1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy hoạch và tối ưu mạng 3g umts 4g lte

409 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG IT QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG 3G UMTS VÀ 4G LTE T (Lưu hành nội bộ) P Biên soạn: TS Đặng Thế Ngọc (Chủ biên) ThS Nguyễn Viết Minh ThS Nguyễn Viết Đảm ThS Phạm Thị Thúy Hiền Hà nội, 12/2014 Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xvi LỜI NÓI ĐẦU xix CHƯƠNG QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU WCDMA UMTS 1.1 Mở đầu 1.1.1 Chất lượng, dung lượng vấn đề kinh tế thiết kế mạng 1.1.2 Mục tiêu quy hoạch vô tuyến 1.1.3 Quy trình quy hoạch mạng WCDMA IT 1.1.4 Những thách thức quy hoạch mạng WCDMA 1.2 Các phương pháp quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA 1.2.1 Phương pháp dựa tổn hao đường truyền 1.2.2 Phương pháp quy hoạch dựa mô T 1.2.3 Lựa chọn site 13 1.2.4 Mơ hình truyền lan 16 1.2.5 Quỹ đường truyền 19 P 1.2.6 Công suất kênh chung đường xuống 28 1.2.7 Tính cơng suất phát đường xuống 33 1.2.8 Điều khiển cơng suất vịng hở đường lên 40 1.2.9 Chuyển giao mềm 46 1.2.10 Quy hoạch mã ngẫu nhiên hóa 52 1.3 Triển khai lập cấu hình site 55 1.3.1 Lựa chọn site 55 1.4 Tối ưu hóa cấu hình 58 1.4.1 Tối ưu hóa tham số mục tiêu 58 1.4.2 Thuật tốn tìm kiếm nâng cao 59 1.4.3 Q trình tối ưu hóa 60 1.5 Tổng kết 62 CHƯƠNG 64 i Mục lục QUY HOẠCH DUNG LƯỢNG, VÙNG PHỦ VÀ ĐỊNH CỠ CHO HSPA UMTS 64 2.1 Mở đầu 64 2.2 So sánh quy hoạch Rel'99 UMTS HSPA 65 2.3 Các thủ tục định cỡ HSPA 66 2.3.1 Định cỡ phạm vi bao phủ 66 2.3.2 Định cỡ- giới hạn dung lượng (giới hạn mã) 67 2.4 Lập mơ hình định cỡ HSPA 68 2.4.1 Định cỡ dựa “công tài nguyên” 68 2.4.2 Định cỡ dựa trên”Fair Throughput” 73 2.4.3 Đo đạc dựa “Enhanced Fair Throughput” 75 2.4.4 Quá trình đo đạc đa dịch vụ tổng hợp 79 IT 2.4.5 Đo đạc tác động che tối 80 2.5 Kịch liên quan đến HSPA RF thủ tục 85 2.6 So sánh hiệu định cỡ UMTS (Rel'99) HSPA 86 2.7 Tổng kết 91 CHƯƠNG 93 T CÁC KỸ THUẬT LẬP BIỂU VÀ TỐI ƯU HĨA TÀI NGUN VƠ TUYẾN CHO HSDPA VÀ LTE 93 3.1 Mở đầu 93 P 3.1.1 Mục tiêu bối cảnh 93 3.1.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến cho hệ thống vô tuyến tiên tiến 93 3.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến cho mạng UMTS phát triển 95 3.2.1 Lớp MAC 95 3.2.2 Lớp RLC 96 3.2.3 Lớp PDCP 96 3.2.4 Lớp RRC 96 3.3 Tổng quan lập biểu gói HSPA 97 3.4 Tổng quan lập biểu gói LTE 99 3.4.1 Điều khiển đăng nhập vô tuyến 99 3.4.2 Lập biểu gói đường lên 100 3.4.3 Lập biểu gói đường xuống 101 3.4.4 Lập biểu gói miền thời gian tần số 102 ii Mục lục 3.4.5 Lập biểu lập biểu liên tục 102 3.5 Các mơ hình kỹ thuật lập biểu HSPA LTE 103 3.5.1 Giao thức lập biểu công tài nguyên 103 3.5.2 Kỹ thuật lập biểu cân thông lượng 104 3.5.3 Phương pháp tối đa CIR (Max C/I) 104 3.5.4 Giao thức lập biểu công phụ thuộc kênh (FCDS) 107 3.5.5 Lập biểu dựa số điểm 109 3.6 Các kỹ thuật lập biểu tối ưu cho trường hợp đa dịch vụ 109 3.6.1 Khái niệm thiết kế xuyên lớp 109 3.6.2 Mô tả khái quát giao thức 110 3.6.3 Kỹ thuật lập biểu tối ưu hóa theo cấu hình dịch vụ yêu cầu 113 IT 3.7 Tổng kết 119 CHƯƠNG 120 CÔNG NGHỆ LƯU LƯỢNG CHO HSDPA 120 4.1 Mở đầu 120 4.2 Kiến trúc hệ thống 121 T 4.3 Mơ hình nhóm khả dụng đầy đủ với lưu lượng BPP đa tốc độ 124 4.3.1 Giả thiết 124 4.3.2 Mơ hình Erlang-Engset đa chiều mức Microstate 125 P 4.3.3 Nhóm khả đầy đủ với lưu lượng BPP mức Macrostate 126 4.3.4 Phương pháp MIM-BPP 128 4.4 Mơ hình nhóm khả dụng đầy đủ với nén lưu lượng 129 4.4.1 Mơ hình nhóm lưu lượng đầy đủ với nén 130 4.4.2 Mơ hình nhóm khả dụng đầy đủ với nén không đồng 133 4.5 Mơ hình tính tốn cho giao diện vơ tuyến 134 4.5.1 Phân bổ tài nguyên hệ thống mạng di động với khả mềm 135 4.5.2 Phân bổ đơn vị giao diện vô tuyến WCDMA 138 4.5.3 Mơ hình phân tích giao diện WCDMA 139 4.6 Định cỡ giao diện Iub theo lưu lượng HSPA 143 4.6.1 Kiến trúc điển hình giao diện Iub 143 4.6.2 Mơ hình phân tích giao diện Iub 144 4.7 Tổng kết 146 iii Mục lục CHƯƠNG 148 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN CHO TRUYỀN DẪN E-MBMS 148 5.1 Mở đầu 148 5.2 Dịch vụ MBMS 149 5.2.1 Hoạt động 149 5.2.2 Kiến trúc 149 5.2.3 Chế độ đa phương MBMS 151 5.3 Điều khiển công suất chế độ MBMS cho WCDMA/HSPA 153 5.3.1 Lý lịch công suất HS-DSCH 154 5.3.2 Lý lịch công suất DCH 155 5.3.3 Lý lịch công suất FACH 157 IT 5.4 Các kỹ thuật tiết kiệm công suất 157 5.4.1 Thiết lập công suất động (DPS) 157 5.4.2 Kết hợp phân tập vĩ mô 158 5.4.3 Phân chia tốc độ 159 5.5 Các chế lựa chọn kênh mang vô tuyến 160 T 5.5.1 Cơ chế đếm MBMS (TS 25.346) 161 5.5.2 Thuật toán chuyển đổi MBMS PTP / PTM (TR 25.922) 161 5.5.3 Cơ chế đề xuất 3GPP TSG RAN1 R1-02-1240 162 P 5.6 Cơ chế MBMS đề xuất 163 5.6.1 Đánh giá thực 165 5.7 Tổng kết 171 CHƯƠNG 173 QUẢN LÝ VÙNG PHỦ VÀ NHIỄU KHI TRIỂN KHAI CÁC Ô FEMTO 173 6.1 Mở đầu 173 6.2 Các cân nhắc triển khai 175 6.2.1 Phân bổ tần số 175 6.2.2 Lựa chọn UE femtocell 176 6.2.3 Điều khiển truy nhập 177 6.3 Thiết lập thông số vô tuyến giảm nhiễu đường xuống 178 6.3.1 Xây dựng vấn đề thiết lập thông số vô tuyến 179 6.3.2 Các kịch nhiễu đường xuống 185 iv Mục lục 6.4 Các kịch nhiễu đường lên công nghệ giảm thiểu 188 6.4.1 Nhiễu ngược từ Macrocell UE tới Femtocell 189 6.4.2 Nhiễu đường truyền ngược Macrocell UE Femtocell 194 6.4.3 Giảm nhiễu đường lên UE Femtocell gây cho trạm gốc Macrocell 196 6.4.4 Giới hạn nhiễu Femtocell khác 198 6.5 Tổng kết, thách thức hội phát triển 199 6.5.1 Tổng kết kỹ thuật giảm thiểu nhiễu 199 6.5.2 Truyền thông Femtocell 200 6.5.3 Tiêu chuẩn hóa việc triển khai mạng lưới Femtocell 200 CHƯƠNG 202 QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU HÓA LTE 202 IT 7.1 Mở đầu 202 7.1.1 Mục tiêu bối cảnh 202 7.1.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến cho hệ thống vô tuyến tiên tiến 202 7.2 Kiến trúc lớp vật lý LTE 203 7.2.1 Lớp MAC 204 T 7.2.2 Lớp RLC 204 7.2.3 Lớp PDCP 205 7.2.4 Lớp RRC 205 P 7.3 Ghép song cơng, mã hóa điều chế LTE 206 7.4 Quy hoạch ô 207 7.4.1 Vùng phủ 208 7.4.2 Nhận dạng ô (ID) 208 7.4.3 Các loại ô 209 7.4.4 Các hệ thống MIMO 210 7.4.5 Phân tập 211 7.5 Mơ hình truyền sóng 211 7.5.1 Mơi trường truyền sóng 211 7.5.4 Quỹ đường truyền 216 7.6 Các thông số hiệu 218 7.6.1 Các thông số hiệu 218 7.6.2 Lưu lượng 219 v Mục lục 7.7 Tối ưu hóa sau triển khai 220 7.8 Tổng kết 227 CHƯƠNG 229 MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TIÊN TIẾN CHO LTE VÀ TƯƠNG LAI 229 8.1 Mở đầu 229 8.2 Phát triển mạng RAN xây dựng sở 4G OFDMA 229 8.3 Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G 232 8.3.1 Tổng quan OFDMA RRM 232 8.3.2 Lập biểu truyền dẫn miền thời gian tần số 233 8.3.3 Mã hóa điều chế thích ứng 234 8.3.4 Điều khiển công suất 236 IT 8.4 Các mạng RAN cho 4G tiếp sau 237 8.4.1 Các mạng RAN phát triển cho mạng 4G 237 8.4.2 Vấn đề mở tối ưu hóa RRM mạng RAN phát triển 241 8.5 Tổng kết 254 CHƯƠNG 256 T ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT CHO KÊNH VẬT LÝ CHIA SẺ ĐƯỜNG LÊN (PUSCH) TRONG LTE 256 Mở đầu 256 P Tổng quan điều khiển công suất 257 9.3 Điều khiển công suất đường lên cho PUSCH 261 9.3.1 Lý lịch công suất HS-DSCH 262 9.3.2 Lý lịch công suất DCH 263 9.3.3 Lý lịch công suất FACH 264 9.4 Các sơ đồ điều khiển công suất LTE 265 9.4.1 Mật độ phổ công suất 265 9.4.2 Sơ đồ điều khiển công suất thông thường 266 9.4.3 Sơ đồ điều khiển công suất phần 267 Các giải thuật điều khiển công suất đề xuất 269 9.6 Tổng kết 279 CHƯƠNG 10 281 vi Mục lục CÁC CÔNG NGHỆ THEN CHỐT VÀ QUY HOẠCH MẠNG TRONG HỆ THỐNG TDLTE 281 10.1 Mở đầu 281 10.2 Tổng quan nguyên lý chuẩn TD-LTE 281 10.3 Định cỡ dung lượng cho TD-LTE 283 10.3.1 Xác suất cố cụm đơn ô 284 10.3.2 Xác suất cố cho cụm đa ô 285 10.4 Các kỹ thuật then chốt TD-LTE 289 10.4.1 Kỹ thuật tạo chùm sóng 289 10.4.2 Sự phối hợp liên ô 292 10.4.3 Lập biểuvà thích ứng đường truyền 292 10.5 Quỹ đường truyền TD-LTE 301 IT 10.5.1 Mô mức liên kết 301 10.5.2 Quỹ đường truyền TD-LTE 309 10.6 Đánh giá hiệu hệ thống 314 10.6.1 Cấu trúc khung 314 T 10.6.2 Kỹ thuật bao quanh 315 10.6.3 Giao diện kênh 317 10.6.4 Phương thức xếp SINR 317 P 10.6.5 Tính tốn mào đầu 318 10.6.6 Phân tích hiệu hệ thống 319 10.7 Quy hoạch tần số TD-LTE 325 10.7.1 Sự loại trừ nhân tố tái sử dụng tần số (FRF) hệ thống di động OFDM/OFDMA 325 10.7.2 Nhân tố tái sử dụng tần số kênh điều khiển đường xuống TD-LTE 327 10.8 Tăng cường hiệu TD-LTE 331 10.8.1 Chuyển tiếp định hướng TD-LTE 331 10.8.2 Đánh giá hiệu suất chuyển tiếp định hướng 332 CHƯƠNG 11 338 QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU HÓA MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG 338 11.1 Mở đầu 338 11.2 Các mạng chuyển tiếp đa chặng 339 vii Mục lục 11.2.1 Đặc trưng mạng chuyển tiếp đa chặng 339 11.2.2 Sự triển khai mạng chuyển tiếp đa chặng 340 11.3 Các tính đặc thù cơng nghệ ảnh hưởng tới q trình quy hoạch tối ưu hóa mạng 341 11.3.1 Giới thiệu 341 11.3.2 Mơ hình nhiễu 341 11.3.3 Mạng chuyển tiếp hợp tác 343 11.4 Quy trình khung thủ tục tối ưu hóa 344 11.4.1 Tái cấu hình thơng số 344 11.4.2 Quy hoạch tần số 347 11.4.3 Phương pháp mô mức hệ thống đánh giá hiệu 350 11.5 Các kỹ thuật tối ưu hóa 355 IT 11.5.1 Thuật toán Metaheuristics 355 11.5.2 Tối ưu hóa đa mục tiêu 355 11.6 Tổng kết 357 CHƯƠNG 12 359 T DUNG LƯỢNG LTE E-MBMS VÀ ĐỘ LỢI GIỮA CÁC TRẠM 359 12.1 Mở đầu 359 12.2 Các tiêu chí yêu cầu 361 P 12.3 Phương pháp đánh giá giả định mô 363 12.3.1 Thiết kế mô cấp độ liên kết 363 12.3.2 Mô cấp độ hệ thống mạng truy nhập vô tuyến 365 12.4 Kết hiệu từ mô mức hệ thống 367 12.4.1 Các kết BLER 368 12.4.2 Các kết vùng phủ 370 12.4.3 Các kết thông lượng 372 12.5 Tổng kết 376 viii Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA Hình 1.2: Ví dụ mơ vùng phủ từ cách phương pháp quy hoạch dựa tổn hao đường truyền đến công cụ quy hoạch mạng vơ tuyến 3G áp dụng ngưỡng cường độ tín hiệu phụ thuộc clutter cho dịch vụ cụ thể Hình 1.4: Ví dụ phân tích C/I từ phương pháp quy hoạch mạng vô tuyến 3G dựa tổn hao đường truyền Hình 1.5: Ví dụ mơ vùng phủ dịch vụ liệu CS 64/64-kb/s 11 Hình 1.6: Ví dụ mơ tải đường lên 12 Hình 1.7: Ví dụ báo cáo bị chặn 13 IT Hình 1.8: Báo hiệu định thời liên quan đến đồng hóa giao diện vô tuyến đường lên đường xuống 45 Hình 1.9: Đáp ứng xung lọc lớp đầu vào cung cấp 200ms 100 ms.47 Hình 1.10: Ví dụ nhóm mã ngẫu nhiên hóa 54 Hình 1.11: Thuật tốn tìm kiếm địa phương cho tối ưu hóa mạng WCDMA 61 T Hình 2.1: Kế hoạch định cỡ ô theo phương pháp Công tài nguyên 69 Hình 2.2 : Biểu đồ thủ tục định cỡ “Enhanced Fair Throughput” 77 P Hình 2.3: Kích thước so với tốc độ bit cung cấp cho xác suất vùng phủ khác giá trị độ lệch chuẩn che tối 85 Hình 2.4: Biểu đồ thủ tục đo đạc HSPA theo phương pháp khác D1, D2 D387 Hình 2.5: Sự đóng góp ứng dụng HSPA vào kích đường xuống (trường hợp lưu lượng thấp dịch vụ phân phối theo cấu hình A) 88 Hình 2.6: Sự đóng góp ứng dụng HSPA vào kích đường xuống (trường hợp lưu lượng thấp dịch vụ phân phối theo cấu hình A) 88 Hình 2.7: Sự đóng góp ứng dụng HSPA vào kích đường xuống (trường hợp lưu lượng thấp dịch phân phối vụ theo cấu hình A) 89 Hình 2.8: Sự đóng góp ứng dụng HSPA vào kích đường xuống (trường hợp lưu lượng thấp dịch phân phối vụ theo cấu hình B) 90 Hình 2.9: Hiệu quang phổ ô theo dịch vụ hạn chế (dịch vụ phân phối theo cấu hình A) 90 Hình 2.10: Hiệu quang phổ theo dịch vụ hạn chế (dịch vụ phân phối theo cấu hình B) 91 Hình Cấu trúc lớp cho đường xuống 95 ix Chương 12: Dung lượng LTE E-MBMS độ lợi trạm IT Tuy nhiên, kịch SC-PMP với phân tập macro độ lợi thông lượng gần 3/1,5 = (xem hình 12.14) Hình 12.14 Thơng lượng biến thiên theo khoảng cách P T Trong kịch MBSFN nhiễu liên ô nhỏ kết hợp phân tập macro lớn, để đạt độ lợi cao đa độ phân giải, gợi ý hai tốc độ bit kênh từ 256 kb/s (tỷ lệ mã hóa kênh 1/2) đến 384 kb/s tương ứng với tỷ lệ mã hóa 3/4 tăng lên; ngồi ra, ISD mở rộng từ 1500 m đến 3000 m Với tốc độ bit kênh cao 384 kb/s, hiệu suất phổ đạt cho khu vực ô xem xét việc truyền tải 18,75 kênh truyền hình cách sử dụng băng thông 10 MHz 0,72 bps/Hz/ô Giá trị hiệu suất phổ có hiệu lực cho người dùng biên ô ISD với hiệu suất phổ 3000 m Ngoài ra, 28,125 kênh truyền hình với tốc độ 256 kb/s truyền lúc bảng 12.2 Bảng 12.3 cho thấy hiệu MBMS đơn độ phân giải có tính đến kết cho bình thường hóa MBMS tiêu chuẩn phiên trình bày kịch SC-PMP với phân tập macro hai liên kết vô tuyến Việc so sánh bảng 12.2 12.3 không đơn giản sử dụng ISD khác Tuy nhiên, rút độ lợi cơng suất tối thiểu 16-QAM phân cấp QPSK (lưu ý ISD cao lợi cho phát sóng) QoS 256 kb/s Số kênh TV Hiệu suất phổ ISD Kịch 14 0.358 bps/Hz/ô 1000 m SC-PMP 2RL (2*5 MHz) Bảng 12.3 Các giá trị hiệu cho chế độ WCDMA đơn độ phân giải QPSK với băng thơng 10 MHz Độ lợi ISD có liên quan đến việc giảm số lượng ô Với kịch MBSFN bán kính tăng lên từ 750 m đến 1.500 m mà không cần giảm thông lượng trung 375 Chương 12: Dung lượng LTE E-MBMS độ lợi trạm bình miễn phần tổng lượng truyền dẫn dành riêng cho E-MBMS đạt 90% Điều tương ứng với việc giảm số lượng cịn 50% Một cách khác sử dụng sóng mang giống cho lưu lượng E-MBMS loại lưu lượng đơn hướng khác mà không làm tăng ISD 12.5 Tổng kết Chúng ta đánh giá việc sử dụng nhiều độ phân giải với điều chế phân cấp để EMBMS tiêu chuẩn hóa phiên LTE-advanced Trong chương này, mô cấp độ liên kết hệ thống mạng đa ô LTE với truyền dẫn quảng bá/đa hướng sử dụng công nghệ LTE dựa OFDM/OFDMA trình bày Việc đánh giá hiệu mặt số lượng kênh truyền hình với tốc độ bit cho trước hay tổng hiệu suất phổ vùng phủ sóng, trình bày IT Lấy vùng phủ sóng 95% làm tham chiếu, việc đánh giá độ lợi hiệu đạt (số lượng kênh truyền hình di động truyền cho WCDMA LTE) trình bày Độ lợi khoảng cách liên trình bày cho phép giảm đáng kể số lượng ô di động LTE thay WCDMA Kịch dựa việc sử dụng SFN với kênh MBSFN mạng SC-PMP với kênh xe cộ A đánh giá cho điều chế phân cấp 16-QAM/64-QAM so sánh với mạng MBMS dựa WCDMA Nói chung, khẳng định đa độ phân giải phù hợp cho hai kịch phân tích MBSFN SC-PMP Thật vậy, hoạt động tốt hai tình đơn khơng kết hợp phân tập macro đa ô với phân tập macro P T Trong kịch SC-PMP khơng có phân tập macro (1RL), đa độ phân giải, tốc độ bit kênh kênh truyền hình (so với đơn độ phân giải cung cấp QPSK) cho người dùng tăng lên gần trạm gốc ISD 1.500 m Khi phân tập macro (2RL) hai liên kết vô tuyến tốt bổ sung, sơ đồ đa độ phân giải trở nên nhạy cảm với tốc độ bit kênh sử dụng làm tăng tỷ lệ mã hóa kênh, giữ ISD tương tự tăng ISD đến 3000 m, tốc độ bit kênh trì Nhà khai thác phải lựa chọn cân việc tăng công suất vùng phủ (xem bảng 12.2); tăng hai lúc Các vấn đề mở rộng E-MBMS vấn đề đóng tiêu chuẩn 3GPP Nó chưa hồn thành chòm phân cấp sử dụng tiêu chuẩn DVB MediaFLO chọn cho LTE-phát triển phiên E-MBMS Việc sử dụng kết hợp chòm phân cấp 64-QAM MIMO (ghép kênh không gian) LTE-phát triển chương trình đa độ phân giải linh hoạt bổ sung cho mạng E-MBMS chủ đề mà đánh giá Kịch đánh giá MBSFN dựa mạng lưới di động bình thường Tình thực tế khơng đồng mà dẫn đến việc giảm độ lợi mà hình vẽ thể chương Đây vấn đề cần xem xét đánh giá tương lai gần triển khai LTE thực 376 Chương 12: Dung lượng LTE E-MBMS độ lợi trạm Tài liệu tham khảo [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] IT [3] T [2] 3GPP TR 25.905, version 7.2.0, Release “Feasibility study on improvement of the multimedia broadcast multicast service (MBMS).” http://www.3gpp.org, January 2008 H Sari, Y Levy, and G Karam, “An analysis of orthogonal frequency-division multiple access,” IEEE GLOBECOM’97, November 1997 I Koffman and V Roman, “Broadband wireless access solutions based on OFDM access in IEEE 802.16,” IEEE Communications Magazine, vol 40, no 4, pp 96–103, April 2002 J A C Bingham, “Multicarrier modulation for data transmission: An idea whose time has come,” IEEE Communications Magazine, vol 28, no 5, pp 5–14, May 1990 T Cover, “Broadcast channels,” IEEE Transactions on Informational Theory, vol IT-18, pp 2– 14, January 1972 K Ramchandran, A Ortega, K M Uz, and M Vetterli, “Multi-resolution broadcast for digital HDTV using joint source/channel coding,” IEEE Journal on Selected Areas in Communication, vol 11, January 1993 H Jiang and P A Wilford, “A hierarchical modulation for upgrading digital,” IEEE Transactions on Broadcasting, vol 51, no 2, pp 223–229, June 2005 S Wang, S Kwon, and B K Yi, “On enhancing hierarchical modulation,” Proceedings of the IEEE International Symposium on Broadband Multimedia Systems and Broadcasting—BTS, Las Vegas, NV, March 31–April 2, 2008 P K Vitthaladevuni and M.-S Alouini, “A closed-form expression for the exact BER of generalized PAM andQAMconstellations,” IEEE Transactions on Communications, vol 52, pp 698–700, May 2004 N Souto, F Cercas, R Dinis, and J C Silva, “On the BER performance of hierarchical MQAM constellations with diversity and imperfect channel estimation,” IEEE Transactions on Communications, vol 55, no 10, pp 1852–1856, October 2007 G Foschini, “Layered-space-time architecture for wireless communication in a fading environment when using multi-element antennas,” Bell Labs Technical Journal, pp 41–59, Autumn 1996 G Foschini and M Gans, “On limits of wireless communications in fading environments when using multiple antennas,” Wireless Personal Communications Journal, vol 6, pp 315–335, March 1998 A Soares, N Souto, J Silva, P Eusbio, and A Correia, “Effective radio resource management for MBMS in UMTS networks,” Wireless Personal Communications Journal, vol 42, no 2, pp 185–211, July 2007 A Soares, J Silva, F Leito, A Correia, and N Souto, “MIMO based radio resource management forUMTSmulticast broadcast multimedia services,” Wireless Personal Communications Journal, vol 42, Issue 2, pp 225–246, July 2007 A Correia, N Souto, J Silva, and A Soares, Chapter 17, “Air interface enhancements for MBMS,” Handbook on Mobile Broadcasting, Borko Furht and Syed Ahson, eds., CRC Press, Taylor and Francis, New York, 2008 P [1] 377 Thuật ngữ viết tắt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT A Authentication Authorization and Accounting Nhận thực, trao quyền tốn AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM AAL2 ATM Adaptation Layer type Lớp thích ứng ATM kiểu AAL5 ATM Adaptation Layer type Lớp thích ứng ATM kiểu ACCH Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết ACELP Algebraic Code Excited Linear Prediction Bộ mã hóa dự báo tuyến tính kích thích theo mã đại số ABR Available Bit Rate AI Acquisition Indicator AICH Acquisition Indication Channel AMR Adaptive Multirate Đa tốc độ thích ứng ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa APN Access Point Name Tên điểm truy nhập Automatic Repeat Request Yêu cầu phát lại tự động ASP Application Service Provider Nhà cung cấp ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dị AuC Authentication Center Trung tâm nhận thực BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá T P ARQ IT AAA Tốc độ biít khả dụng Chỉ thị bắt Kênh thị bắt B 378 Thuật ngữ viết tắt Border Gateway Cổng biên giới BLER Block Error Rate): Tỷ số lỗi khối BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station Subsystem Hệ thống trạm gốc BSSGP BSS GPRS Protocol Giao thức BSS GPRS BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc bps Bit per second Bit giây BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa chuyển pha hai trạng thái Cell Broadcast CC Call Control CCCH Common Control Channel CCPCH Common Control Physical Channel Kênh vật lý điều khiển chung CCTrCH Coded Composite Transport Channel Kênh truyền tải đa hợp CDMA Code-Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CD/CAICH P CB T C IT BG Collision Detection/Channel Indicator Channel Phát quảng bá ô Điều khiển gọi Kênh điều khiển chung Kênh thị phát va Assignment chạm thị ấn định kênh CGF Charging Gateway Function Chức cổng tích cước CHAP Challenge Handshake Authentication Protocol Giao thức nhận thực Hô lệnh bắt tay CN Core Network Mạng lõi CPCH Common Packet Channel Kênh gói chung CPICH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung 379 Thuật ngữ viết tắt CRC Cyclical Redundancy Check): CRNC Controlling RNC RNC điều khiển CS Circuit Switched Chuyển mạch kênh CSCF Call State Control Function Chức điều khiển trạng thái gọi CSICH CPCH Status Indication Channel Kênh thị trạng thái CPCH DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng DCH Dedicated Channel Kênh riêng DFCP DiffServ Code Point Điểm mã dịch vụ phân loại DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức lập cấu hình máy động DiffServ Differentiated Services Các dịch vụ phân loại DNS Domain Name System Hệ thống tên miền DRNS Drift RNS RNS trôi DRX Discontinuous Reception Phát không liên tục Dedicated Physical Channel Kênh vật lý riêng DPDCH Dedicated Physical Data Channel Kênh vật lý số liệu riêng DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh vật lý điều khiển riêng T P DPCH IT D DS-CDMA Direct-Sequence Access Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã chuỗi trực tiếp DSCH Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống DSSS Direct-Sequence Spread Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếp DTCH Dedicated Traffic Channel Kênh lưu lượng riêng 380 Thuật ngữ viết tắt E Enhanced Data rates for GPRS Evolution Tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GPRS EGPRS Enhanced GPRS GPRS tăng cường EIR Equipment Identity Register Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIRP Effective Equivalent Isotropically Radiated Công suất phát xạ đẳng Power hướng tương đương ETSI European Institute Telecommunications Standards Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu ETSIBRAN ETSI Broadband Access Network Mạng truy nhập băng rộng ETSI FA Foreign Agent Tác nhân khách FACH Forward Access Channel FDD Frequency-Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số FDM Frequency-Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian Frequency-Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FEC Forward Error Correction Sửa lỗi thuận FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền File GRE Generic Routing Encapsulation Đóng bao định tuyến chung GSM Global System for Mobile communications Hệ thông thông tin di động toàn cầu P FDMA T F IT EDGE Kênh truy nhập đường xuống G 381 Thuật ngữ viết tắt GSN GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS GTP GPRS Tunneling Protocol Giao thức GPRS GTP-C GPRS Tunneling Protocol-Control plane Giao thức truyền tunnel-Mặt điều khiển GTP-U GPRS Tunneling Protocol-User plane Giao thức truyền tunnel-Mặt phẳng người sử dụng HA Home Agent Tác nhân nhà HLR Home Location Register Bộ ghi định vị thường trú HPLMN Home PLMN PLMN nhà HSS Home Subscriber Server truyền tunnel I IT H Server thuê bao nhà Institute of Electrical and Electronics Engineers Học viện kỹ sư điện điện tử IETF Internet Engineering Task Force P T IEEE Lực lượng thực nhiệm vụ kỹ thuật Internet International Mobile Equipment Identifier Nhận dạng thiết bị di động quốc tế IP Multimedia Subsystem Hệ thống đa phương tiện IP IMSI International Mobile Subscriber Identifier Nhận dạng thuê bao toàn di động toàn cầu InterServ Integrated Services Các dịch vụ liên kết IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà IMEI IMS cung cấp dịch vụ 382 Thuật ngữ viết tắt Internet ITU International Telecommunications Union Liên minh viễn thông quốc tế ITU-T ITU-Telecommunication standardization sector ITU- phận tiêu chuẩn viễn thông IWF InterWorking Function Chức tương tác IW-MSC InterWorking MSC Tương tác MSC L2F Layer Two Forwarding Định tuyến lớp L2TP Layer Two Tunneling Protocol Giao thức truyền tunnel lớp LA Location Area Vùng định vị LAC L2TP Access Concentrator Bộ tập trung truy nhập L2TP LAC (Link Access Control Điều khiển truy nhập liên kết LAI Location Area Identifier LAN Local Area Network Mạng vùng nội hạt LLC Logical Link Control Điều khiển kênh logic LNS L2TP Network Server Server mạng L2TP Media Access Control Điều khiển truy nhập môi trường MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động MCC Mobile Country Code Mã nước di động ME Mobile Equipment Thiết bị di động MM Mobility Management Quản lý di động MN Mobile Node Nút di động MMS Multimedia Messaging Service Dịch vụ truyền tin đa MAC T P M IT L Nhận dạng vùng định vị 383 Thuật ngữ viết tắt phương tiện Mobile Network Code Mã mạng di động MO Mobile Originated Khởi xướng từ MS MOHO Mobile Originated Handover Chuyển giao khởi xướng từ MS MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động MSISDN Mobile Station ISDN Số máy di động danh bạ MT Mobile Terminal Đầu cuối di động MTP Message Transfer Part Phần truyền tin MTP3-B Message Transfer Part Level 3- Broadband Mức phần truyền tin- băng rộng MVPN Mobile Virtual Private Network Mạng riêng ảo di động T N IT MNC Network Access Identifier Nhận dạng truy nhập mạng NCP Network Control Protocol Giao thức điều khiển mạng P NAI Network Service Dịch vụ mạng (Network Services Access Point Identifier Nhận dạng điểm truy nhập dịch vụ mạng O&M Operation and Management Khai thác bảo dưỡng OA&M Operations Administration and Maintenance Khai thác, quản trị bảo dưỡng OFDM Orthogonal Frequency-Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OSI Open Systems Interconnection Kết nối hệ thống mở NS NSAPI O 384 Thuật ngữ viết tắt P Paging Control Channel Kênh điều khiển tìm gọi PCPCH Physical Common Packet Channel Kênh vật lý gói chung PCCPCH Primary Common Control Physical Channel Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp PCF Packet Control Function Chức điều khiển gói PCH Paging Channel Kênh tìm gọi PDCP Packed Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói PDP Packet Data Protocol Giao thức số liệu gói PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh vật lý chia sẻ đường xuống PHY Physical Layer Lớp vật lý PhyCH Physical Channel PI Page Indicator Chỉ thị tìm gọi PICH Page Indication Channel Kênh thị tìm gọi PCH Pilot Channel Kênh hoa tiêu P T IT PCCH Kênh vật lý Public Land Mobile Network Mạng di động công cộng mặt đất PRACH Physical Random Access Channel Kênh vật lý truy nhập ngẫu nhiên PRACH Physical Random Access Channel Kênh vật lý truy nhập ngẫu nhiên PS Packet Switched Chuyển mạch gói PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm đến điểm Quadrature Phase Shift Keying Khố chuyển pha vng góc PLMN Q QPSK 385 Thuật ngữ viết tắt Quality of Service Chất lượng dịch vụ RACH Random Access Channel Kênh truy nhập nhẫu nhiên RANAP Radio Access Network Application Part Phần ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNSAP Radio Network Subsystem Application Part Phần ứng dụng hệ thống mạng vô tuyến RNS Radio Network Subsystem Hệ thống mạng vô tuyến RRC Radio Resource Control QoS RRC Connection IT R Điều khiển tài nguyên vô tuyến Kết nối RRC Radio Resource Management RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực RTCP Real Time Control Protocol Giao thức quản lý thời gian thực P T RRM Quản lý tài nguyên vô tuyến Resource Resrvation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên SAP Service Access Point Điểm truy nhập dịch vụ SCCP Signalling Connection Control Part Phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCPCH Secondary Common Control Physical Channel Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp SCH Sync Channel Kênh đồng SCTP Stream Control Transmission Protocol Giao thức truyền dẫn điều RSVP S 386 Thuật ngữ viết tắt khiển luồng Secondary Common Control Physical Channel Kênh vật lý điều khiển chung thứ cấp SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên SM Session Management Quản lý phiên SF Spreading Factor Hệ số trải phổ SIR Signal-to-Interference Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi đầu phiên SMS Short Message Service Dịch vụ tin ngắn SMS-CB SMS Cell Broadcast Dịch vụ quảng bá ô tin ngắn SNDCP Subnetwork Dependent Convergence Protocol Giao thức hội tụ phụ thuộc mạng SRNS Serving RNS RNS phục vụ SSC Secondary Synchronization Code Mã đồng thứ cấp STTD Space Time Transmit Diversity Phân tập phát thời gian không gian TCP P T IT SCCPCH Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TCH Traffic channel Kênh lưu lượng TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TF Transport Format Khuôn dang truyên tải TFC Transport Format Combination Tổ hợp khuôn dạng truyền tải T 387 Thuật ngữ viết tắt TFCI Transport Format Combination Indicator Chỉ thị tổ hợp khuôn dạng truyển tải TFI Transport Format Identification Nhận dang truyền tải TMSI Temporary Mobile Subscriber Identity Nhận dạng thuê bao di động tạm thời TrB Transport Block Khối truyền tải TrCH Transport channel Kênh truyền tải TPC Transmit Power Control Điều khiển công suất phát TSTD Time Switched Transmit Diversity Phân tập phát chuyển mạch thời gian TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian truyền dẫn UDP User Datagram Protocol Giao thức datagram người sử dụng UE User Equipment Thiết bị người sử dụng UL Uplink Đường lên IT P T U khuôn dang Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu User-Network Interface Giao diện người sử dụngmạng URA UTRAN Registration Area Vùng đăng ký UTRAN USIM UMTS Subscriber Identity Module Modul nhận dạng thuê bao UMTS UTRA Universal Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network ạng truy nhập vơ tuyến mặt đất tồn cầu UMTS UNI 388 Thuật ngữ viết tắt V VBR Variable Bit Rate Tốc độ bít khả biển VPLMN Visited PLMN PLMN khách VHE Virtual Home Environment Môi trường nhà ảo VLR Vistor Location Register Bộ ghi định vị thường trú WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập vô tuyến phân chia theo thời gian băng rộng WAP Wirless Application Protocol Giao thức ứng dụng vô tuyến P T IT W 389 ... đề quy hoạch tối ưu mạng quan trọng Môn học ? ?Quy hoạch tối ưu mạng 3G UMTS 4G LTE? ?? môn học tự chọn dành cho sinh viên viễn thơng năm cuối Đại học Cơng nghệ Bưu Viễn thông Bài giảng ? ?Quy hoạch tối. .. lại trình bày quy hoạch, tối ưu, điều khiển công suất … mạng 4G LTE Hà Nội ngày 22 tháng 12 năm 2014 xix Chương 1: Quy hoạch tối ưu WCDMA UMTS CHƯƠNG QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU WCDMA UMTS 1.1 Mở đầu... từ phương pháp quy hoạch mạng vô tuyến 3G dựa tổn hao đường truyền Chương 1: Quy hoạch tối ưu WCDMA UMTS 1.2.2 Phương pháp quy hoạch dựa mô IT Phương pháp dựa mơ để quy hoạch mạng vơ tuyến địi

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:13

Xem thêm:

w