1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Baitapdienxoaychieu

4 161 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π / 3. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là : A. 2 π / 3 ; B. 0 C. π / 2 D. - π /3 Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế : 220 2 os( t- /2)u c ω π = (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là : 2 2 os( t- /4)i c ω π = (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là: A. 220 2 W B. 440 W C. 440 2 W D. 220 W Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, với R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Hệ số công suất của mạch khi đó bằng: A. 0 B. 1/2 C. 2 / 2 D. 1 Câu 4: Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Biết R = 120 Ω , cuộn thuần cảm có L thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 240 os100 tu c π = (V) . Thay đổi L để công suất mạch đạt cực đại. Khi đó công suất của mạch : A. 480 W B. 240 2 W C. 480 2 W D. Một giá trị khác. Câu 5: Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Biết : L = 1/2 π (H) ; C = 10 – 4 / π (F), R là biến trở .Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 200 os100 tu c π = (V) . Thay đổi R để công suất mạch đạt cực đại. Khi đó công suất của mạch : A. 100 W B. 200 W C. 400 W D. Một giá trị khác. Câu 6: Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Biết R = 80 Ω .Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 200 2 os2 ftu c π = (V), với tần số f thay đổi được. Thay đổi f để công suất mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. 125 W B. 250 2 W C. 250 W D. 500 W Câu 7: Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 100 2 os100 tu c π = (V) . Biết R = 100 Ω , L = 2,5/ π (H),cuộn dây có điện trở R 0 = 100 Ω , C 0 = 10 – 4 / π (F) . Để công suất của mạch đạt cực đại người ta mắc thêm một tụ C 1 với C 0 . A. C 1 mắc song song với C 0 và C 1 = 10 – 3 /15 π (F); B. C 1 mắc nối tiếp với C 0 và C 1 = 10 – 3 /15 π (F); C. C 1 mắc song song với C 0 và C 1 = 4.10 – 6 / π (F); D. C 1 mắc nối tiếp với C 0 và C 1 = 4.10 – 6 / π (F); Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ: L = 2/ π (H) , R = 100 Ω ; Tụ điện có điện dung biến thiên. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : 200 os100 tu c π = (V). Để hiệu điện thế u AB và u NB lệch pha nhau một góc π /2 thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là : A. 4 10 C F π − = B. 4 3.10 C F π − = C. 4 3.10 3 C F π − = D. 4 3.10 2 C F π − = Câu 9: Một mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế : 100 2 os100 tu c π = (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức : 2 os( t- /4)i c ω π = (A). Hai phần tử của mạch và giá trị của chúng là: A. R= 100 Ω ; 4 10 C F π − = ; B. R= 50 Ω ; 3 10 5 C F π − = ; C. R= 50 Ω ; 1 2 L H π = ; D. R= 100 Ω ; 1 L H π = 1 A B C N L . R Câu 10: Đoạn mạch như hình vẽ; điện trở ampe kế rất nhỏ, điện trở vônkế rất lớn. X là hộp kín chứa hai trong ba phần tử khác nhau là R, L, C ; Vônkế (V) và ampekế (A) đo được cả dòng một chiều lẫn dòng xoay chiều. Khi nối A, B với nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 60 V thì A chỉ 2A . Khi nối A, B với nguồn xoay chiều có 0 os100 t AB u U c π = (V) thì A chỉ 2 (A); V chỉ 60 V. Hộp X gồm các phần tử có giá trị là : A. 0,3 30 ; ;R L H π = Ω = B. 4 1 30 ; .10 ; 0,3 R C F π − = Ω = C. 4 1 0,3 .10 ; 0,3 C F L H π π − = = D. 4 0,3 30 ; .10 ;R C F π − = Ω = Câu 11: Đặt hiệu điện thế : 100 2 os100 tu c π = (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/ π (H) . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 250 W ; B. 350 W C. 200 W D. 100 W Câu 12: Cho mạch điện RLC nối tiếp .Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch , 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn dây thì số chỉ vôn kế tương ứng là U ; U C ; U L .Biết U = U C = 2U L .Tính hệ số công suất của mạch? A. 1/2 B. 1 C. 2 / 2 D. 3 / 2 Câu 13: Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều luôn được tính bởi công thức: A. R os = Z c ϕ B. C Z os = Z c ϕ C. L Z os = Z c ϕ D. P os = UI c ϕ Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho: 200 2 os100 t(V) AB u c π = , R = 40 Ω , L = 0,2/ π (H), điện dung C thay đổi được . Thay đổi C để số chỉ của vôn kế là 200 V. Công suất của mạch khi đó: A. 320 W B. 480 W C. 640 W D. Một giá trị khác Câu 15: Mạch điện nào sau đây có công suất trung bình bằng 0 ? A. R, L B. R, C C. R, L, C D. L, C Câu 16: Một vôn kế trong một mạch điện chỉ 50V và một ampe kế mắc nối tiếp chỉ 5A. Công suất tiêu thụ trong mạch : A. Nhỏ hơn hay bằng 250 W B. Bằng 250 W C. Lớn hơn hay bằng 250 W D. Có thể nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn 250 W Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử U R = U C 3 ; U L = 2 U C . Độ lệch pha ϕ của hiệu điện thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là : A. / 6 ϕ π = B. / 6 ϕ π = − C. / 3 ϕ π = D. / 3 ϕ π = − Câu 18: Một đoạn mạch AC gồm một cuộn dây có r = 20 Ω và hệ số tự cảm L, mắc nối tiếp với một điện trở R = 90 Ω và tụ điện C thay đổi được. Mắc vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: 220 2 cos100 ( )u t V π = . Cường độ hiệu dụng cực đại của mạch là : A. 2,44 A B. 11 A C. 2 A D. 2 2 A Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π /2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là : A. 2 ( ) C L C R Z Z Z= − B. 2 ( ) C C L R Z Z Z= − C. 2 ( ) L C L R Z Z Z= − D. 2 ( ) L L C R Z Z Z= − Câu 20: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm RrLC. Biết R = 90 Ω , r = 10 Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 200V, có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng : 2 A A R, L V C B A. 100 V B. 180 V C. 200 V D. 90 V Câu 21: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm 2 , có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V. Câu 22: Cách nào sau đây không thể tạo ra một suất điện động xoay chiều (suất điện động biến đổi điều hoà) trong một khung dây phẳng kim loại ? A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà. B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ trường. C. Cho khung dây chuyển động thẳng đều theo phương cắt các đường sức từ trường của một từ trường đều. D. Cho khung dây quay đều trong lòng của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U (nam châm móng ngựa) xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ trường của nam châm. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? Dòng điện xoay chiều hình sin có A. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. C. pha biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? Dòng điện xoay chiều hình sin có A. chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. C. cường độ trung bình trong một chu kì là khác không. D. cường độ hiệu dụng bằng cường độ cực đại chia cho 2 . Câu 25: Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin )cos( 0 tIi ω = chạy qua một điện trở thuần R trong thời gian t khá lớn ( ω π 2 >> t ) thì nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R trong thời gian đó là A. tRIQ 2 0 = . B. RtIQ 2 0 )2( = . C. RtIQ 2 0 = . D. RtIQ 2 0 5,0 = . Câu 26: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức ))(120cos(2 Ati π = , t tính bằng giây (s). Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 min là A. Q = 60 J. B. Q = 80 J. C. Q = 2 400 J. D. Q = 4 800 J. Câu 27: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở là Q = 6 000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là A. 2 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 3 A. Câu 28: Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. A. Cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế một chiều. B. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế xoay chiều. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. D. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức 0 2II = , trong đó 0 I là cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều. Câu 29: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức )( 3 100cos Ati       += π π , t tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s. C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A. 3 Câu 30: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức )( 3 100cos2 Ati       += π π , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần ? A. 314 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Câu 31: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )( 3 100cos25 Ati       −= π π , t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t = 300 1 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cường độ hiệu dụng. Câu 32: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức ( ) )(100cos22 Ati π = , t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t = 300 1 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm ? A. 1,0 A và đang giảm. B. 1,0 A và đang tăng. C. 2 và đang tăng. D. 2 và đang giảm. Câu 33: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )100cos( 0 tIi π = , t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I 0 vào thời điểm A. )( 300 2 s . B. )( 300 1 s . C. )( 600 1 s . D. )( 300 7 s . Câu 34: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )( 2 100cos22 Ati       −= π π , t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t = 400 1 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cường độ hiệu dụng. Câu 35: Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng )(220 VU = và tần số )(50 Hzf = . Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn )(200 V . Hỏi trong một giây có bao nhiêu lần đèn sáng ? A. 2 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Câu 36: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u (t) và i (t) ? A. u (t) chậm pha so với i (t) một góc 2 π rad. B. u (t) nhanh pha so với i (t) một góc 2 π rad. C. u (t) chậm pha so với i (t) một góc 3 2 π rad. D. u (t) nhanh pha so với i (t) một góc 3 2 π rad. 4 u, i t u(t) i(t) 0

Ngày đăng: 09/11/2013, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w