1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngôn ngữ báo chí

84 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN HỌC PHẦN: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Mã học phần: CDT1472 PT IT (02 tín chỉ) Biên soạn VŨ TIẾN THÀNH LƢU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2015 Mục lục Chƣơng Lí luận chung ngơn ngữ báo chí .4 1.1 Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí vấn đề chệch chuẩn mực 1.2 Các phong cách ngôn ngữ mối quan hệ với ngơn ngữ báo chí 10 1.2.1 Phong cách ngơn ngữ luận 11 1.2.2 Phong cách ngôn ngữ khoa học 16 1.2.3 Phong cách ngơn ngữ hành 19 1.2.4 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 21 Chƣơng Một số vấn đề việc sử dụng từ vựng báo chí 22 2.1 Ngôn ngữ tên riêng 22 2.1.1 Khái niệm phân loại 22 IT 2.1.2 Thực trạng tên riêng tiếng nước ngồi báo chí tiếng Việt 23 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng 28 2.1.4 Giải pháp 30 2.2 Chữ viết tắt 34 PT 2.2.1 Khái niệm phân loại 34 2.2.2 Thực trạng giải pháp chữ viết tắt báo chí tiếng Việt 36 2.3 Việc sử dụng số liệu 39 2.3.1 Khái niệm phân loại 39 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng số liệu báo chí tiếng Việt 40 2.3.3 Giải pháp 42 2.4 Từ nghề nghiệp, danh pháp khoa học 44 2.4.1 Khái niệm phân loại 44 2.4.2 Thực trạng từ nghề nghiệp, danh pháp khoa học báo chí tiếng Việt 48 2.4.3 Giải pháp 52 Chƣơng Ngơn ngữ tít báo 55 3.1 Chức cấu trúc tít báo 55 3.2 Những loại tít thường gặp 57 3.3 Những loại tít mắc lỗi 59 Chƣơng Bố cục văn báo chí .62 4.1 Một số vấn đề chung tính mạch lạc văn tính mạch lạc văn báo chí .62 4.2 Các nguyên tắc phân đoạn văn báo chí 62 4.3 Tính mạch lạc logic văn báo chí 65 4.3.1 Tổ chức luận văn báo chí 65 4.4 Kĩ thuật kể chuyện (telling story) văn báo chí 66 4.4.1 Một số kĩ thuật kể chuyện thường gặp báo chí 66 4.4.2 Tổ chức tình tiết văn báo chí .68 4.5 Phong cách cá nhân số nhà báo thơng qua việc phân tích kĩ thuật lập luận kể chuyện 69 IT Chƣơng Ngôn ngữ thông tin phi văn tự ngôn ngữ ma – két báo chí 74 5.1 Ngơn ngữ ma – két báo chí 74 5.2 Ngôn ngữ thông tin phi văn tự 79 5.2.1 Bảng biểu, bảng biểu động .80 5.2.2 Đồ họa thông tin – Infographic .81 PT Tài liệu tham khảo 84 Chƣơng Lí luận chung ngơn ngữ báo chí 1.1 Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí vấn đề chệch chuẩn mực Chuẩn mực ngôn ngữ (từ gọi tắt chuẩn ngôn ngữ) cần xét hai phương diện : chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải đượcxã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù ỉtiợp với quy luật phát trien nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Từ xác dịnh chuẩn ngôn ngữ đặc biệt chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phái : - Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ (mà trường hợp tiếng Việt) tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách - Xét đến lý ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển IT tiếng Việt Những lý : biến đổi lớn lao ngồi xã hội (chẳng hạn Cách mạng tháng Tám thành công, hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ kết thúc thắng lợi, sơ tán cư dân từ thành thị nông thôn chiến PT tranh, tập kết cùa cư dân từ Nam Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, chuyển cư dân xây dựng vùng kinh tế mới); vai trò ảnh hưởng to lớn nhà hoạt động trị xã hội có uy tín vốn lưu tâm đến phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng vv , nhà văn, nhà thơ, nhà báo tiếng Ngô Tất Tố, Xuân Diệu, Thép Mới ; công đổi đất nước mở cửa cho kinh tế vv Những yếu tố xã hội dù muốn dù khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tiếng Việt thời đoạn lịch sử, thể tức thời sâu sắc với tổng số cao báo chí Như biết, xung quanh khái niệm chuẩn ngơn ngữ cịn nhiều ý kiến chưa thống không nhà ngữ văn học nước mà Việt Nam Dựa tài liệu này, tạm hệ thống hoá năm cách hiểu sau chuẩn ngơn ngữ : Một nhóm nhà khoa học Nga Xơ viết U-sa-cốp, Ơ-giê-gốp, Pơ-Li-va-nốp ) nhấn mạnh đến tính chất xã hội chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn tượng xã hội phát triển có tính lịch sử Quan niệm có phần phiến diện khơng tính đến thân ngơn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên cấu trúc ngôn ngữ Cô-sê-ri-u (Tiệp Khắc cũ) xem chuẩn tổng hợp thể yếu tố cấu trúc ngôn ngữ dã tách củng thực tế sử dụng Điểu có nghĩa là, theo ông, hệ thống ngôn ngữ hình mẫu trừu tượng, cịn chuẩn ngơn ngữ thể hình mẫu chất liệu ngơn ngữ Trường phái ngôn ngữ học Pra-ha coi chuẩn tượng bên cấu trúc ngơn ngữ, cịn việc thể chuẩn tượng ngồi ngơn ngữ, có IT tính chất xã hội Từ họ phân biệt chuẩn với quy phạm vốn thể chuẩn quy tắc (trong từ điển, sách giáo khoa, sách ngữ pháp quan thơng biên soạn) Trường phái khơng chấp nhân cỏ PT chuẩn chung "tổng hợp" theo họ đánh giá đồng biểu ngôn ngữ tiêu chuẩn định sẵn mà phải dựa chức hoạt động yếu tố ngôn ngữ bối cảnh giao tiếp cụ thể Quan điểm gần với quan điểm Kô-xtô-ma-rốp Lê-ơn-chép vv , theo chuẩn ngơn ngữ xác định hối cảnh giao tiếp cụ thể Các tác giả đề xuất luận điểm "tính hợp lý giao tiếp" Tiêu chí "hợp lý giao tiếp" đòi hỏi phải lựa chon phương tiện ngơn ngữ có hiệu suất cao bối cảnh giao tiếp Quan điểm cho khơng có chuẩn chung cho ngơn ngữ sứ dụng giỏng ỏ tình giao tiếp, mà có hệ thống chuẩn áp dụng tuỳ vào tình tính chất giao tiếp Như khái niệm chuẩn khái niệm động, tuỳ thuộc vào nhiều biến số Và cố nhiên khơng nói đến tính chất tuyệt đối chuẩn Phần lớn ý kiến hệ thống hố tài liệu ngơn ngữ học Việt Nam đểu cho chuẩn ngồn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Cố nhiên đánh giá lựa chọn khơng thể đạt đến trí hồn tồn tính chất bắt buộc tính chất ổn định chuẩn tương đối Mặt khác, chuẩn quy định mà quy ước, luật mà dẫn Tuy nhiên lựa chọn nói khơng khơng loại trừ mà cịn cho phcp, chí địi hỏi lựa chọn cá nhân phạm vi giao tiếp (nói viết) định Khi lựa chọn cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật cộng đồng đón nhận có nghĩa chệch chuẩn đời Chuẩn ngôn ngữ bao gồm hai nội dung bản, thích IT hợp Viện sĩ V.Vi-nơ-gra-dốp lấy tiêu chuẩn nội cấu trúc ngơn ngữ để đánh giá Ông viết: "Tất mới, phát triển, quy luật nội q trình phát triển ngơn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc PT nó, dựa vào xu sáng tạo nhân dân, dựa vào q trình mang tính tích cực lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ vv bị cho không đúng, bị phủ nhận vào thị hiếu thói quen cá nhân." Như hay cịn gọi tiêu chuẩn "dúng phép tắc" cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện đê thừa nhận tính chuẩn mực ngơn ngữ Trái với phạm trù sai tức mà người tiếp nhận không hiểu không chấp nhận khơng phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng đồng lựa chọn, thừa nhận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai mà có hai loại nguyên nhân sau đây: loại sai không nắm vững ngôn ngữ, bắt chước máy móc; loại sai người nói, người viết cố ý tạo "sự độc đáo", khác biệt để gây ấn tượng lại không dưực cộng thừa nhận (cứ liệu minh chứng cho điéu khó tìm trang báo, số nhà báo cố gắng chệch chuẩn mực diễn dạt khơng thành cơng) Tóm lại, nhìn cách tổng quát, tương ngôn ngữ coi phai thoả mãn đòi hỏi cấu trúc nội ngôn ngữ phải phù hợp với truyển thống ngôn ngữ, thành viên cộng đồng (trong điều kiện tương đối thống nhất) hiểu Cái yêu cầu bắt buộc việc sử dụng ngôn ngữ tất cấp độ cấp độ lại có yêu cầu, tiêu chuẩn riêng Như vậy, chuẩn ngơn ngữ nhân tố quan trọng bậc bảo đảm cho trình giao tiếp "Trước hết cần phải quan tâm cho công cụ truyền dạt khái niệm, tức ngôn ngữ, phái đúng" (Lép Tôn-xtôi) IT Tuy nhiên chí mặt chuẩn mực Chuẩn mực cịn cần phải thích hợp thơng tin đủng mà khơng thích hợp hiệu thơng tin Cứ liệu ngơn ngữ báo chí minh chứng cho điều tìm thấy dễ dàng PT hai phạm trù: phạm trù tên riêng tiếng nước ngồi báo chí hai phạm trù thuật ngữ khoa học sử dụng báo chí vể phạm trù thứ nhất, biết, trình độ văn hố, học vấn cơng chúng báo chí Việt Nam khác nhau, khoảng 80% nông dân, việc nắm bắt ngoại ngữ đôi tượng khác thời đoạn lịch sử khác nhau, tên riêng tiếng nước ngồi lại sử dụng báo chí thiếu quán Ngay tên riêng đăng dạng nguyên gốc nghĩa bảo đảm yếu tố chuẩn mực khơng thích hợp với đối tượng cơng chúng định điều có nghĩa khơng bảo đảm chuẩn mực Về phạm trù thứ hai, nói nhu cầu tun truyền cho cơng nghiệp hố, đại hố, báo chí ngày đề cập nhiều đến chủ đề mang tính khoa học cơng nghệ, kéo theo xuất với tần số cao da dạng loại thuật ngữ khoa học Tuy nhiên, theo kết khảo sát chúng tơi hiệu thuật ngữ khoa học vốn đăng tải báo chí tiếng Việt năm vừa qua không đạt dược hiệu mong muốn trình độ cơng chúng báo chí chưa thật cao mà tần số xuất thuật ngữ lại lớn, nhiều thuật ngữ dùng thiếu quán tạo nhiều biến thể khó tiếp nhận Khơng thuật ngữ thuộc chun ngành hẹp vượt tầm hiểu biết đại phận công chúng Như xuất thuật ngữ khơng thích hợp Với tư cách nội dung chuẩn ngôn ngữ, thích hợp cịn có vai trị quan trọng việc nâng cao giá trị thẩm mỹ ngôn từ Là bậc thầy ngôn ngữ nghệ thuật, Lép Tôn-xtôi khẳng định rằng: "Cần phải xố bỏ khơng thương tiếc tất chỗ khơng rõ ràng, dài dịng, khơng chỗ, tóm lại IT tất khơng thích hợp, tự thân chúng đúng" Một nhà sử học La Mã từ cách khoảng 2000 năm khẳng định "Giá trị quan hồn mỹ ngơn từ sư thích hợp" Cịn Xi-xê- rồn (106-403 TCN), PT khách, nhà hùng biện, nhà luật học, nhà văn La Mã viết: "Trong đời sống lời nói khơng có khó thích hợp" Tuy nhiên, hai nội dung chuẩn ngơn ngữ có mối quan hệ hữu q trình sử dụng ngơn ngữ làm cho giao tiếp băng ngôn ngữ đạt đến hiệu cao Giải tốt mối tương quan thích hợp người viết đạt đến sư thành công tài nhà văn, nhà báo việc dùng ngơn từ có đạt dược hay khơng Chuẩn ngơn ngữ có quy luật cách sử dụng tồn khách quan giai đoạn, cộng đồng người mang tính chất bắt buộc tương thành viên cộng đồng Nhưng ngôn ngữ luôn vận động nên chuẩn chung khơng loại trừ mà cịn cho phép biến thể khác sử dụng với chuẩn Tình hình diễn theo ba chiểu hướng: - Hoặc biến thể tương ứng với xảy tình trạng cân tức sử dụng song song (minh chứng rõ cho trường hợp biến thể thành ngữ, tục ngữ) - Hoặc biến thể cũ lấn át biến thể (minh chứng rõ cho trường hợp tình hình sử dụng từ Hán Việt thời) - Hoặc biến thể thay biến thể cũ (minh chứng rõ cho trường hợp tình hình sử dụng thuật ngữ khoa học) Trong số biến thể nói có coi chệch chuẩn Trước hết cần phải khẳng định di khỏi chuẩn ngôn ngữ chệch chuẩn khổng phải sai Ngược lại, nói, sáng tao nghệ thuật cơng chúng chấp nhận đón nhận cách thú vị Chệch chuẩn thủ pháp quen dùng chấp nhận IT sáng tạo, cách tân phù hợp với chuẩn, với đúng, thích hợp thói Mặc dù chệch chuẩn sư sáng tạo nghệ thuật ngôn từ người cầm PT bút có sức hấp dẫn cơng chúng tượng lại có đặc tính định vốn có khả chế định phong cách người cầm bút mặt khác với loại văn loại báo chí đặc tính tích cực Trước hết, chệch chuẩn tượng có tính lâm thời, báo chí xuất thời đoạn định mang sắc thái biểu cảm định Một đặc trưng chệch chuẩn tồn vừa mâu thuẫn lại vừa độc đáo Mâu thuẫn chỗ tượng lâm thời lại tổn loại hình ngơn ngữ chuẩn (ngơn ngữ báo chí) Độc đáo chỗ sáng tạo cá nhân lại cộng đồng chấp nhận vừa thích hợp lại vừa hấp dẫn, lôi Cuối cần phải kể đến đặc trưng chệch chuẩn chệch chuẩn vừa cho phép người ta nhận phong cách tác giả, vừa chế định thân phong cách Tuy nhiên, việc sử dụng tượng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà trước hết vào tài rèn luyện ngơn ngữ người cầm bút Nói riêng, phần lớn nhà báo có tài tạo chệch chuẩn đểu khát khao tạo lập chệch chuẩn tác phẩm báo chí sỏ lượng chệch chuẩn số lượng nhà báo để lại ấn tượng lịng cơng chúng báo chí khơng phải nhiều Việc sử dụng chệch chuẩn đòi hỏi vừa phải biết tôn trọng chuẩn mực lại vừa phái tạo cách tân Những cách tân thể không dễ có nhà báo khơng có am tường thân tiếng Việt, khơng có vốn sống IT phong phú, khơng có kinh nghiệm người cầm bút khơng chủ tâm tìm đến sáng tạo đích thực Hơn nữa, người tạo chệch chuẩn mặt phải thấy tính đa dạng mẫu mực ngơn ngữ, mặt khác phải thấy tính biến dạng PT phong cách ngôn ngữ 1.2 Các phong cách ngôn ngữ mối quan hệ với ngôn ngữ báo chí Cho đến nay, có nhiều cách phân loại phong cách ngôn ngữ khác nhau, song phong cách nói đến phong cách chức phần lớn giáo trình tương đối thống phân loại thành: - Phong cách ngữ, - Phong cách vãn chương - Phong cách luận - Phong cách khoa học - Phong cách hành Trong trừ phong cách ngữ, phong cách ngôn ngữ văn chương thường tách đối lập với ba phong cách ngơn ngữ cịn lại cấu 10 sinh động giàu rung cảm với nhận xét thú vị không theo khuôn mẫu Với để tài thế, văn Nhân trầm tư, xa xót trước nỗi đau mát đời trước cảnh đời buồn khổ người dân tộc, trước bệnh tật hiểm nghèo trẻ thơ Đặc biệt, người đọc dành cảm tình cho trang viết Nhân miền đất mà khơng phải chí có Nhân qua phải chờ đến phóng anh người ta thấy hứng thú thương nhớ đến ngơ ngẩan miền đất Và nét riêng phóng sư Huỳnh Dũng Nhân Hà Nội mùa thu, Hà Nội tháng nóng tác phẩm phóng coi tiêu chí đưa Nhân sang bên khác với nhà báo khác bên Ở lĩnh vực đời thường Nhân tìm để bàn luận với nhiều tư liệu mang thở cùa sông Hơi thờ làm rung động trái tim người đọc Nhân IT kết hợp khéo léo phóng báo chí với tơi tác phẩm văn học Chất phóng chất văn học hồ quyện phóng Nhân chi tiết ghi chép báo chí lại gắn với ngôn ngữ đầy chất văn học Sự ghi PT chép hồn tồn sở kiến thưc xây dựng thông tin nghe lại từ chứng kiến thực anh chắt lấy chi tiết, kiện đắt giá để làm bật lên vấn đé xúc mà công chúng dang quan tâm Nhưng vấn đề đặt phóng Nhân lại có nét đặc sắc riêng biệt để khu biệt với bút phóng thời ? Một câu trả lời Nhân tìm lối thể hiện, cách hành động ngơn ngữ theo lối Nhân Đó là: Một là, phóng Nhân dùng ngơn ngữ số liệu, trái lại cách cảm, cách nghĩ đầy chất văn học lại rõ hầu hết tác phẩm Nhưng khác hẳn với Xuân Ba, Nhân dùng từ cảm thán vốn từ mà Xuân Ba quen khai thác để đẩy chất văn học tác phẩm phóng 70 Hai là, Nhân khéo tạo hết chệch chuẩn đến chệch chuẩn khác, mộc mạc đời thưởng không gượng gạo không "thỏ" bút phóng khác: đường ăn nhậu, mái nhà khí Nhiều chệch chuẩn tạo lập khơng phải lối sáng tạo cơng phu hồn tồn mà tác giả chúng biết dựa vào có làm cho chúng bất ngờ hơn, thú vị thích hợp hơn: nhậu nhậu mà thương thương giận giận mà thương thương Những chệch chuẩn đả thể rõ dấu ấn văn chương tác giả sáng tạo tượng ngon ngữ chất văn học thấm đẫm phóng Nhâm Điều tạo lập phong cách ngôn ngữ riêng Cụ thể riêng thể chỗ dù viết theo lối mới, dù sáng tạo cách dùng từ Nhân sáng tạo từ cũ mà cũ lại IT chấp nhận, văn có sức lơi Trong chừng mực nói phong cách văn chương na ná cách viết Nam Cao, gương ln tìm miền đất cũ Chính vậy, chệch chuẩn phóng PT Nhân khơng xa lạ giá trị khác biệt khơng dễ có Nhân chí tìm tác phẩm tác giả cho dù bút phóng thời gắng tìm lối thể Nếu nói đến hạn chế ngơn ngữ phóng Nhân mà hạn chế chệch chuẩn phải nói q gắn với đời thưởng phương diện đề tài quen với lối tạo chệch chuẩn từ cũ chệch chuẩn Nhân dường thấp thống bóng dáng tiếng lóng, ngơn từ dân dã mà biết, ngơn ngữ báo chí nói riêng ngơn ngữ truyền thơng nói chung vốn khơng dễ chấp nhận lớp từ Ngơn ngữ phóng Xn Ba: Nhiều người cho Xuân Ba có bút lực dồi đặc biệt bút phóng có khả linh hoạt mảng đề tài Một số phóng anh cho mang nhiéu phẩm chất văn học khơng bị chìm 71 thân mặt báo Xuân Ba tạo dấu ấn riêng in dậm phóng Trước hết nét riêng thể nội dung phản ánh phóng Xn Ba, tính nhân văn Những phóng : Ơng già ơm kg đơn từ, Tạ Đình ĐềHuyền thoại thật phóng viết người ngã xuống, vết thương chiến tranh chứng minh điều Một nội dung khác phóng Xuân Ba làm nên đặc điểm bút dường phóng cuả anh gần với ký chân dung Có thể tìm thấy điều qua số phóng sự: hình ảnh Phó Chú tịch nước Nguyền Thị Bình (Cái thủa ban đầu sứ ấy), hình ảnh Thủ tướng Võ Văn Kiệt (Mậu Thân với anh Sáu, Nhâm Thân với Thủ tướng Võ Văn Kiệt), hình ảnh nhà thơ Tố Hữu (Uống bia với nhà thơ Tố Hữu) Nét riêng thứ ba phải kể đến phóng Xn Ba khơng ngần ngại để cập đến IT lĩnh vực mà nhiều nhà báo khác vốn e dè Và cuối điểm bật thứ tư phóng Xuân Ba thành công mảng đề tài sống người Việt nơi đất khách quê người Những Đông Âu số, Xơ-un chi ba PT ngày, Rượu ta bên Tây chứng minh điều Nhưng nét riêng phóng Xuân Ba nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ Xn Ba có giọng "rú rí rù rì", khéo đưa độc gia tiếp cận vấn đề Cũng nhờ mà ngơn ngữ tác giả thỉ trực tiếp tả, thuật, gián tiếp bình giá, thấm định Phần hội thoại phóng anh khơng nhiều Xuân Ba lại lạm dụng văn nói đặc biệt để xuất với tần số cao thán từ, cụm từ đưa đẩy Nhưng bù lai phóng sư cùa Xuân Ba bộc lộ lối dùng từ "đời" Và anh chệch (tạo chệch chuẩn) từ lối dùng từ : Ai bươn chải, hẳm hở, hãnh tiến, nghi ngóp danh lợi Xn Ba dùng chữ hóm hỉnh chân tình mà khơng "thâm": “Những khối nhà vng vức nặng chình chích, ban cơng bụng chửa, bụng thót, mái nhọn, mái lồi”, “Tôi trọng người suốt đời mê say đắm gì, điều kẻ chung thân tỉnh táo” 72 Có tìm thấy chệch chuẩn Xuân Ba từ dòng tít Dường anh đãà lưu tâm tìm cho tít phóng nốt nhấn Nốt nhấn tạo tác chữ nghĩa mà theo người đọc có cảm giác Xuân Ba nhấn vào họ Có thể tìm thấy nhiều chệch chuẩn văn Xuân Ba cách hành văn anh Kiểu tạo câu na ná câu Nam Cao Đó "Nước mắt, rượu, khói thuốc lá", Mưa bụi Rét", "Trắc ẩn, tình nghĩa, tị mị" Dẫu mẫu câu khơng cịn lạ lẫm người Việt yêu văn chương ngỡ ngàng với chúng từ thủa Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngõ Tất Tố Nhưng gặp lại văn Xuân Ba người ta thấy anh muốn chệch khỏi mặt báo, điều anh cố ý vươn tới nhờ lối mà đọc văn Xuân IT Ba thấy ngồ ngộ, vui vui, hóm hỉnh mà xúc cảm Bây nhiêu nhận định ban đầu lối chệnh Xuân Ba chứng tỏ Xuân Ba viết văn không "làm văn" Mạch văn anh tự nhiên cảm xúc PT sống dường khơng có phần tư lại lơ-gic, sinh động giàu Cố nhiên, điểm mạnh cách tạo chệch chuẩn Xuân Ba không che giấu hạn chế mặt Đó là: thứ vài phóng có dung lượng q lớn vây ngơn ngữ không kiệm lời Cái tuôn chảy tự nhiên, kể dần chệch khiên cho độc giả ngại đọc Thứ hai Xuân Ba thích tạo chệch chuẩn khơng với Việt ngữ mà lại với ngoại ngữ tiếc chệch chuẩn ngoại ngữ mong đưa lại ngồ ngộ mặt báo chúng khơng cịn ngộ nghĩnh chúng bị lộn xộn nhầm lẫn nhiều 73 Chƣơng Ngôn ngữ thông tin phi văn tự ngôn ngữ ma – két báo chí 5.1 Ngơn ngữ ma – két báo chí Mặc dầu gần có cách gọi thời thượng từ tiếng Anh Design, Layout hay cách gọi Việt Nam trình bày báo chúng khơng thể đủ sức làm mờ thuật ngữ - từ nghề nghiệp ma-két (maquette) vốn quen thuộc làng báo chí - xuất Việt Nam từ năm cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX đến Thậm chí, thuật ngữ phiên âm khơng sinh thành tồn IT hữu ích với lịch sử báo in trải qua công nghệ in truyền thống mà quan báo chí sử dụng cơng nghệ in la-ze (in vi tính) cho sản phẩm báo chi ma-két dùng phổ biến, quen thuộc tiện lợi PT Hơn thể nữa, thuật ngữ - từ nghề nghiệp báo chí,ma-két khơng có khả phái sinh tạo thuật ngữ khác tiện dụng địa hạt lí luận thực hành báo chí (như lùm ma-két, két, u tơ hình thức ma-két), mà cịn có tính quốc tế rõ rệt, quê hương báo chí đất Pháp Xung quanh thuật ngữ ma-két (maquette) chưa có cách hiểu hồn tồn thống Điều có nguyên nhân khách quan Đó là, khơng thuật ngữ riêng ngành xuất - báo chí mà biết, nhiều ngành nghề chuyên môn kĩ thuật, mĩ thuật, nghệ thuật dùng thuật ngữ Cố nhiên, ngành tên gọi thơng dụng thuật ngữ dường phù hợp với ngành, chẳng hạn: vẽ, thiết kế (đối với kiến trúc, khí chế tạo máy ), mơ hình mẫu (trong điêu khắc), phác thảo (trong mĩ thuật) 74 Từ điển tiếng Việt định nghĩa ma-két : “1 Mẫu vẽ mơ hình vật chế tạo Mẫu dự kiến hình thức trình bày in” Cịn theo Pháp Việt từ điển Ma-két : “1 Mẫu, mơ hình đổ chạm Mẫu vẽ trang sức Tượng nhỏ họa sĩ dùng làm kiểu Mẫu trang sức, đồ án mồ hình” Để hình dung nội hàm khái niệm phạm vi lãnh vực xuất - báo chí, theo chúng tơi hiểu ma-két mẫu dẫn cho ấn phẩm dự kiến phương diện hình thức (bố cục, chất liệu, màu sắc, kích cỡ Ma-két đóng vai trị quan trọng ấn phẩm nào, có báo chí Ma-két có lịch sử gắn chặt vơi lịch sử phát triển báo in Quá trình phát triển kĩ thuật in, từ in gỗ (Xylographie), in thạch (Lythographic), in cao su (Flexographie), in đúc (Stéréotypie), in ảnh (Phototypie) sau IT in ti-po (Typographie) in ốp-xét (Offset), cần đến ma- két nâng dần lên theo dà phát triển công nghệ in Đặc biệt, với đời máy điện toán, kĩ thuật chế điện tử đa dạng hình thức, kiểu dáng chữ, độ lẫn mĩ thuật PT nét vằ độ phân giải màu cao đưa ma-két lên trình độ kĩ thuật Bất kì số báo (dù nhật báo, tuần báo, ) trước đưa in phải làm ma-két Công việc gắn với số báo, với quan báo chí chiều dài lịch sử tờ báo Mặt khác, ma-két việc làm ma-két có vai trò quan trọng đáng kể sản phẩm báo chí Chúng khơng đơn thao tác nghiệp vụ mà cần soi sáng sở khoa học, từ bình diện: báo chí học, đồ họa, cơng nghệ in, tâm lí thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng báo chí Tuy nhiên, điều đáng tiếc là, nay, Việt Nam chưa có cơng trình bàn vấn để này, chí chưa có viết tính đến Ngơn ngữ hình thức ma-két báo chí thực chất cấc yếu tố hình thức cấu thành ma-két mà việc trình bày ma-két phu thuộc nhiều vào việc sử dụng 75 chúng Các yếu tố là: khổ báo, măng-séc (manchette), chữ, phi-lê (filet), vi-nhét (vignetté), khung, nền, ảnh, minh họa, màu sắc Khổ báo bao gồm hai phần: phẩn lề phần bát chữ Lề phần trắng chạy bốn xung quanh trang báo, bọc lấy phần bát chữ Độ rộng hẹp, dài ngắn lể tùy thuộc khổ báo nói chung Bát chữ phần in chữ, có kích thước ngang dọc định tùy vào khổ báo sau trừ phần lề Các khổ báo khác tạo bát chữ không Mỗi bát chữ chia thành cột báo mà số cột kích cỡ cột tùy thuộc vào kích thước bát chữ Ngồi ra, việc chia độ rộng / hẹp cột báo cịn tính đến yếu tố tâm lí tốc độ đọc, độ dễ dọc đói với loại độc giả chữ văn mà tờ báo chọn IT Nói chung, khổ báo yếu tố ổn định, có nghĩa thay đối (trừ trường hợp cần thiết, việc đổi khổ tờ Người lao động).Đôi với ấn phẩm khác tờ báo (cơ quan báo chí) khổ báo khác PT (ví dụ: Nhân dân, Nhân dân hàng tháng ) Khoảng cách cột ổn định 5mm tất khổ báo khoảng trống 5mm đối thay fi-lê phải fi-lê mảnh Măng-séc phần in co chữ lớn tờ báo, nằm đầu trang Thông thưởng măng-séc bao gồm yếu tố sau: - Tên báo - Cơ quan chủ quản - Năm báo, số thứ tự, ngày tháng phát hành , số, địa (cũng có báo không ghi số địa măng-séc, tờ Sức khỏe đời sống, tờ Nông thôn ngày nay, tờ Nhân dân cuối tuần, tờ Giáo dục thời đại Ngồi ra, tờ mà măng-séc có thểm vài yếu tố huân huy chương: Huân chương Hồ Chí Minh măng-séc Nhân dân, Huân 76 chương Quân công măng-séc Quân đọi nhân dân, Huân chương Độc lập măng-séc Lao động, Huân chương Lao động nhiều báo Quảng Bình, Phú Yên, Thúi Bình, Lao Cai, Lạng Sơn, Hưng n Thậm chí, có măng-séc (Cơng an nhân dân) có tới hn chương (Hn chương Qn cơng, Chiến công, Lao động), huy hiệu Hội nhà báo Việt Nam măng-séc Nhà báo công luận, huy hiệu Chiến khu D (Đồng Nai) hiệu hoạt động Qn đội nhân dân Vì báo chí Việt Nam không cho phép quảng cáo măng-séc ngoại trừ măng-séc phụ (như Thời báo kinh tế Việt Nam) khơng coi yếu tố măng-séc Do đặc thù minh, số tờ báo nước cho đăng quảng cáo măng-séc quảng cáo trở thành yếu tố măng-séc IT Quảng cáo có kích cỡ nhỏ, lọt măng-séc Nhìn chung măng-séc báo có tính ổn định cao Hầu hết báo giữ nguyên măng-séc kê từ số đầu tiên, có thay đổi chi thay đổi PT màu sắc tên báo (do tăng kì) giữ nguyên dáng chữ Trường hợp thay đổi hẳn măng-séc Diễn đàn doanh nghiệp (từ tháng 4-1998), Khoa học phát triển (từ 13-19/12/2001) Suốt thời gian dài, báo chí gắn chặt với cơng nghệ in ti-pơ, theo hàng loạt kiểu chữ, co chữ quen thuộc với độc gơ-tíc, cen, bơ-đơ-ni , với cỡ chẵn 8, 10, 12, 24 Công nghệ in la-ze cống hiến hàng nghìn kiểu chữ đa dạng phong phú Chúng có sẵn máy điện tốn, vấn để cịn chỗ hiểu chúng để khai thác chúng có hiệu cho báo chí Đối với báo chí nói riêng, chữ thể hai dạng: chữ tít chữ văn Trước hết, nói, có nhiều loại tít khác (tít mũ, tít chính, tít phụ, tít phụ trên, tít phụ dưới, tít dẫn Tuy nhiên, chúng thưởng đặt ba vị trí, là: đặt đầu bài, đặt bài, đặt "lọng" ảnh tranh minh 77 họa Thơng thưởng, có tít chính, song có nhiều dùng đến tít phụ, có tít phụ dưới, đơi dùng tít phụ lẫn tít phụ dưới, chí dùng thểm tít dẫn Mỗi loại tít vị trí thế, dùng riêng rẽ hay kết hợp đòi hỏi việc chọn cho chúng kiểu chữ, co chữ riêng để tạo phong cách cho tờ báo với hiệu thẩm mĩ riêng, gợi cảm xúc riêng từ độc giả Mặc dù chữ văn đơn giản chữ tít nhiều, việc chọn kiểu chữ văn cho số báo, cho trang báo, lại không dễ dàng Kiểu chữ co chữ văn cho thấy rõ nét phong cách, đặc điểm tờ báo tùy thuộc vào nhiều yếu tỏ khổ báo, đọ rộng/hẹp cột, mức độ dễ/khó đọc đổi với công chúng chủ yếu tờ báo IT Để tạo độ nhấn phá đơn diệu cho bát chữ nói chung, chữ văn thể vài dạng: in đứng (hay gọi in thẳng), in nghiêng (italic), in đậm in nghiêng đậm PT Thông thưởng tờ báo dùng cỏ định "phơng" chữ văn Phơng chữ đơn giản, dễ đọc Đối với chữ văn, khoảng cách chữ định sẵn (trong máy điện tốn), cịn khoảng cách âm tiết/ từ đơn thưởng cố định, đơi nhu cầu giãn dịng để bảo đảm hai lề cột báo đểu khoảng cách rộng hơn, với điều kiện không rộng Thực chất khung tạo từ fi-lê Do vậy, có năm kiểu khung sau đây: - Khung mảnh - Khung đậm - Khung đúp - Khung đúp K - khung hoa 78 Các kiểu khung dùng bao quanh cho tin, bài, ảnh với tần số giảm dần theo thứ tự từ kiểu 1-5 Đặc biệt, khung dùng phổ biến cho chuyên mục, chuyên mục ổn định Mảng màu có đậm nhạt đươc tính mật độ hạt màu đó, thưởng nằm trọn khung, dung lam nén để in loai thơng tin đó, thu hút Chú ý độc giả Báo chí thường dùng ba loại chính: phảng (do dậm nhạt nhau), đuổi (đo đậm nhạt chuyển dần từ đậm đến nhạt ngược lại), hoa (in chìm hoa văn, họa tiết, hình ảnh ), loại dùng nhiều cả, loại thơng tin in IT loại có hiẹu tác động thị giác riêng, phù hợp với nội dung, thể Phần lớn dùng báo chí màu, có báo chí dùng đen trắng Nền có độ nhạt lớn tạo mảng sắc độ khu biệt PT với giấy in báo nên có giá trị bật mà lại tạo cảm giác trang nhã Báo chí Nhật Bản hay dùng kiêu đen trắng (đặc biệt cho tít) Thơng thưởng dùng cho chữ văn, đói dùng cho chữ tít, phẳng đuổi Mặc dù nói, có hiệu tác động thị giác riêng, thực tế vài tờ lạm dụng hiệu chưa hẳn cao mong muốn 5.2 Ngôn ngữ thông tin phi văn tự Những thơng tin báo chí khơng đăng tải dạng văn tự mà dạng đồ hình, như: ảnh, tranh minh họa, biểu bảng, đồ thị, sơ đồ, đồ Tuy nhiên nay, vấn gọi thông tin phi văn tự đăng tải viết với cách gọi khác (sát nghĩa tiếng Anh): "Sự độc đáo hình thức thơng tin đồ họa" 79 Thực ra, hình thức kênh thơng tin phi văn tự ảnh đề cập đến nhiêu cơng trình nghệ thuật nhiếp ảnh, báo chí học với tư cách môn ngành học Nhưng ảnh hình thức thơng tin phi văn tự Hơn loại hình thức tranh vẽ, sơ đồ, hiểu bảng ngày đa dạng hơn, sinh động phục vụ quan trọng việc loại thông tin, đặc biệt thông tin kinh tế 5.2.1 Bảng biểu, bảng biểu động Trong theo cách hiểu thông thường “bảng bảng kê nêu rõ, gọn, theo thứ tự định, nội dung đó” "Là danh sách xếp có hệ thống kiện số theo dạng cột thực tế báo chí, bảng IT lại dùng khơng Chứng cớ là, nhiêu nội dung đăng tải dạng dịng khơng theo cột khơng có đường kẻ ngang cách dịng, chí dịng khơng đưa vào khung Sự thực, nhìn cách thống PT qua nhận bảng dùng diễn tả nội dung thông tin (sự kiện số liệu) khung (các phi-lê khép kín) theo kích cỡ định mà số dịng, số cột phải lớn hai, ngăn cách đường kẻ Khác với biểu đồ, bảng chủ yếu diễn đạt nội dung văn tự, nói cách khác, thực chất bảng cách tổ chức lại thông tin văn tự để độc giả dễ nhận biết nhận biết nhanh Đối với loại thông tin mức tăng trưởng kinh tế, kế hoạch, nhu cầu hay thành tích nội dung bảng chu yếu số, hạng loại, đặt theo dòng, theo cột hay theo thứ bậc, qua độc giả nhận độ tương quan số hay thứ bậc So với dạng thông tin phi văn tự khác, bảng hình thức xuất tương đối sớm tương đối nhiều báo chí Ở Thời báo kinh tế Việt Nam trung bình số báo có tới 6,6 bảng, chiếm đến 2,6% số lượng thông tin phi văn tự số 80 báo; số báo có bảng, chiếm 0,9% tồng số thông tin phi văn tự Tương tự: Tiền phong: 0,2%, Nhân dân: 0,3% Về bản, bảng thể dạng hai màu đen trắng Tuy nhiên, gần dây, thay dùng phi- lê ngang, dọc khép kín tạo khung, cột, dòng người ta dùng màu khác đặt liền kề để tạo cột, dòng Màu sắc làm "mềm" số liệu dịng chữ vốn khơ cứng, đồng thời tác động trực tiếp đến mắt, thu hút ý độc giả khiến cho khả tiếp thu họ thành thực cao Xét riêng kích cỡ, bảng sơ đồ báo chí thưởng dùng cỡ trung bình cỡ lớn IT 5.2.2 Đồ họa thông tin – Infographic Thực tế cho thấy thơng tin đồ hoa có nhiều ưu điểm rõ rệt Nó khơng dành riêng cho sách, báo in mà cịn sử dụng truyền hình báo điện PT tử mạng Internet… thông tin đồ họa lợi chữ viết hình ảnh chụp Nhờ ngơn ngữ tạo hình riêng biệt, thơng tin đồ họa cịn có khả diễn đạt chi tiết, xếp hài hịa có ý đồ nội dung hình thức Với cơng chúng, tiếp nhận thơng tin thơng qua nhiều hình thức khác Thơng tin đồ họa giúp người tiếp nhận thông tin nhanh, dễ hiểu, dễ nhớ, ấn tượng đặc biệt tiết kiệm đáng kể diện tích mặt báo Cố nhiên cần phải nhận thực tế hình thức thơng tin báo chí Việt Nam khai thác tương đối muộn, chưa thật phổ biến Từ năm 1986 đến nay, thực dươc sử dụng thưởng xuyên đặc biệt khai thác mạnh số tờ báo Thời báo kinh tế Việt Nam, Tuổi trẻ cười, Lao động, Thời báo tài chính, Kinh tế Sài Gịn, Người lao động, tạp chí Tin học đời sống, PC World (Thế giới vi tính) Nhiểu tờ khác sử dụng hình thức thơng tin chí dímg thưởng xuyên vài dạng thơng tin phi văn tự Cũng có tờ, 81 lí định, việc khai thác kênh thông tin chưa thật hiệu nên sản phẩm đồ hình mặt báo chưa thật hấp dẫn Thứ là, phái khẳng định thông tin phi văn tự kênh thông tin phụ báo chí Nó có tác dụng số thể loại, số chủ đề, đề tài phù hợp với số tờ báo định, hấp dẫn với số lớp độc giả Tuy nhiên, mà khơng đánh giá vai trị khơng khai thác việc cấp thơng tin dễ lãng phí phương tiện vốn gia tăng hiệu báo chí Vể mặt này, Hà Huy Phượng bắt dầu nhận thấy "Hình thức thông tin đổ họa chưa phổ biến nhiều lý do, phần chưa có nhìn nhận, đánh giá khoa học Có quan điểm cho đưa thông tin đồ hoạ vào báo, trang báo làm cho tờ báo phức IT tạp rối mắt Có quan điểm coi dạng thơng tin phụ trợ, nên thưởng coi lấp lỗ trống, trang trí, chưa có đầu tư thỏa đáng" Thứ hai là, nhận vai trị phụ trợ quan trọng thơng tin phi PT văn tự việc khai thác khơng phái dễ dàng Khoảng mươi năm trước, báo chí in cơng nghệ in ty-pơ hạn chế kỹ thuật công nghệ in này, việc in ấn thơng tin phi văn tự cho báo chí khó khăn nhiều so với in thơng tin văn tự Cơng nghệ in vi tính đời tạo nhiều thuận lợi cho mong muốn cấp thông tin phi văn tự tới công chúng báo chí Tuy nhiên, có thực tế phải thừa nhận công nghệ đại phát triển nhanh phần lớn người làm báo lại chưa theo kịp phát triển hiên đại Mặc dù vấn đề lịch sử đội ngũ báo chí nước ta xét phương diện nói rõ ràng mong muốn khai thác kênh thông tin phi văn tự cách hiệu cịn xa thỏa mãn Ngay "có tờ báo biết khai thác dạng thức thông tin này" việc xử lý thơng tin đồ họa chưa cao tay nên chưa tạo hiệu thông tin gây ấn tượng để người xem có thói quen tìm đọc 82 Thứ ba là, biết, giá thành in ấn cho thông tin phi văn tự cao so với in ấn thông tin văn tự Do nghiêng phía hạch tốn giá thành sản phẩm báo chí dânh phải tạm chấp nhận thiếu hụt kênh thông tin thú vị báo chí Cuối cùng, số đối tượng cơng chúng báo chí hứng thú tiếp nhận tiếp nhận dễ dàng thông tin phi văn tự từ báo chí, nhiều độc giả khác lại khơng ưa thích Ai biết rằng, với người Việt, truyền thống ngữ văn có thi ca, truyền thống rõ nét, mà thi ca lãnh địa ngôn ngữ lấy phương tiện biểu làm trọng, nơi mà tính chất tạo hình bị khử khỏi văn để tri giác ý nghĩa trực tiếp từ bị đẩy lùi bình diện ngữ nghĩa thứ hai văn chiếm ưu Do quen với cách cảm từ thơ IT ca, độc giả khó gần với lối thể văn thông tin phi văn tự Mặt khác, trình độ học vấn số độc giả chưa đạt mức (có thể vấn đề lịch sử), việc đọc thơng tin phi văn tự khơng dễ dâng Đến PT nói cách cấp thơng tin phi văn tự háo trang với đồ hình "văn vần" thú vị theo thành cơng nhóm độc giả vừa nói 83 Tài liệu tham khảo Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, H., 2010 Alan Durant & Marian Lambrou, Language and media, Routledge, 2009 Routledge, 2013 IT Grazia Busa, Introducing the Language of the News: A Student's Guide, Sons, 2012 PT Jason Lankow, Infographics: The Power of Visual Storytelling, John Wiley & 84 ... cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học) ngôn ngữ gọi tình, gợi cảm dùng văn thơ chia thành loại: - Ngôn ngữ tự - Ngôn ngữ thơ - Ngôn ngữ sân khấu Ngôn. .. luận chung ngơn ngữ báo chí .4 1.1 Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí vấn đề chệch chuẩn mực 1.2 Các phong cách ngôn ngữ mối quan hệ với ngôn ngữ báo chí 10 1.2.1 Phong cách ngơn ngữ luận ... phát trien nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Từ xác dịnh chuẩn ngôn ngữ đặc biệt chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phái : - Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ (mà trường

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w