Lịch sử các học thuyết kinh tế

133 60 1
Lịch sử các học thuyết kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA CƠ BẢN ***** BÀI GIẢNG (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn Th.s ĐÀO MẠNH NINH Hà Nội - 2019 Nội dung Trang Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Chương 1: Đối tượng, phương pháp chức môn lịch sử học thuyết kinh tế 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Chức ý nghĩa việc nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh Chương 2: Học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương 12 2.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm chủ nghĩa trọng thương 12 2.2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu giai đoạn phát triển chủ nghĩa trọng thương 14 2.3 Đánh giá chung 21 Chương 3: Học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng nơng 23 3.1 Hồn cảnh đời đặc điểm chủ nghĩa trọng nông Pháp 23 3.2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng nông Pháp 24 3.3 Đánh giá chung 30 Chương 4: Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh 32 4.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm kinh tế tư sản cổ điển Anh 32 4.2 Các học thuyết kinh tế trị tư sản cổ điển Anh 34 4.3 Đánh giá chung 47 4.4 Kinh tế trị tư sản tầm thường 48 Chương 5: Học thuyết kinh tế tiểu tư sản 54 5.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm kinh tế tiểu tư sản 54 5.2 Những nội dung học thuyết kinh tế tiểu tư sản 55 5.3 Đánh giá chung 61 Chương 6: Học thuyết kinh tế CNXH khơng tưởng 63 6.1 Hồn cảnh đời CNXH không tưởng 63 6.2 Những nội dung CNXH không tưởng 64 6.3 Đánh giá chung 69 Chương 7: Học thuyết kinh tế trị Mác - Lênin 71 7.1 Hồn cảnh đời đặc điểm kinh tế trị Mác -Lênin 71 7.2 Quá trình hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin 74 Chương 8: Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển 84 8.1 Hoàn cảnh đặc điểm trường phái cổ điển 84 8.2 Các học thuyết kinh tế chủ yếu 85 8.3 Đánh giá chung 91 Chương 9: Học thuyết kinh tế trường phái Keynes 93 9.1 Hoàn cảnh đặc điểm trường phái Keynes 93 9.2 Các lý thuyết kinh tế chủ yếu 95 9.3 Đánh giá chung 101 Chương 10: Học thuyết kinh tế trường phái đại 104 10.1 Hồn cảnh đặc điểm trường phái đại 104 10.2 Một số lý thuyết kinh tế chủ yếu 104 10.3 Đánh giá chung 114 Chương 11: Học thuyết kinh tế trường phái tự 116 11.1 Hoàn cảnh đặc điểm trường phái tự 116 11.2 Một số lý thuyết tiêu biểu 116 11.3 Đánh giá chung 122 Chương 12: Học thuyết kinh tế trường phái thể chế 124 12.1 Hoàn cảnh đặc điểm trường phái thể chế 124 12.2 Một số khuynh hướng lý thuyết trường phái thể chế 125 12.3 Đánh giá chung 129 Tài liệu tham khảo 131 Lời nói đầu Lịch sử học thuyết kinh tế môn học thuộc kiến thức sở khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh, môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác Mục đích mơn học nhằm hướng tới việc cung cấp khái quát trình hình thành phát triển học thuyết kinh tế giới; hiểu nội dung học thuyết kinh tế biết kế thừa phát triển học thuyết đại từ học thuyết trước theo giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Với thay đổi nhanh chóng thời đại, thực tiễn nên việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp hiểu sâu rộng có nguồn gốc học thuyết kinh tế, mở rộng nâng cao kiến thức kinh tế nhằm trang bị sở lí luận, để hiểu, lý giải tượng kinh tế đường lối sách kinh tế nay, phục vụ cho nghiên cứu khoa học kinh tế hoạt động thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn thực đạo Giám đốc Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng việc biên soạn giáo trình mơn học chương trình đào tạo đại học Học viện, biên soạn Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế sở biên soạn có kế thừa tài liệu học tập, nghiên cứu trước đó, nhằm giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế cách hiệu Giáo trình gồm 12 chương biên soạn với trọng tâm sâu, mở rộng lý luận chủ yếu đại biểu tiêu biểu trường phái kinh tế để người học hiểu nắm quan điểm, tư tưởng học thuyết kinh tế chi phối hình thành phát triển kinh tế thị trường qua thời đại lịch sử Đồng thời góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa thực tiễn học thuyết kinh tế trình đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó nội dung kiến thức môn học Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để Giáo trình ngày hồn thiện DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Chủ nghĩa trọng thương CNTN : Chủ nghĩa trọng nông GCCB : Giá cân GCĐQ : Giá độc quyền GCTT : Giá thị trường GTTĐ : Giá trị trao đổi GTSD : Giá trị sử dụng HTKT : Học thuyết kinh tế KTCT : Kinh tế trị TTTB : Thị trường tư TTSP : Thị trường sản phẩm TTLĐ : Thị trường lao động DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Sơ đồ mối quan hệ tư tưởng kinh tế học thuyết kinh tế Hình Sơ đồ Biểu kinh tế Quesney 29 Hình Đường cong hiệu giới hạn tư 98 Hình Đồ thị biểu đường giới hạn khả sản xuất 108 Hình Mơ hình “cái vịng luẩn quẩn” Samuelson 112 Hình Đồ thị đường cong lý thuyết Laffer 122 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế 1.1.1 Khái niệm tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế lĩnh vực hoạt động xã hội loài người, tổng thể quan hệ sản xuất - xã hội định Tư tưởng kinh tế xuất phát từ chữ Hy Lạp Idea Economia (hình tượng kinh tế), quan hệ kinh tế phản ánh vào ý thức người, người quan niệm, nhận thức, kết trình nhận thức quan hệ kinh tế người Với phát triển sản xuất - xã hội phát triển khoa học, với đời chế độ tư chủ nghĩa xuất môn khoa học mới, khoa học kinh tế Các học thuyết kinh tế có lịch sử hình thành, phát triển thay lẫn từ tận ngày Học thuyết kinh tế hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu tiêu biểu cho tầng lớp, giai cấp chế độ xã hội định Hệ thống quan điểm kinh tế kết việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức người giai đoạn lịch sử định Như vậy, tư tưởng kinh tế rộng học thuyết kinh tế, có tư tưởng kinh tế hình thành cách có hệ thống gọi học thuyết kinh tế Lịch sử tư tưởng kinh tế môn khoa học nghiên cứu phát triển tư tưởng kinh tế thể qua sách, cương lĩnh, điều luật, tác phẩm, học thuyết kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội, giai đoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển thay lẫn tư tưởng kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác Lịch sử học thuyết kinh tế tổng kết thành tựu chung loài người lĩnh vực khoa học kinh tế Ta khái quát lại sơ đồ sau: Các quan hệ kinh tế Được phản ánh Phạm trù kinh tế Hình thành Chính sách KT Cương lĩnh KT Hình thành Khoa học KT Chính sách KT Cương lĩnh KT Tư tưởng kinh tế Hệ thống Học thuyết kinh tế (có học thuyết KTCT) Hình Sơ đồ mối quan hệ tư tưởng kinh tế học thuyết kinh tế 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng môn học hệ thống quan điểm kinh tế trường phái khác gắn với giai đoạn lịch sử định Hệ thống quan điểm kinh tế tổng hợp tư tưởng kinh tế giải thích thực chất tượng kinh tế định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn tư tưởng kinh tế phát sinh kết phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức người Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế quan điểm kinh tế hình thành hệ thống định, quan điểm kinh tế chưa trở thành hệ thống có ý nghĩa lịch sử thuộc mơn lịch sử tư tưởng kinh tế Mặt khác cần phân biệt với kinh tế trị lịch sử kinh tế trị Ngồi việc nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế nhà kinh tế trị, lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế túy không liên quan đến trị Các học thuyết kinh tế trị đóng vai trị sở, nội dung lịch sử học thuyết kinh tế đỉnh cao tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế, đặc biệt học thuyết kinh tế trị Mác - Lênin Trong trình nghiên cứu phải cống hiến, giá trị khoa học phê phán có tính lịch sử hạn chế đại biểu, trường phái kinh tế học Không dừng lại cách mô tả mà phải sâu vào chất vấn đề, tìm hiểu quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp giải lợi ích giai cấp nào, tầng lớp Để đạt điều mơn học cần: - - Nghiên cứu hệ thống quan điểm, tư tưởng kinh tế trường phái khác gắn với giai đoạn lịch sử định để từ đó: Làm rõ, lý giải điều kiện nảy sinh lý luận tư tưởng; Nắm nội dung, chất giai cấp học thuyết; Hiểu phương pháp luận trường phái đề xuất học thuyết; Hiểu vận động phát triển có tính quy luật học thuyết Chỉ cống hiến, giá trị khoa học học thuyết kinh tế, phê phán có tính lịch sử hạn chế học thuyết kinh tế Cần phân biệt nhận thức rõ phạm vi đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế khác với đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên ngành kinh tế khác Mọi học thuyết kinh tế xoay quanh giải hai vấn đề: Thứ nhất, giá trị hàng hóa gì? Nó hình thành, phân phối, trao đổi sử dụng nào? Thứ hai, Nhà nước có vai trị q trình hình thành, phân phối, trao đổi sử dụng giá trị? Hai vấn đề xuyên suốt trình nghiên cứu nội dung môn học, sở để phân biệt, so sánh trường phái kinh tế chi phối vấn đề kinh tế khác hệ thống quan điểm kinh tế học thuyết kinh tế Lịch sử phát triển học thuyết kinh tế tuân theo quy luật trình nhận thức Đó vận động phát triển từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Vì thế, khơng có học thuyết kinh tế tuyệt đối cuối Tất học thuyết kinh tế dã xuất lịch sử nấc thang tiến trình nhận thức Cho nên việc xem xét lại, bổ sung, phát triển khái niệm, phạm trù kinh tế,… đòi hỏi khách quan phát triển khoa học kinh tế sở phát triển kinh tế xã hội 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Là môn khoa học xã hội, Lịch sử học thuyết kinh tế lấy phương pháp vật biện chứng làm phương pháp nhận thức khoa học, nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, vạch rõ chất tượng kinh tế - xã hội Phương pháp đòi hỏi nghiên cứu phải đảm bảo khách quan, toàn diện lịch sử cụ thể Hệ thống quan điểm kinh tế kết việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức người giai đoạn định lịch sử, quan điểm kinh tế yếu tố quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội Vì cần phải tìm kiếm nguồn gốc đời, phát triển thay lẫn quan điểm kinh tế, học thuyết kinh tế sở kinh tế - xã hội Lịch sử học thuyết cần quan tâm đến tiền đề kinh tế - xã hội mà sở quan điểm, tư tưởng học thuyết kinh tế hình thành Đặt quan điểm, tư tưởng học thuyết kinh tế đấu tranh tư tưởng, đấu tranh lý luận, xung đột lợi ích kinh tế giai cấp xã hội để nghiên cứu Do cần phải có quan điểm giai cấp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế, khơng có quan điểm kinh tế đứng giai cấp, siêu giai cấp hay trung lập mà gắn với phương thức sản xuất xác định, với lợi ích giai cấp xác định 1.2.2 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử Phương pháp đòi hỏi nghiên cứu quan điểm kinh tế phải gắn với lịch sử, phải phân chia thành giai đoạn phát triển chúng, không dùng tiêu chuẩn để đánh giá ý nghĩa quan điểm kinh tế Đây phương pháp quan trọng môn Lịch sử học thuyết kinh tế Bởi quan điểm, tư tưởng, học thuyết kinh tế xuất điều kiện lịch sử cụ thể Do đó, nghiên cứu cần xác định mối liên hệ lịch sử - logic học thuyết kinh tế Căn vào đời, phát triển, diệt vong hình thái kinh tế - xã hội để phân chia giai đoạn lịch sử mà tư tưởng kinh tế cần nghiên cứu Khi nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế, vấn đề quan trọng không dừng lại mô tả, liệt kê lịch sử học thuyết kinh tế diễn nào, mà đằng sau kiện lịch sử cần làm rõ logic nội kiện, vấn đề, ý nghĩa phương pháp luận nhận thức cải tạo giới rút từ học thuyết 1.2.3 Một số phương pháp cụ thể khác Nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế đòi hỏi phải sử dụng số phương pháp cụ thể khác, ví dụ như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,… nhằm đánh giá công lao, hạn chế, tính phê phán, tính kế thừa phát triển trường phái kinh tế lịch sử Nguyên tắc chung (cho phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế) nghiên có hệ thống quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá đắn công lao hạn chế nhà lý luận kinh tế lịch sử Mặt khác, phản ánh cách khách quan tính phê phán vốn có học thuyết kinh tế, khơng phủ nhận tính độc lập tương đối học thuyêt kinh tế ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế xã hội 1.3 Chức ý nghĩa học tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế 1.3.1 Chức môn học Cũng môn học khoa học xã hội khác, Lịch sử học thuyết kinh tế có chức là: chức nhận thức, chức tư tưởng, chức thực tiễn chức phương pháp luận 10 Thứ ba, sách kinh doanh theo chu kỳ Nhà nước phải có sách khắc phục hậu khủng hoảng chu kỳ, điều chỉnh cân đối Thứ tư, sách tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Thứ năm, sách cấu Được coi tiêu chuẩn đặc trưng, hạt nhân sách tăng trưởng (vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo yêu cầu cách mạng KHCN, đào tạo người, ) Thứ sáu, bảo đảm tính phù hợp với cạnh tranh thị trường, ngăn ngừa phá vỡ hay hạn chế cạnh tranh mức thị trường Ngày nay, lí thuyết phát triển thành lí thuyết “Xã hội có tổ chức”, “Xã hội phúc lợi chung” * Các chức cạnh tranh kinh tế thị trường - xã hội : Là yếu tố trung tâm thiếu, để có hiệu phải có bảo hộ Nhà nước sở tôn trọng quyền tự xí nghiệp - Chức cạnh tranh: + Sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu + Khuyến khích tiến kĩ thuật + Phân phối thu nhập + Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng + Đảm bảo tính linh hoạt điều chỉnh + Thực kiểm soát sức mạnh kinh tế trị + Đảm bảo quyền tự lựa chọn hành động cá nhân - Các nhân tố đe dọa cạnh tranh: + Từ phủ: hạn chế, bóp méo cạnh tranh, với tư cách người quản lí xã hội làm suy yếu cạnh tranh + Từ phía tư nhân: hình thành tổ chức độc quyền Do đó, nhà kinh tế học Đức cho cần phải có biện pháp bảo vệ cạnh tranh * Yếu tố xã hội kinh tế thị trường - xã hội: Được quan tâm đặc biệt với nội dung: nâng cao mức sống nhóm dân cư thu nhập thấp, bảo trợ xã hội đồng thời bảo vệ tất thành viên xã hội Muốn giải tốt vấn đề xã hội cần phải tăng nhịp độ tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập cách công bằng, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội * Vai trị Chính phủ: 119 Quy tắc 1: Cần có Chính phủ cần can thiệp cần thiết với mức độ hợp lí (nguyên tắc hỗ trợ) Quy tắc 2: Tạo hài hịa chức Chính phủ với thị trường, can thiệp phải thích hợp với hệ thống thị trường, bảo đảm tương hợp với quy luật thị trường * Thành tựu hạn chế kinh tế thị trường xã hội: - Thành tựu kinh tế xã hội: + Đưa nước Đức từ nước thua trận chiến tranh giới thứ hai trở thành cường quốc kinh tế + Thực hai mục tiêu: tự cá nhân đoàn kết xã hội + Kết hợp khả công nghiệp lớn mạnh dựa công nghệ đại với phát triển thương mại giới mở rộng + Nguyên nhân: Coi trọng suất cao, coi trọng nguồn nhân lực việc đào tạo bồi dưỡng người, coi trọng nghiên cứu - triển khai, quan tâm mạnh đến vấn đề xã hội - Hạn chế: + Tăng trưởng kinh tế gần chậm lại + Về xã hội: chủ nghĩa cá nhân cực đoan tăng lên, khủng hoảng người + Sự can thiệp nhà nước cần xem xét lại 11.2.2 Các lý thuyết kinh tế chủ nghĩa tự Mỹ a) Thuyết trọng tiền (Đại biểu: Miltol Friedman) * Nội dung thuyết trọng tiền Thứ nhất, cho mức cung tiền tệ nhân tố đinh đến việc tăng sản lượng quốc gia ảnh hưởng đến việc làm, giá (các biến số kinh tế vĩ mô) Về chất: kinh tế TBCN tương đối ổn định, chế thị trường tự đảm bảo cân cung cầu khơng thiết phải trải qua chu kì kinh doanh Suy thoái lạm phát cao nhà nước cung quá nhiều tiền cho kinh tế Cụ thể: tiền cung ứng tăng nhanh mức thu nhập dân cư chi tiêu số tiền cầu tiêu dùng tăng dẫn đến tăng giá lạm phát Ngược lại, tiền cung ứng mức cần thiết chi tiêu giảm, tổng cầu giảm, hàng hóa bán chậm, dẫn đến trì trệ, thu hẹp sản xuất, tượng suy thoái kinh tế thất nghiệp xảy 120 Tóm lại: biến động cung ứng tiền tệ dẫn đến biến động thu nhập, hoạt động sản xuất kinh doanh giá với biến động cấu kinh tế cạnh tranh, dẫn tới chu kì kinh doanh (khủng hoảng kinh tế) Có thể tác động vào chu kì kinh tế TBCN việc chủ động điều tiết mức cung tiền tệ Việc điều tiết Nhà nước thực thông qua ngân hàng trung ương Hiệu phụ thuộc vào trình độ lực Nhà nước Thứ hai, giá phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ lưu thông nên thơng qua sách tiền tệ để ổn định giá cả, chống lạm phát M - Mức cung tiền tệ Từ công thức: MV = PQ V = PQ / M V - Tốc độ lưu thông tiền tệ P - Giá TB hàng hóa dịch vụ Q - Sản lượng (KL hàng hóa dịch vụ năm) P.Q - GNP danh nghĩa Vì V có tính ổn định, Q khơng phụ thuộc phụ thuộc vào M Nên M thay đổi tác động trực tiếp đến P, tác động đến giá cả, lạm phát phát triển kinh tế Chủ trương ưu tiên chống lạm phát chống thất nghiệp (Thậm chí chấp nhận tỉ lệ thất nghiệp cao để ngăn ngừa lạm phát), lạm phát bệnh nan giải xã hội khơng phải thất nghiệp Chỉ có sách tiền tệ giữ vai trò chủ đạo tác động đến ổn định phát triển kinh tế (không phải sách tài khóa thuế chi tiêu), trái với Keynes Tư tưởng điều tiết tiền tệ (Friedman) là: chủ động điều tiết mức cung tiền tệ thời kì phát triển, thời kì khủng hoảng kinh tế nên tăng khối lượng tiền tệ, thời kì ổn định nên giảm mức cung tiền tệ Nhìn chung giữ mức cung tiền tăng với tỉ lệ ổn định (3 - 4% / năm) Thứ ba, ủng hộ bảo vệ quan điểm tự kinh doanh, ủng hộ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền tự hoạt động doanh nghiệp Nhà nước không nên can thiệp nhiều vào kinh tế (chỉ giới hạn điều chỉnh mức cung tiền tệ, điều tiết lưu thông tiền tệ để ngăn chặn lạm phát) * Đánh giá: Có ảnh hưởng sâu sắc nhiều nước tư phát triển, đặc biệt Anh Mỹ (Reagan Thatcher) 121 Nhưng đạt hiệu thời, đưa đến hậu b) Lí thuyết trọng cung (tiền bối: Marshall , đại biểu: Arthur Laffer) * Xuất Mỹ vào năm 1980, biểu rõ đối lập với tư tưởng trọng cầu Keynes Đề cao vai trò chủ động sản xuất giới chủ, đề cao chế tự điều tiết thị trường tự Theo lý thuyết này, có khu vực kinh doanh tự tư nhân có khả đạt phát triển kinh tế ổn định Dù Chính phủ có tự đặt nhiệm vụ khơng thể can thiệp vào kinh tế Sự kích thích tư nhân sản xuất sản xuất thị trường tác động điều tiết Sự ép buộc mức từ phía nhà nước gây phản ứng tiêu cực làm thui chột lực tính động khu vực tư nhân * Nội dung : - Khối lượng sản xuất kết chi phí sản xuất, phản ánh kết hoạt động kinh tế Chi phí mang lại kích thích kinh tế: chi phí sản xuất tăng khối lượng sản xuất lớn Þ cung tăng tạo cầu mới, chế thị trường tự điều tiết dẫn tới cân cung cầu Sự điều tiết phủ làm biến dạng cung cầu Nhà nước (Chính phủ) có nhiệm vụ xây dựng điều kiện để yếu tố kích thích kinh tế xuất hiện, kinh tế đạt trạng thái lí tưởng + Khuyến khích nâng cao khối lượng hiệu sản xuất + Tôn trọng tính chủ động giới chủ, giảm tới mức tối đa can thiệp Nhà nước - Nguyên tắc: Đề cao lợi ích khu vực tư nhân + Xem cạnh tranh yếu tố cần thiết (tự cạnh tranh) - Tiết kiệm yêu cầu kinh tế Muốn phát triển kinh tế chỗ kích thích cầu mà phải tăng suất lao động dường kích thích lao động, đầu tư tiết kiệm Khơng có tiết kiệm khơng có tăng trưởng (Phủ nhận quan điểm Keynes coi tiết kiệm mguồn gốc sản xuất thừa, phủ nhận việc kích thích cầu) - Sự tác động vào tổng cung tạo cho mục tiêu ổn định dài hạn việc hoạch định sách Nhà nước mang lại hiệu cao nhằm vào mục tiêu ổn định dài hạn - Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung kinh tế là: + Lao động: số lượng, chất lượng người lao động + Vốn: khai thác sử dụng triệt để nguồn vốn 122 + Tiến kĩ thuật: cải tiến kĩ thuật, áp dụng khoa học, công nghệ Þ Phải quan tâm hàng đầu nhằm khai thác cách tối ưu - Cần giảm thuế: tăng tiết kiệm đầu tư, kích thích sản xuất kinh doanh cải tiến kĩ thuật, từ tăng sản phẩm lợi nhuận, khơng giảm thu ngân sách mà làm cho tăng (tổng thu thuế tăng) (Phê phán sách thuế cao Keynes) - Cơng cụ chủ yếu để phân tích kinh tế lí thuyết đường cong Laffer thể mối quan hệ thu nhập mức thuế Thu nhập + Thu nhập thuế 0% 100% + Tổng thu nhập tăng thuế tăng (năng suất tăng) + Đến mức định thuế tăng tổng thu nhập giảm (Mức thuế cao) Đường cong lý thuyết Laffer r 100% Mức thuế Hình 6: Đồ thị đường cong lý thuyết Laffer Tóm lại, cần có sách thuế hợp lí, mức thuế phù hợp * Đánh giá: Lí thuyết trọng cung có ảnh hưởng đến sách kinh tế quyền Reagan Năm 1981, Reagan đề nghị giảm 25% thuế thu nhập thâm hụt ngân sách ngày lớn khiến người ta nghi ngờ 11.3 Đánh giá chung trường phái tự 11.3.1.Những thành tựu Thứ nhất, lí thuyết kinh tế chủ nghĩa tự nhận thấy hạn chế chế thị trường tự cạnh tranh (nhất lạm phát, thất nghiệp, bất công xã hội, khủng hoảng kinh tế chu kỳ, ), đưa cách giải khác nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục Thứ hai, quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, khuyến khích cạnh tranh đồng thời quan tâm đến vấn đề xã hội 123 Thứ ba, đánh giá tầm quan trọng hiệu can thiệp Nhà nước vào kinh tế mức độ khác nhau, đưa số giải pháp, sách điều tiết vĩ mơ Nhà nước 11.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, giải thích tượng, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế mang tính chất chủ quan, phiến diện dựa vào yếu tố tâm lí xã hội, tâm lí tiêu dùng mà khơng thấy tính tổng thể, mối liên hệ biện chứng tượng trình kinh tế Thứ hai, chưa vạch rõ nguyên nhân, chất tượng kinh tế thất nghiệp, lạm phát, bất cơng, đưa liều thuốc chữa chạy mang tính hiệu thời phiến diện Tóm lại, không giải triệt để mâu thuẫn CNTB, không chữa tận gốc rễ bệnh CNTB CÂU HỎI ƠN TẬP: Trình bày hoàn cảnh lịch sử đời đặc điểm học thuyết kinh tế trường phái tự Trình bày lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa liên Bang Đức Thành tựu hạn chế kinh tế thị trường xã hội Phân tích nội dung lý thuyết trọng tiền Mỹ Phân tích nội dung lý thuyết trọng cung Mỹ Phân tích đóng góp hạn chế học thuyết kinh tế trường phái tự 124 CHƯƠNG 12 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI THỂ CHẾ 11.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm trường phái thể chế 11.1.1 Hoàn cảnh đời trường phái thể chế Trường phái truyền bá rộng rãi từ năm 20 - 30 kỷ XX xuất sớm từ khoảng nửa cuối kỷ XIX Sự nảy sinh trường phái thể chế với tư cách đối lập giai cấp tiểu tư sản chủ nghĩa đế quốc Diễn trình CNTB chuyển từ tự cạnh tranh sang độc quyền thống trị độc quyền Đồng thời có thối trào kinh tế trị tư sản cổ điển Tồn song song bên cạnh trường phái kinh tế khác đặc biệt từ thập kỷ 90 kỷ 20 có tác động ảnh hưởng lớn, với giai đoạn: + Giai đoạn từ 1920 - 1930 Trường phái thể chế cổ điển, thời kỳ mở rộng trường phái thể chế + Giai đoạn trước sau chiến tranh giới thứ hai: Trường phái thể chế thực chứng + Giai đoạn từ 1960 đến nay: Trường phái thể chế mới, bật trường phái thể chế gắn chặt với tác động ngày mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ 12.1.2 Đặc điểm trường phái thể chế Tư tưởng đề cao vai trò thể chế xã hội khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế Động lực phát triển xã hội thể chế xã hội (Các hình thức gia đình, nhà nước, tổ chức kinh tế (độc quyền), nghiệp đồn, Có thể biểu tư liệu sản xuất, động xử sự, phương thức tư như: tập tục, truyền thống, biểu luật pháp, luân lí) Đặc điểm bật tính khơng (tức khơng có định nghĩa chung cho trình kinh tế, tạo nên nhiều trào lưu, khuynh hướng khác trường phái) Động lực phát triển xã hội thể chế xã hội (gia đình, nhà nước, tổ chức độc quyền, nghiệp đồn, biểu tâm lý xã hội, động xử sự, phương thức tư duy: tập tục, truyền thống, biểu luật pháp, luân lí, ) Khẳng định phạm trù kinh tế (chế độ sở hữu, thuế, tiền tệ, lợi nhuận, ) hình thức thể tâm lí học xã hội 125 Khơng thừa nhận tác động quy luật kinh tế khách quan, khơng phân tích phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà phân tích tiến hóa tư liệu sản xuất Thay môn kinh tế môn lịch sử phân tích tâm lí (nghiên cứu nếp sống, thói quen, tập tục, truyền thống, tác động yếu tố xã hội đạo đức) Thay nghiên cứu lí luận phương pháp mơ tả Về đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đi sâu vào mặt thể chế kết cấu kinh tế xã hội, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển tác dụng “thể chế” để phân tích xã hội Coi mối quan hệ tập thể, thể chế kinh tế - xã hội sở phát triển kinh tế Đối tượng nghiên cứu vượt khỏi phạm vi kinh tế tư truyền thống 12.2 Một số khuynh hướng lý thuyết trường phái thể chế 12.2.1 Trường phái thể chế cũ (cổ điển) a) Khuynh hướng thể chế tâm lí - xã hội (Đại biểu: Veblen - coi người sáng lập trường phái thể chế) Cách tiếp cận tâm lí - xã hội tượng kinh tế, phân tích phẩm hạnh tư nhóm xã hội Phân tích tượng kinh tế xem xét chúng tập qn xác lập Theo ơng: tình cảm huyết thống, tài nghệ, lòng hiếu học, khát khao trị thức động lực thúc hoạt động kinh tế Phê phán gay gắt tệ nạn xã hội tư cho mâu thuẫn chủ yếu xã hội tư mâu thuẫn lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực quản lí lưu thơng Đồng tính quy luật phát triển xã hội với quy luật sinh học lại khơng chấp nhận quan điểm Mác xít lao động, chất tư bản, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, phản đối đấu tranh giai cấp Bác bỏ quan hệ người tư liệu sản xuất, bỏ qua vị trí người q trình sản xuất Là người đặt móng đề xướng thuyết “kĩ thuật định”: đề cao vai trò tri thức phát triển xã hội đại, cho thay đổi chế độ cách chuyển quyền vào tay giới trí thức kĩ thuật, đấu tranh nhà kĩ thuật, kĩ sư để buộc nhà kinh doanh phải theo điều kiện họ b) Khuynh hướng thể chế pháp lí - xã hội (Commons) Truyền bá chủ nghĩa cải lương phong trào công nhân 126 - Xác định chất tư khơng phải bóc lột công nhân tạo giá trị thặng dư mà quan hệ thị trường, điều kiện CNTB đại biểu “sự cạnh tranh khơng trung thực” Từ sử dụng quan pháp luật để sửa chữa - Phủ định diện giai cấp mà tồn nhóm nghề nghiệp có “xung đột xã hội” nảy sinh hợp tác với - Khắc phục: hoàn thiện tiêu chuẩn pháp chế đem lại khả cho tiến xã hội + Quan hệ tư cơng nhân: “giao ước” có tính chất pháp lí thành viên bình đẳng theo quy tắc luật định + Bằng cánh thiết chế quy tắc xóa bỏ mâu thuẫn, xung đột xã hội - Các phạm trù kinh tế biểu quan hệ pháp lí Ví dụ: “Sở hữu” hình thức pháp lí gồm có sở hữu vật chất, sở hữu phi vật chất sở hữu không cảm nhận (các loại giấy tờ có giá trị, nợ nghĩa vụ trả nợ, ) Trong sở hữu khơng cảm nhận nội dung “các giao ước” Þ Đứng đầu nghiên cứu Commons mô tả việc bán cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán, đặt lên hàng đầu lĩnh vực lưu thơng Þ Từ chất tư nằm vận động tư công nghiệp (tư sản xuất) mà vận động tư giả c) Khuynh hướng thể chế thống kê (Mitchell - Nổi tiếng nghiên cứu tượng kinh tế có tính chu kì) - Đối tượng nghiên cứu: tìm tịi cụ thể tiêu số, tìm hiểu quy luật biến động số để cải thiện chúng điều tiết kinh tế - Nghiên cứu vấn đề lưu thông tiền tệ đặc biệt ý xem xét “các chu kì kinh doanh”, tính độ dài chu kì, xây dựng mơ hình phát triển khơng có khủng hoảng, xây dựng số, tiêu phản ánh tình hình kinh tế sử dụng để lí giải tình trạng CNTB Ví dụ : “Phong vũ biểu trạng Havốt” để dự báo “Thời tiết kinh tế” + Được phân tích đường cong dựa số tư Đường cong A - số đầu Đường cong B - số kinh doanh Đường cong C - số thị trường tiền tệ 127 + Số liệu chủ yếu thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ dẫn đến dự báo sai - Lí giải phát triển xã hội phát triển cá nhân mà hoàn thiện mối liên hệ tập thể thành viên Nhìn thấy phát triển tiến hóa thể chế, tăng quy chế Nhà nước can thiệp thể chế Nhà nước vào kinh tế khơng đánh giá tính hợp lí thể chế mà tái mô tả 12.2.2 Trường phái thể chế Dựa thuyết “kĩ thuật định” Veblen điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển Bao gồm thuyết “Xã hội công nghiệp”, “Xã hội công nghiệp mới”, “Xã hội hậu công nghiệp a) Thuyết xã hội công nghiệp (những năm 60) Hệ thống lý thuyết tuyên bố thủ tiêu vai trò chủ đạo sở hữu kinh tế, chuyển vai trò định phát triển kinh tế sang công ty lớn Tập trung quyền lực công ty vào tay nhà khoa học quản lí, ứng dụng kĩ thuật, quản lí có tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, nhờ Nhà nước điều tiết Theo họ kĩ thuật làm thay đổi không việc áp dụng quy luật kinh tế mà quy luật khuôn khổ “Xã hội chủ nghĩa” như: + Việc bóc lột cơng nhân bị thủ tiêu + Bảo đảm tài sản đặt hàng đầu giải phương pháp khác (TBCN hay XNCN) “văn minh cơng nghiệp” + Các cơng ty khơng cịn mang tính chất độc quyền, khơng mục đích lợi nhuận mà hướng đến việc thoả mãn tốt nhu cầu xã hội, thực chức xã hội quan trọng b) Thuyết “Xã hội công nghiệp mới” Hệ thống lý thuyết dùng lăng kính “cơng nghệ học định” Sự tiến khoa học kĩ thuật định tiến hóa xã hội Làm cho CNTB tiến hóa sang “Xã hội cơng nghiệp mới” + Tư quyền lực + Người có tri thức chuyên môn trọng thị + Quyền lực chuyển vào tay “tổ hợp chun gia” + Do đó, mục tiêu khơng phải lợi nhuận tối đa nữa, xóa bỏ giàu nghèo, giai cấp Bằng biện pháp cải lương để cải tạo CNTB thành CNXH Ví dụ: 128 - Galbraith đưa tổng thể gồm: hệ thống kế hoạch hệ thống thị trường: + Hệ thống kế hoạch: khoảng 1000 công ty lớn hợp thành, kinh doanh theo kế hoạch, có quyền lực xác định giá cả, chi phí, cơng nghệ quyền lực xã hội Nhà nước + Hệ thống thị trường: có hàng triệu hãng kinh doanh nhỏ hợp thành Đặc điểm: sử dụng kĩ thuật công nghệ tương đối giản đơn, quan hệ thị trường thống trị - Hai hệ thống có mối quan hệ lệ thuộc: hệ thống kế hoạch có ưu tổ chức, cịn hệ thống thị trường có nhiều điểm yếu phải phục tùng hệ thống kế hoạch chịu thiệt thòi thu nhập - Tóm lại, hệ thống thị trường bị hệ thống kế hoạch bóc lột giống nước phát triển bị nước phát triển bóc lột - Sự đối lập hai hệ thống xung đột xã hội Mỹ nguồn gốc bệnh xã hội tư - Giải quyết: Cải cách để xóa bỏ bất bình đẳng (hạn chế quyền lực hệ thống kế hoạch, tăng quyền lực hệ thống thị trường ) - Vai trò Nhà nước hoàn thiện “Tổ hợp chuyên gia” hội đồng quản trị xã hội, trở thành “Nhà nước tồn dân”, kế hoạch hóa phát triển kinh tế c) Thuyết “Xã hội hậu công nghiệp” Đại diện: D.Bell (nhà xã hội học Mỹ) Tác phẩm: “Sự xuất xã hội hậu công nghiệp: hướng dẫn dự đoán xã hội” (1973) Trọng tâm lý thuyết “Nguyên lí trục”: Sự phát triển xã hội gắn với thay đổi kinh tế, kỹ thuật, văn hóa – trị Mỗi lĩnh vực dựa ngun lí trục định - Các lí thuyết phát triển xã hội dựa trục: + Mác: “Học thuyết kinh tế định” (Theo trục quan hệ sở hữu) + “Xã hội hậu công nghiệp”: kĩ thuật định (Theo trục thay đổi kĩ thuật) + Xác định “xã hội hậu công nghiệp” theo trục công nghệ tri thức - Đặc trưng: + Nền kinh tế chuyển từ công nghiệp chế biến trụ cột sang dịch vụ làm trụ cột + Các chuyên gia lành nghề kĩ thuật viên chiếm ưu + Tri thức luận giữ vai trò chủ đạo việc thực phương sách kinh tế xác định cấu trúc xã hội 129 + Kĩ thuật tương lai tiến hành theo kế hoạch, có điều tiết, định hướng kinh tế - kĩ thuật việc kiểm sốt đánh giá cơng nghệ + Các sách chế định phải thơng qua “cơng nghệ trí tuệ” - Cho chủ nghĩa tư đại biến đổi chất, trở thành “Xã hội cơng nghiệp” + Khơng cịn chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội + Trong xã hội: khoa học kĩ thuật có vai trị ngày tăng chiếm địa vị định, chế độ tư hữu dần tác dụng, mâu thuẫn xã hội loại trừ 12.3 Đánh giá chung trường phái thể chế * Là sản phẩm chủ nghĩa tư đế quốc, trường phái qua trình vận động, chưa kết thúc Do đó, đánh giá chưa phải kết luận cuối 12.3.1.Những thành tựu Trong nhận thức vai trò tác động mặt đời sống xã hội, đặc biệt nhận thức sâu sắc tác động khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển kinh tế xã hội đại, trường phái thể chế đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể kinh tế, xã hội qua trình vận động lịch sử, nghiên cứu kinh tế mối liên hệ tác động với mặt khác đời sống xã hội Þ nhiều khắc phục mâu thuẫn, cứu vãn sụp đổ chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư có biến đổi thích nghi Là sở học thuyết trị - xã hội tư như: thuyết hội tụ, thuyết phúc lợi chung, “Nhà nước tư toàn cầu” Nghiên cứu giúp nhìn nhận khoa học học thuyết Mác - Lênin Phạm vi rộng, đụng chạm đến nhiều mặt đời sống xã hội nên để hiểu đầy đủ cần có hiểu biết rộng, phối hợp nghiên cứu đa ngành, liên ngành: kinh tế, trị, xã hội học, tâm lí học, lịch sử, 12.3.2.Những hạn chế Nói chung đứng quan điểm tâm nghiên cứu kinh tế, xã hội (phủ định vai trò sở kinh tế quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, đề cao vai trò yếu tố kinh tế như: tâm lí, pháp lí, tri thức ) Bản chất: Là trào lưu tư sản dù có phê phán gay gắt khuyết tật xã hội tư chí có đại diện coi “những người cấp tiến” Phản ánh hệ tư tưởng tư sản, đứng lập trường giai cấp tư sản bênh vực lợi ích tư độc quyền CNTB Mọi lí luận đưa nhằm chống lại chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội 130 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày hoàn cảnh lịch sử đời đặc điểm học thuyết kinh tế trường phái thể chế Trình bày nội dung tư tưởng trường phái thể chế Phân tích đóng góp trường phái thể chế việc nghiên cứu tượng kinh tế ý nghĩa việc nghiên cứu trường phái 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 5, “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học”, NXB Sự thật, năm 1983 2) C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 26, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998 3) C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 46, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998 4) C.Mác - Bộ Tư Bản, “Các học thuyết giá trị thặng dư”, NXB Sự thật, năm 1964 5) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân biên soạn, NXB Thống kê, năm 2003 6) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế (tái lần hai) - Đại học Kinh tế quốc dân biên soạn, NXB Thống kê, năm 2014 7) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Học viện trị quốc gia HCM, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2002 8) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Học viện Báo chí uyên truyền, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2000 9) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Phân viện Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2000 10) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Học viện Chính trị Quân sự, NXB Quân đội Nhân dân Việt Nam, năm 2008 11) Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2007 12) Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Bộ giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục - Đào tạo, năm 2007 13) Giáo trình Kinh tế học vi mô, Bộ giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục - Đào tạo, năm 2007 14) Kinh tế học tóm lược - Giáo trình kinh tế học Paul Samuelson Wiliam Norhaus, NXB Khoa học Xã hội viện Kinh tế học, Hà nội, 1992 15) Steven Pressman - 50 nhà kinh tế tiêu biểu, NXB lao động, năm 1999 16) Lịch sử học thuyết kinh tế, tập giảng Học viên CNBCVT, năm 2010 132 17) Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phan Quế Anh, NXB Khoa học kỹ thuật, HN, 1992… 18) Lịch sử học thuyết kinh tế, Mai Ngọc Cường, Đại học kinh tế quốc dân, HN, 2000… 133 ... tưởng kinh tế học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế? 2) Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế gì? 3) Trình bày chức mơn lịch sử học thuyết kinh tế ý... cho môn khoa học kinh tế khác kinh tế trị, kinh tế học, quản lý kinh tế, môn khoa học kinh tế ngành đặc biệt môn khoa học liên quan đến kinh tế thị trường như: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô,thương... môn lịch sử học thuyết kinh tế 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Chức ý nghĩa việc nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh Chương 2: Học thuyết

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan