Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 572 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
572
Dung lượng
9,41 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CNBCVT THU PHÁT VÔ TUYẾN PT IT TS Nguyễn Phạm Anh Dũng - 6/2013 - TS Nguyễn Phạm Anh Dũng MỞ ĐẦU PT IT Các hệ thông thông tin vơ tuyến phát triển nhanh chóng thập niên gần dẫn đến thay đổi nhiều mặt hoạt động xã hội đai Giá thành thấp cuả nhiều máy thuê bao vô tuyến cho phép nhiều người tiếp cận đựơc máy cầm tay vô tuyến tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ viễn thông làm bùng nổ dịch vụ truyền thông Sự phát triền phần lớn nhờ tiến không ngừng thiết bị thu phát vơ tuyến phát triển đầu thu phát vơ tuyến đóng vai trị quan trọng Thiết kế đầu cuối thu phát vô tuyến đại phải đối mặt với nhiều thách thức Một số thách thức phải hỗ trợ đa băng đa chuẩn (đa chế độ) Ngoài yêu cầu tạp âm độ tuyến tính tính cho đầu cuối chặt chẽ Cuối yêu cầu phải đựơc thực với tiệu thụ nguồn thấp, giá thành rẻ mức độ tích hợp điên tử cao Công nghệ SDR (Software Defned Radio: vô tuyền định nghĩa phần mềm) nghiên cứu phát triển để tạo điều kiện cho việc xây dựng đầu thu phát vô tuyến đa băng đa chế độ Để hỗ trợ tốt cho hệ thống thu phát vô tuyến dựa SDR, đầu thu phát vơ tuyến phải số hóa Giáo trình thu phát vơ tuyến nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành vô tuyến nhứng kiến thức kiến trúc khác hệ thông thu phát vơ tuyến, chủ yếu tập trung lên hệ thông thu phát vô tuyến áp dụng hệ thống thơng tin di động Giáo trình bao gồm chương Ba chương đầu trình bầy kiến thức chung hệ thống thu phát vơ tuyến Các chương: trình bày vấn liên quan đến kiến trúc thu phát vô tuyến máy cầm tay (UE) BTS (NodeB) hệ thông thông tin di động 3G UMTS Các chương: trình bày vấn đề liên quan đến kiến trúc thu phát vô tuyến máy cầm tay (UE) BTS (eNodeB) hệ thống thông tin di động 4G LTE Chương cuối cùng, chương 9, trình bày hệ thơng anten phiđơ cho BTS TS Nguyễn Phạm Anh Dũng MỤC LỤC 1.1.Giới thiệu chung 1.2 Kiến trúc tổng quát hệ thống thu phát vơ tuyến 1.3 Số hóa đầu thu phát vô tuyến 1.4 Vô tuyến định nghĩa phần mềm (SDR) 1.5 Các mơ hình vơ tuyến định nghĩa phần mềm 1.6 Kiến trúc mạng truy nhập trạm gốc 1.7 Các đầu cuối đa chuẩn (MST) 1.8 Tổng kết 1.9 Câu hỏi 31 32 37 41 44 44 Chương Kiến trúc máy thu 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Mở đầu 2.3 Máy thu ngoại sai (Heterodyne) 2.4 Máy thu biến đổi trực tiếp (Zero-IF) 2.5 Thực máy thu số 2.6 Thiết kế máy thu đa băng 2.7 Các vấn đề lọc song công (Duplexer) 2.8 Méo phi tuyến tuyến tính hóa 2.9 Tổng kết 2.10 Câu hỏi 46 46 46 47 53 72 83 85 91 106 107 Chương Kiến trúc máy phát khuếch đại công suất 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Mở đầu 3.3 Các điểm khác yêu cầu trạm gốc máy cầm tay 3.4.Kiến trúc biến đổi nâng tần tuyến tính 3.5 Kiến trúc biến đổi nâng tần đường bao không đổi 3.6 Các kỹ thuật vng góc băng rộng 3.7 Các kỹ thuật tuyến tính hóa khuếch đại 3.8 Các kỹ thuật tuyến tính hóa máy phát 3.9 Các kỹ thuật phản hồi 3.10 Tổng kết 3.11 Câu hỏi 108 108 108 109 Chương Các yêu cầu hiệu kiến trúc máy thu phát vô tuyến di động 3G UMTS 4.1 Giới thiệu chung 156 PT IT Chương Tổng quan thu phát vô tuyến 110 128 132 140 145 151 154 155 156 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 157 161 Chương Kiến trúc 3G UMTS BTS (NodeB) triển khai mạng vô tuyến 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Mở đầu 5.3 Kiến trúc sở 3G UMTS BTS (NodeB) 5.4 Các chức băng gốc vấn đề thiết kế băng gốc 5.5 Kiến trúc đầu phát thu vô tuyến đa băng 5.6 Bộ khuếch đại công suất đa sóng mang 5.7 Trạm gốc phân bố (DSS) cấu hình mạng 5.8 Trạm gốc đa chuẩn, đa băng cơng nghệ vơ tuyến 5.9 Thí dụ đặc tính kỹ thuật kiến trúc hệ thống thiết bị 3G UMTS BTS 5.10 Cấu hình mạng BBU RRU mạng DSS 5.11 Tổng kết 5.12 Câu hỏi 235 Chương Các yêu cầu hiệu vấn đề thiết kế máy thu phát di động 4G LTE 6.1 Giới thiệu chung 6.2 Các băng tần tổ chức kênh LTE 6.3 Các thuật ngữ chung 6.4 Các yêu cầu hiệu máy phát LTE UE 6.5 Các yêu cầu hiệu máy thu LTE UE 6.6 Các vấn đề chung thiết kế LTE UE 6.7 Các vấn đề thiết kế máy phát LTE 6.8 Các vấn đề thiết kế máy thu LTE 6.9 Hiệu điều chế LTE UE 6.10 Tổng kết 6.11 Câu hỏi 288 PT IT 4.2 Các yêu cầu hiệu cho phần vô tuyến máy di động 4.3 Các yêu cầu chung thiết kế máy thu phát vô tuyến di động 3G UMTS 4.4 Xử lý tín hiệu lớp vật lý phần vô tuyến UE 4.5 Quy định kênh vô tuyếnvà băng tần số 4.6 Các yêu cầu vô tuyến cho máy thu phát vô tuyến di động 3G UMTS 4.7 Các vấn đề liên quan đến thiết kế máy phát 4.8 Các vấn đề liên quan đến thiết kế máy thu 4.9 Nhiễu nhà khai thác 4.10 Các vấn đề thiết kế băng gốc máy thu 4.11 Các vấn đề thiết kế đa chế độ đa băng 4.12 Tổng kết 4.13 Câu hỏi tập 163 175 178 181 186 219 223 228 231 231 235 235 238 240 248 252 254 270 276 285 286 286 288 289 291 294 307 332 345 364 371 372 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 374 Chương Kiến trúc eNodeB 8.1 Giới thiệu chung 8.2 Các tiêu chí thiết kế eNodeB 8.3 Kiến truc sở eNodeB 8.4 Kiến trúc tổng quát BTS sở SDR 8.5 Kiến trúc LTE DBS đặc tính kỹ thuật 8.6 Đơn vị băng gốc, BBU 8.7 Đơn vị vô tuyến đặt xa, RRU hay RRH 8.8 Các cấu hình dung lượng DBS 3900 8.9 Đặc tả thông số kỹ thuật RRU DBS 3900 8.10 Các thiết bị phụ trợ 8.11 Giám sát đo giao diện E-UTRAN 8.12 Khai thác bảo dưỡng 8.11 Các giải pháp triển khai DBS 8.12 Tổng kết 8.13 Câu hỏi 413 413 413 416 425 430 431 434 438 440 448 451 462 468 477 478 Chương Hệ thống anten phiđơ BTS 9.1 Giới thiệu chung 9.2 Mở đầu 9.3 Các kiến thức sở hệ thống anten phiđơ 9.4 Các khái niệm sở thông số anten 9.5 Các khía cạnh phân tập 9.6 Bộ khuếch đại lắp tháp (TMA) 9.7 Lắp đặt GSM BTS UMTS/FDD BTS site 9.8 Các giải pháp cho hệ thống anten site hai băng tần 9.9 Các giải pháp cho hệ thống anten tạicác site ba băng tần 9.10 An ten thông minh 9.11 Hệ thống anten cho trạm gốc phân bố (DBS) 9.12 Tổng kết 9.13 Câu hỏi 479 479 479 480 484 502 510 512 528 536 545 546 549 549 PT IT Chương Các yêu cầu hiệu vấn đề thiết kế máy thu phát vô tuyến 4G LTE eNodeB 7.1 Giới thiệu chung 7.3 Các yêu cầu chung eNodeB 7.4 Các yêu cầu máy phát eNodeB 7.5 Các yêu cầu máy thu EnodeB 7.6 Hiệu giải điều chế eNodeB 7.7 Tổng kết 7.8 Câu hỏi 374 375 376 393 408 411 411 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Hướng dẫn giải tập Thuật ngữ viết tắt Tài liệu tham khảo PT IT 552 565 567 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Chương TỔNG QUAN HỆ THỐNG THU PHÁT VÔ TUYẾN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1 Các chủ đề trình bầy chương 1.1.2 Hướng dẫn IT Kiến trúc tổng quát hệ thống thu phát vô tuyến Các vấn đề số hóa máy thu Vơ tuyến định nghĩa phần mềm (SDR) Các mơ hình kinh doanh BTS dựa SDR Mơ hình kinh doanh máy cầm tay dựa SDR Kiến trúc mạng truy nhập trạm gốc mới: tách riêng phần vô tuyến, lắp đặt phần vô tuyến tháp anten khách sạn hóa BTS Các đầu cuối đa chuẩn MST PT Học kỹ tư liệu trình bầy chương Tham khảo thêm [1], [2],[3] Trả lời câu hỏi tập cuối chương 1.1.3 Mục đích chương Hiểu kiến trúc tổng máy thu phát vô tuyến Hiểu vấn đề số hoá hệ thống máy thu phát vô tuyến hệ thống máy thu phát vô tuyến dựa định nghĩa băng phần mềm (SDR) Hiểu cách thức kinh doang nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) BTS máy cầm tay hệ thống thông tin di động Hiểu thiết kế tách riêng phần vô tuyến phần băng gốc BTS cách triển khai BTS kiểu khách sạn hóa Hiểu ý nghĩa máy cầm tay đa chế độ TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 1.2 KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ THÔNG THU PHÁT VƠ TUYẾN PT IT Các hệ thống thơng tin vơ tuyến phát triển nhanh chóng thập niên gần dẫn đến thay đổi nhiều mặt hoạt động xã hội đại Giá thành thấp cuả nhiều máy thuê bao vô tuyến cho phép nhiều người tiếp cận đựơc máy cầm tay vô tuyến tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ viễn thông làm bùng nổ dịch vụ truyền thông Sự phát triền phần lớn nhờ tiến không ngừng thiết bị thu phát vơ tuyến phát triển đầu thu phát vơ tuyến đóng vai trị quan trọng Hình 1.1 cho thấy kiến trúc tổng quát hệ thống thu phát vô tuyến Đầu vô tuyến (RF Front-End) bao gồm đầu vô tuyến phát đầu vô tuyến thu Đầu vô tuyến phát tổng quát bao gồm: 1) Bộ điểu để điều chế tín hiệu đầu vào băng gốc tương tự vào tín hiệu trung tần điều chế (IF: Intermediate Frequency) , 2) biến đổi nâng tần để chuyển đổi tín hiệu phát điều chế từ trung tần vào tần số vô tuyến (RF: Radio Frequency) 3) khuếch đại công suất (PA: Power Amplifier) để khuếch đại công suất phát đủ lớn trước đưa vào anten Đầu vô tuyến thu bao gồm: 1) khuếch đại tạp âm nhỏ (LNA: Low Noise Amplifier) để khuêch đại tín hiệu thu yếu gây tạp âm, 2) biến đổi hạ tần để chuyển đổi tín hiệu tần số thu vơ tuyến vào tín hiệu trung tần IF giải điều chế để khơi phục lại tín hiệu băng gốc phía thu Tổng qt q trình xử lý tín hiệu phát hình 1.1 sau: tín hiệu đầu vào băng gốc xử lý số xử lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processing), sau chuyển đổi từ số vào tương tự biến đổi số thành tương tự (DAC: Digital to Analog Converter) đưa lên đầu vào vô tuyến phát, cuối đựơc anten phát vào khơng gian Tại phiá thu q trình xẩy ngược lại Tín hiệu thu đến từ anten vào khuếch đại tạp âm thấp, sau khuếch đại tín hiệu đưa qua biến đổi hạ tần để chuyên đổi từ RF IF, đựơc giải điều chế, chuyển đổi từ tương tự vào số, đựơc xử lý số cuối đầu tín hiệu băng gốc số Đầu vào băng gốc DSP DAC Bộ điều chế RF FRONT-END Biến đổi nâng tần PA Duplexer Đầu băng gốc DSP ADC Bộ giải điều chế Biến đổi tần LNA Hình 1.1 Kiến trúc tổng quát hệ thống thu phát vô tuyến TS Nguyễn Phạm Anh Dũng IT Thiết kế đầu cuối thu phát vô tuyến đại phải đối mặt với nhiều thách thức Một số thách thức phải hỗ trợ đa băng đa chuẩn (đa chế độ) Ngoài yêu cầu tạp âm độ tuyến tính cho đầu cuối chặt chẽ Cuối yêu cầu phải đựơc thực với tiệu thụ nguồn thấp, giá thành rẻ mức độ tích hợp điên tử cao Công nghệ SDR (Software Defned Radio: vô tuyền định nghĩa phần mềm) nghiên cứu phát triển để tạo điều kiện cho việc xây dựng đầu thu phát vơ tuyến đa băng đa chế độ Có thể nói năm tới hầu hết đầu vô tuyến hệ thống thông tin di động đựơc xây dưng sở công nghệ SDR Xu mạch điện tử tương tự đầu vô tuyến đựơc thay mạch số để tạo điều kiện cho việc phát triển công nghệ SDR Mặc dù đầu vô tuyến cho hiệu ấn tượng, xử lý tín hiệu số cho tín hiêu vô tuyến hạn chế tần số thấp khỏang vài trăm MHz Trong băng tần sử dụng cho ứng dụng di động trải rộng từ 800 MHz đén 6GHz buộc phải sử dụng mạch tương tự để chuyển đổi tín hiệu vơ tuyến xuống tần số thấp phù hợp cho xử lý tín hiệu số Phần xét nguyên lý xử lý tín hiệu vơ tuyến số đầu vơ tuyến 1.3 SỐ HĨA ĐẦU THU PHÁT VƠ TUYẾN PT Để xử lý tín hiệu số trước hết tín hiệu tương tự phải chuyển đổi thành tín hiệu số, vai trị ADC (bộ biến đổi tương tự vào số) quan trọng, nên trước hết ta xét ADC Có thể nói ADC phần tử then chốt vô tuyến thực số hóa trực tiếp tín hiệu đầu vào RF số hóa tín hiệu đầu RF sau chuyển đổi vào IF Trong máy thu phát vô tuyến ADC đặt sau xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processor) phía phát 1.3.1 Các phương pháp lấy mẫu lọc tương tự Đối với máy thu vô tuyến sử dụng số hóa cho RF hay IF, q trình lấy mẫu quan trọng Nội dung dạng sóng tín hiệu nhận sau lấy mẫu phụ thuộc lớn vào quan hệ tần số lấy mẫu thành phần tần số cực đại tín hiệu đầu vào tương tự Tồn số kỹ thuật lấy mẫu sử dụng khoảng đồng mẫu như: 1) lấy mẫu với tần số lấy mẫu hai lần tần số cực đại cuả tín hiệu cần lấy mẫu, 2) lấy mẫu tần (oversampling), 3) lấy mẫu vng góc 4) lấy mẫu băng thơng (hay biến đổi hạ tần trực tiếp) Mặc dù có kỹ thuật lấy mẫu với khoảng cách không mẫu chúng khơng đựơc sử dụng rộng rãi nên ta không xét TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 1.3.1.1 Lấy mẫu tần số hai lần tần số cực đại tín hiệu tương tự Lấy mẫu thực dựa hai định lý quan trọng sau đây: Định lý lấy mẫu Shannon: Một tín hiệu tương tự có độ rộng băng B phải lấy mẫu tốc độ lấy mẫu fs2B để không bị thông tin Độ rộng băng tín hiệu trải rộng từ chiều (DC) đến fmax=B (lấy mẫu băng gốc, lấy mẫu tần) hay từ fL đến fH với B= fH-fL (lấy mẫu tần, lấy mẫu băng thông, lấy mẫu hài, siêu Nyquist) Định lý Nyquist: IT Nếu fs1 Tín hiệu đưa đến phần tử xử lý có méo phi tuyến bậc hai Thiết bị xử lý đựơc mơ hình hóa phương trình đơn giản k xác định biên độ thành phần bậc hai Vin3 (t ) sau: Vout(t)= Vin(t) + k Vin3 (t ) Ta triển khai thành phần k Vin3 (t ) sau: V2(t)= kA3[sin3(1t)+ sin3(2t)+3sin2(1t)sin(2t)+ 3sin(1t)sin2(2t) ] Sử dụng đẳng thức lượng giac sau: Ta được: 3 4 4 3 1 cos21t sin 2t + 1 cos22t sin 1t 2 V2(1)=kA3 cos(1t)+ cos(31t)+ cos(2 t)+ cos(32 t)+ Sử dụng đẳng thức lượng giác: sinacosb= sin(a b) sin(a b) Ta sản phẩm méo bậc ba sau: V2(t)= ….+ 3kA3 3kA3 sin 21 2 sin 21 2 + 4 3kA3 3kA3 sin 22 1 sin 22 1 4 Trong máy thu xẩy dị phát nhiễu chặn CW hình đây: 563 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Tín hiệu CW LNA Dị phát Cơng suất phát Bộ Lọc Song cơng PA Thành phần nhiễu điều chế giao thoa: 3kA3 3kA3 sin 22 1 rx lọt vào băng tần thu 4 UE (xem hình vẽ) 5MHz Dò phát LNA f duplex /2 IT Mức cơng suất Nhiễu chặn CW LNA có tần số f2=(ftx+frx)/2 f duplex khoảng dịch song công f duplex /2 Tín hiệu mong muốn PT Nhiễu đồng kênh Băng phát tần số trung tâm f1=ftx Băng thu tần số trung tâm frx f Bài 12 Trong băng I tần số tạo nhiễu đồng kênh điều chế giao thoa xẩy băng: Tần số thấp: (fRxmin + fTxmin)/2= (2110MHz +1920MHz)/2=2015 MHz Tàn số cao: (fRxmaz + fTxmax)/2= (2170MHz +1980MHz)/2= 2075MHz 564 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO THU PHÁT VÔ TUYẾN Peter B Kenington RF and Baseband Techniques for Software Defined Radio, Artech House, 2005 William F Egan, Ph.D Practical RF System design, Willey Interscience, John PT IT Willey and Son, 2003 J.A Wepman J.R Hoffman RF and IF Digitization in Radio Receivers: Theory, Concepts, and Examples, NTIA Report 96-328 1996 Receiver Design, EE144/EE245 H Miranda, 2007 Xiaoning Wang Linear Zero-IF Direct Conversion Receiver, Master Thesis 2006 Zhongping Zhang and Others Advanced Baseband Technology in Third Generation Radio Base Station, Ericssion Review No.1, 2003 Chris W Liu, Morten Damgaard IP2 and IP3 Nonlinearity Specifications for 3G/WCDMA Receivers, Broadcom Corporation, 2006 3GPP TS 34.121 V6.0.0 (2005-03) 3rd Generation Partnership Project;Technical Specification Group Terminals;Terminal conformance specification; transmission and reception (FDD)(Release 6) Geoff Varall, Roger Belcher 3G Handset and Network Design, Willey 2003 10 Harri Holma and Antti Toskala.WCDMA for UMTS – HSPA Evolution and LTE Willey 2007 11 3GPP TS 25.101 V9.1.0 (2009-09) 3rd Generation Partnership Project; Technical Specification Group Radio Access Network; User Equipment (UE) radio transmission and reception (FDD) (Release 9) 12 3rd Generation Partnership Project; Technical Specification Group Radio Access Network; Base Station (BS) radio transmission and reception (FDD) (Release 9) 13 Harry Holma and Antti Toscalla LTE for UMTS OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access, Willey 2009 14 3GPP TS 35.101 v9.4.0 (2010-06) 3rd Generation Partnership Project;Technical Specification Group Radio Access Network;Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA);User Equipment (UE) radio transmission and reception 15 3GPP TS 36.104 v8.3.0 (2008-09) 3rd Generation Partnership Project;Technical Specification Group Radio Access Network;Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA);Base Station (BS) radio transmission and reception (Release 8) 16 Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker LTE – The UMTS Long Term Evolution: From Theory to Practice Willey 2009 17 Ludwigsburg UMTS Radio Network Planning Guideline Alcatel, 2001 18 Seminar on Antenna in Vietnam by Kathrein Company 19 Igor S Smic, 2007 Evolution of Mobile Base Station Architecture, Microwave Review 20 Wolfgang Koenig and others Implemetation of Multiband Frontend for a medium range base Station within the RMS Project, SDR Forum 2004 21 B Haberland and Others Sofware Defined Radio: a Promising Technology for Multi Standard Base Station, Alcatel Telecommunications Review – 2nd Quarter 2005 537 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 22 M.Y Cheng, Software Reconfigurable Radio, 2006 23 A Pizzinat and others Infrastructure Convergence for Fixed and Mobile Access PT IT Network, Workshop “Migration Scenarios Toward Future Access Network”, San Diego, 22/3/2009 24 Cấu trúc phần cứng WCDMA BTS3900 Huawei 25 Cấu trúc eNodeB DBS3900, Huawei 538 Thuật ngữ viết tắt PT IT 3G Second generation Thế hệ hai 3G Third generation Thế hệ ba 4G Forth generation Thế hệ bốn 3GPP Third Generation Partnership Project Đề án đối tác hệ ba 3GPP2 Third Generation Partnership Project Đề án đối tác hệ thứ hai ADC Analogue-to-digital converter Bộ biến đổi tương thự thành số AGC Automatic gain control Tự điều khuếch ASIC Application-specific integrated circuit Mach tíchhợp đặc thù ứng dụng BER Bit-error rate Tỷ số lỗi bit BTS Base-station transceiver station Trạm thu phát gốc C/I Carrier-to-interference (ratio) Tỷ số tín hiệu nhiễu CFR Crest-factor reduction Giảm dệ số nhấp nhô CPRITM Common public radio interface Giao diện chung cơng cộng CW Continuous-wave Sóng liên tục DAC Digital-to-analogue converter Bộ biến đổi số thành tương tự DCR Direct-conversion receiver Máy thu biến đổi trực tiếp DDS Direct-digital synthesis Tổng hợp số trực tiếp DPD Digital predistortion Làm méo trước số DSP Digital signal processor Bộ xử lý tín hiệu số ENOB Effective number of bits Số bit hiệu dụng EVM Error vector magnitude Độ lớn vectơ lỗi FAR Flexible architecture radio Vô tuyến kiến trúc linh hoạt FDD Frequency division duplex Song công phân chia theo tần số FET Field-effect transistor Transistor trường FFT Fast Fourier transform Biến đổi Fourier nhanh FIR Finite impulse response Đáp ứng xung hữu hạn FPGA Field programmable gate array Mảng cổng khả lập trình theo ứng dụng IC Integrated circuit Vi mạch ICI Intercarrier interference Nhiễu sóng mang IF Intermediate frequency Trung tần IM Intermodulation Điều chế giao thoa IMD Intermodulation distortion Méo điều chế giao thoa IP2 Second-order intercept point Điểm cắt bậc hai IP3 Third-order intercept point Điểm cát bậc ba I-Q (or I/Q) In-phase and quadrature Đồng pha pha vng góc IR Image-reject Loại bỏ ảnh LNA Low-noise amplifier Bộ khuếch đại tạp âm bhỏ MCPA Multi-carrier power amplifier Bộ khuếch đại cơng suất đa sóng mang MST Multi-standard terminal Đầu cuối đa chuẩn NCO Numerically controlled oscillator Bộ dao động điều khiẻn số OBSAI Open base-station architecture initiative Sáng kiến kiến trúc trạm gốc mở OEM Original equipment manufacturer Nhà sản xuất thiết bị gốc OFDM Orthogonal frequency division multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao PA Power amplifier Bộ khuếch đại công suất PAR Peak-to-average ratio Tỷ số công suất đỉnh cơng suất trung bình PIN Positive-intrinsic-negative Diod Pin PLL Phase-locked loop Vịng khóa pha QAM Quadrature amplitude modulation Điều chế biên độ vng góc QPSK Quadrature phase-shift keying Khóa chuyển pha vng góc RF Radio frequency Tần số vơ tuyến 565 RRC Root-raised cosine Bộ lọc cos tăng hai RRH Remote RF head Đầu vô tuyến đặt xa Rx Receiver Máy thu SAW Surface acoustic wave Bộ lọc sóng âm bề mặt SDR Software defined radio Vơ tuyến định nghĩa phần mềm SFDR Spurious-free dynamic range Dải động không bi nhiễu giả SINAD Signal to interference, noise, and distortion Tỷ số tín hiệu nhiễu, tạp âm méo SNR Signal-to-noise ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm SSB Single-sideband Đơn biên TRx Transceiver Máy thu phát Tx Transmitter Máy phát U/C Upconverter Bộ biến đổi nâng tần VCO Voltage-controlled oscillator Bộ dao động điều khiển điện áp ZIF Zero intermediate frequency Trung tần không ADC (hoặc DAC) delta-sigma PT IT - Delta-sigma 566 ... Hình 1.1 cho thấy kiến trúc tổng quát hệ thống thu phát vô tuyến Đầu vô tuyến (RF Front-End) bao gồm đầu vô tuyến phát đầu vô tuyến thu Đầu vô tuyến phát tổng quát bao gồm: 1) Bộ điểu để điều chế... thiết kế máy thu phát vơ tuyến di động 3G UMTS 4.4 Xử lý tín hiệu lớp vật lý phần vô tuyến UE 4.5 Quy định kênh vô tuyếnvà băng tần số 4.6 Các yêu cầu vô tuyến cho máy thu phát vô tuyến di động... Radio: vô tuyền định nghĩa phần mềm) nghiên cứu phát triển để tạo điều kiện cho việc xây dựng đầu thu phát vô tuyến đa băng đa chế độ Để hỗ trợ tốt cho hệ thống thu phát vô tuyến dựa SDR, đầu thu phát