hụt ngân sách, cịn Đức khơng sẵn sàng thực sách tiền tệ mở rộng lo ngại lạm phát tăng cao Nguồn: Minskin 2012 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm cán cân toán quốc tế (balance of payment) PT 8.3.1 Thuật ngữ cán cân toán quốc tế xuất với đời phát triển phạm trù tài quốc tế Vào kỷ 15, 16, hoạt động thương mại quốc tế trở nên phát triển, nhà kinh tế quan tâm đến cân kim ngạch xuất nhập (cán cân thương mại), lẽ ảnh hưởng đến trạng thái thị trường kim loại vàng quốc gia Cuối kỷ thứ 18, đầu kỷ thứ 19, chủ nghĩa kinh tế tự phát triển mạnh, bên cạnh khoản thu nhập từ hoạt động xuất, nhập khẩu, quốc gia cịn có khoản thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ quốc tế lẫn nhau, từ đó, làm cho cán cân đối ngoại mở rộng phạm vi cán cân thương mại Đến đầu kỷ thứ 20, phát triển hình thức đầu tư vốn trực tiếp, gián tiếp quốc gia, nhu cầu thiết lập cán cân toán tổng hợp để phản ánh tất ràng buộc lẫn quan hệ kinh tế quốc tế ngày trở nên cấp bách Tuy vậy, sau chiến tranh Thế giới lần thứ hai, nước thiết lập cán cân toán quốc tế hoàn chỉnh Để thực chức giám sát tiền tệ nước thành viên, vào năm 1948, Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF đưa hướng dẫn cụ thể cho nước thành viên việc thống báo cáo cán cân tốn quốc tế Cán cân tốn quốc tế hiểu bảng cân đối kế toán ghi chép tồn giao dịch hình thức giá trị quốc gia với quốc gia khác giới khoảng gian định, thường năm Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 195 Chương Tài quốc tế 8.3.2 Cấu trúc cán cân toán quốc tế Cán cân tốn có hạng mục sau: Cán cân vãng lai (current account) Hạng mục phản ánh giá trị hàng hóa xuất nhập khoản thu chi dịch vụ khoản chuyển giao vãng lai chiều nước với nước khác Cán cân vãng lai bao gồm: - Cán cân thương mại (được xem cán cân hữu hình) phản ánh khoản thu chi xuất nhập hàng hóa thời kỳ định Khi cán cân thương mại thặng dư có nghĩa nước thu từ xuất nhiều phải trả cho nhập ngược lại cán cân bội chi có nghĩa nước nhập nhiều xuất - Cán cân dịch vụ (cịn gọi cán cân vơ hình) phản ánh khoản thu xuất dịch vụ khoản phải trả cho nhập dịch vụ dịch vụ vận tải, bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thơng, giáo dục, y tế, xuất lao động… IT - Cán cân chuyển tiền chiều phản ánh khoản thu chi mà khơng có đền đáp lại tương ứng khoản viện trợ, giúp đỡ nhân đạo, biếu tặng; tiền lương lao động, lãi cổ tức chuyển vào nước chuyển từ nước nước Cán cân vốn (capital account) Cán cân vốn ghi chép giao dịch liên quan tới lưu chuyển vốn nước nước khác Cán cân vốn bao gồm nội dung sau: - Vốn ngắn hạn: phản ánh khoản thu, chi có thời hạn tối đa 12 tháng PT - Vốn trung dài hạn: phản ánh khoản thu, chi dạng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp, khoản vay cho vay với thời hạn 12 tháng Cán cân vãng lai với cán cân vốn gọi cán cân toán sở (basic balance) Số chênh lệch (discrepancy) Phản ánh sai lệch thống kê nhầm lẫn khơng tập hợp xác số liệu cán cân vãng lai cán cân vốn Cán cân tổng thể (overall balance of payment) Là tổng hợp khoản mục Tình hình cán cân tổng thể tốt hay xấu (dư thừa hay thiếu hụt) phản ánh lực tài quốc gia thời kỳ Dự trữ cán cân (official reserve transaction) Hạng mục phản ánh dự trữ ngoại hối quốc gia tăng thêm hay giảm Phần dự trữ cán cân tổng hợp sở thay đổi tài sản Có ngoại tệ rịng, thay đổi nợ q hạn nguồn tài trợ khác Tài sản Có ngoại tệ rịng phần chênh lệch tài sản Có ngoại tệ tài sản Nợ ngoại tệ thể bảng cân đối thống kê tiền tệ tổng hợp ngân hàng trung ương tổ chức tín dụng Thay đổi Tài sản Có ngoại tệ rịng tăng giảm tài sản Có ngoại tệ rịng đầu kỳ cuối kỳ báo cáo Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 196 Chương Tài quốc tế Nợ hạn phản ánh khoản nợ nước đến hạn mà chưa trả được, cấu lại Các nguồn tài trợ bao gồm nguồn tín dụng từ quỹ khoản dự trữ quốc tế khác 8.3.3 Tác động cân toán quốc tế IT Cán cân toán nước phản ánh kết hoạt động trao đổi đối ngoại nước với nước khác Trường hợp cán cân thặng dư hay bội chi cho biết nước chủ nợ hay mắc nợ nước ngồi có tác động tới phát triển kinh tế - xã hội Tình trạng dư thừa hay thiếu hụt cán cân toán thời điểm định ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường, ảnh hưởng đến tình hình biến động tỷ giá hối đối nước Nhìn chung, dư thừa cán cân toán dẫn đến ổn định giảm tỷ giá hối đoái dư thừa nhiều cán cân tăng sức ép lên mức giá nước Ngược lại, thiếu hụt cán cân toán làm cho tỷ giá hối đối tính ổn định tăng lên từ tạo biến động phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, thực trạng cán cân tốn kích thích nhà hoạch định sách thay đổi nội dung sách kinh tế họ Thâm hụt cán cân tốn làm cho phủ nâng lãi suất lên giảm bớt chi tiêu công cộng để giảm chi nhập Do vậy, cán cân toán xem tài liệu quan trọng nhà hoạch định sách tầm vĩ mô Giữ cho cán cân toán cân xem mục tiêu quan trọng sách kinh tế quốc gia Khi cán cân toán bội thu bội chi, nước thường phải áp dụng biện pháp điều chỉnh cán cân toán 8.3.4 Điều chỉnh cân toán quốc tế PT Khi cán cân toán bội thu, nước thường sử dụng số bội thu để tăng cường đầu tư nước ngồi bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Khi cán cân tốn bội chi, có xu hướng tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nên nước thường áp dụng biện pháp để điều chỉnh a Sử dụng công cụ lãi suất Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu công cụ nước sử dụng nhiều để điều chỉnh thiếu hụt cán cân toán quốc tế Khi lãi suất tái chiết khấu tăng (và lãi suất nước khu vực giữ nguyên) lãi suất chung thị trường ngoại hối tăng, vốn ngắn hạn chạy từ nước ngồi vào nước nhờ mà cung cầu ngoại tệ cán cân toán quốc tế cải thiện Tuy nhiên, cần lưu ý muốn thu hút nguồn vốn từ bên vào nước nước phải có ổn định kinh tế - trị - xã hội Trong điều kiện tình hình kinh tế tài khơng ổn định, lãi suất cao nhân tố định đến di chuyển vốn ngắn hạn, lãi suất cao, song tình hình kinh tế tài đất nước khơng ổn định vốn ngắn hạn khơng chảy vào nước việc điều chỉnh lãi suất để cải thiện cán cân tốn quốc tế vơ hiệu b Sử dụng công cụ tỷ giá Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 197 Chương Tài quốc tế Khi cán cân tốn thiếu hụt, phủ thực phá giá (develuation) hay giảm giá (depreciation) tiền tệ, tức làm tỷ giá hối đoái tăng lên Chính sách tác động hai khía cạnh Một mặt, tỷ giá hối đoái tăng lên đẩy mạnh xuất hàng hóa, khuyến khích đầu tư nước vào nước nhằm tăng thu ngoại hối Mặt khác hạn chế nhập hàng hóa, hạn chế đầu tư nước làm giảm nhu cầu ngoại hối Tác động tổng hợp giúp điều chỉnh thiếu hụt cán cân toán c Vay nợ Vay nợ cơng cụ để đối phó với tình trạng thiếu hụt cán cân tốn quốc tế Vay nợ trước tiên thông qua nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp với đại lý ngân hàng nước để vay ngoại tệ nhằm bổ sung vào lượng ngoại hối cung cấp cho thị trường Sau đó, phủ thực khoản vay song phương từ phủ khác vay tổ chức tín dụng quốc tế Nếu dùng biện pháp mà tình hình thiếu hụt cán cân tốn trầm trọng, nước phải xuất vàng để trả nợ Khi áp dụng tất biện pháp điều chỉnh mà khơng giải tình trạng xấu cán cân toán quốc tế, quốc gia phải tuyên bố “phá sản” hay “vỡ nợ” đình trả nợ nước ngồi PT TĨM TẮT CHƯƠNG IT Các biện pháp điều chỉnh thiếu hụt cán cân tốn quốc tế trình bày có tác dụng ngắn hạn nhằm tránh khủng hoảng thâm hụt cán cân Về lâu dài, để đảm bảo tình trạng tốt cán cân toán quốc tế, quốc gia phải thực cải tổ cấu kinh tế cho phù hợp, khuyến khích xuất hàng hóa dịch vụ cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút vốn từ bên vào Ngoại hối bao gồm ngoại tệ (là đồng tiền nước nước khác) phương tiện có giá trị ghi ngoại tệ dùng để chi trả toán quốc tế hối phiếu, séc, kỳ phiếu, cổ phiếu, trái phiếu, vàng… Các giao dịch ngoại hối diễn thị trường ngoại hối với trung tâm thị trường ngoại hối thị trường liên ngân hàng Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền nước biểu thị đồng tiền nước khác Tỷ giá thay đổi ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu, tình hình cán cân tốn quốc tế, tình hình lạm phát tăng trưởng quốc gia Bất nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu tiền tệ trực tiếp gián tiếp làm thay đổi tỷ giá hối đoái Các nhân tố bao gồm chênh lệch lạm phát lãi suất nước so với nước ngồi, tình hình thiếu hụt hay dư thừa cán cân tốn quốc tế, tình hình tăng trưởng hay suy thối kinh tế, yếu tố tâm lý, đầu biện pháp phủ Ngân hàng trung ương tác động để bình ổn tỷ giá hối đối thơng qua nhiều cơng cụ sách khác sách lãi suất chiết khấu, sách thị trường mở, phá giá nâng giá tiền tệ Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 198 Chương Tài quốc tế Cán cân tốn quốc tế bảng cân đối kế toán ghi chép tồn giao dịch hình thức giá trị quốc gia với quốc gia khác giới khoảng gian định, thường năm Hai hạng mục quan trọng cán cân toán quốc tế cán cân vãng lai cán cân vốn Các cân vãng lai phản ánh giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khoản chuyển giao vãng lai chiều nước với nước khác Cán cân vốn ghi chép giao dịch liên quan tới lưu chuyển vốn nước nước khác Tình hình cán cân toán quốc tế dư thừa hay thiếu hụt phản ánh lực tài quốc gia thời kỳ Chính phủ hạn chế thâm hụt cán cân tốn cách sử dụng công cụ lãi suất, tỷ giá vay nợ biện pháp có tác dụng ngắn hạn nhằm tránh khủng hoảng thâm hụt cán cân Về lâu dài, để đảm bảo tình trạng tốt cán cân toán quốc tế, quốc gia phải thực cải tổ cấu kinh tế cho phù hợp, khuyến khích xuất hàng hóa dịch vụ cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn từ bên ngồi vào IT CÂU HỎI CHƯƠNG Cơ sở hình thành phát triển tài quốc tế ? Khái niệm đặc trưng thị trường ngoại hối ? Phân biệt khác hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái cố định chế độ tỷ giá hối đoái thả ? Tỷ giá hối đối đơla Mỹ (USD) frăng Pháp (FRF) đôla Mỹ đổi 1/20 ounce vàng frăng đổi 1/40 ounce vàng ? PT Tỷ giá tác động đến doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu? Trả lời hay sai câu nói sau: ‘Một nước tồi tệ đồng tiền suy yếu (giảm giá trị) ‘ Giải thích Doanh nghiệp xuất nước nên vay nội tệ hay ngoại tệ để thực dự án đầu tư trường hợp sau: a Tỷ giá tăng (đồng nội tệ giảm giá) b Tỷ giá giảm (đồng nội tệ tăng giá) c Tỷ giá ngoại tệ ổn định Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái ? Tại phải điều chỉnh thiếu hụt cán cân tốn quốc tế? Chính phủ dùng biện pháp để điều cán tốn quốc tế? 10 Anh (chị) có nhận xét thực trạng cán cân toán Việt Nam năm gần ? (Dựa vào số liệu thu thập từ Tổng cục thống kê) Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 199 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, 2007, Lý thuyết Tài tiền tệ, Giáo trình Đại Học Cơng nghiệp Thành phố Hồ chí Minh, Nhà xuất Thống kê Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn, 2007, Lý thuyết tài tiền tệ, Bài giảng Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Vũ Quang Kết, Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn, 2009, Lý thuyết tài tiền tệ, Bài giảng Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Hubbard R.G., O’brien A.P, 2012, Money, Banking, and the Financial System, Prentice Hall Minskin F.S., 2012, The Economics of Money, Banking and Financial Market, 10th ed., Pearson Addison Wesley IT Tô Kim Ngọc, 2005, Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng, Giáo trình Học viện Ngân hàng NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Tài, 2007, Lý thuyết Tài - Tiền tệ, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PT Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, 2006, Nhập mơn Tài – tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn 200 ... Bản chất chức tiền tệ Các hình thái phát triển tiền tệ IT Cung cầu tiền tệ Khái niệm tài hệ thống tài 1.1 NGUỒN GỐC VÀ CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ 1.1.1 Nguồn gốc tiền tệ PT Tiền tệ phạm trù kinh... 1.2.1 Bản chất tiền tệ 14 1.2.2 Chức tiền tệ 14 1.3 CUNG CẦU TIỀN TỆ 19 Mức cầu tiền tệ phận cấu thành cầu tiền tệ 19 1.3.2 Mức cung tiền tệ ... VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ NGUỒN GỐC VÀ CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ 1.1.1 Nguồn gốc tiền tệ 1.1.2 Sự phát triển hình thái tiền tệ 1.2 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan